Hồ Trung Dũng, Phương Vy ngọt ngào trong MV 'Yêu em dài lâu'
Hồ Trung Dũng muốn mang đến cho khán giả những cung bậc cảm xúc trọn vẹn nhất trong âm nhạc với TheồTrungDũngPhươngVyngọtngàotrongMVYêuemdàilâlịch thi đấu bóng đá đông nam á Songbook 3 cùng chuỗi 13 MV one-shot. Nối tiếp các ca khúc đã phát hành, Hồ Trung Dũng cho ra mắt MV "Yêu em dài lâu" kết hợp cùng Phương Vy, dành tặng những người phụ nữ Việt Nam dịp 20/10.
Hồ Trung Dũng và Phương Vy là đôi bạn thân thiết, tương đồng về hình ảnh lẫn dòng nhạc, từng làm việc chung ở vai trò ca sĩ, diễn viên lồng tiếng. Cả hai từng hòa giọng trong bài hát “Can you feel the love tonight” nên nam ca sĩ muốn Phương Vy góp mặt chuỗiThe Songbook 3.
MV "Yêu em dài lâu" được quay one-shot (một lần quay) với bối cảnh đơn giản giúp người nghe tập trung thưởng thức giọng hát. Với ê-kíp, kỹ thuật quay one-shot rất vất vả nhưng với khán giả, sẽ mang đến cho họ một trải nghiệm liền mạch cảm xúc, trọn vẹn. Hồ Trung Dũng cho biết một yếu tố nhỏ bị sai, cả shot quay đó đều phải làm lại. Anh từng phải quay hơn mười shot mới có được một shot thực sự ưng ý.

"Yêu em dài lâu" của nhạc sĩ Đức Huy là bản tình ca ngọt ngào như lời tự sự chân thành, nguyện ước mãi bên nhau mà chàng trai dành cho người con gái anh yêu. Ca khúc vừa ngọt ngào, da diết vừa mang đến cho người nghe một cảm giác mới lạ và hiện đại. Hồ Trung Dũng chia sẻ tình yêu trong ca khúc không đơn thuần là tình yêu nam nữ mà là sự yêu thương, trân trọng dành cho người phụ nữ.
The Songbook 3chọn trang trí bối cảnh theo trào lưu phong cách “Vintage American” hoài cổ, đẹp mắt và dịu dàng, biểu hiện cho sự chân tình, hoài niệm giống như tình cảm yêu quý, trân trọng anh dành cho khán giả.

Với The Songbook 3, những chiếc đèn cổ như đèn tàu biển, đèn sân khấu từ những thập niên 60 – 70 được đưa vào trong bối cảnh. Từ ánh sáng, màu sắc, cho tới trang phục của ca sĩ đều được nam đạo diễn lựa chọn một cách tỉ mỉ. Đồ vật cũng được anh sắp xếp một cách đơn giản nhất, tinh tế nhất để khán giả không bị phân tán nhiều bởi những yếu tố ngoại cảnh. Qua đó, khán giả có thể toàn tâm toàn ý cảm nhận, hưởng thụ sự đẹp đẽ đến từ lời ca, giọng hát của người nghệ sĩ trên sân khấu.
Ở The Songbook 3, Hồ Trung Dũng cũng muốn tập trung nhiều hơn vào âm nhạc. Anh biết khán giả của mình thích giọng hát, âm nhạc nên tập trung mạnh vào phần nhạc chứ không đầu tư nhiều vào MV.
Diệu Thu
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
-
GS. TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Vy).
"Khó khăn đầu tiên chính là thiếu quy hoạch. Hiện nay, chưa có quy hoạch cụ thể cho nghề nuôi biển, dẫn đến khó khăn trong việc giao khu vực nuôi lâu dài cho tổ chức và cá nhân.
Tiếp đó, các thủ tục pháp lý về giao khu vực biển còn rườm rà, dẫn đến việc triển khai chậm và chưa hiệu quả. Một ví dụ điển hình là khi người dân chưa được giao biển, hay còn gọi là chưa có "sổ xanh", thì làm sao vay vốn đầu tư được?", ông Dũng nói.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam chỉ ra rằng nghề nuôi biển ngày nay còn thiếu tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật. Ngoài ra, trong nước vẫn còn thiếu các chương trình và tổ chức đào tạo nhân lực nuôi biển.
Ông đánh giá rằng 99,99% mô hình nuôi biển tại Việt Nam là nhỏ lẻ, manh mún với quy mô hộ gia đình. Bên cạnh đó, người dân còn sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người nuôi và cả môi trường.
GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nhấn mạnh rằng Việt Nam vẫn chưa có thủ tục và cơ quan chịu trách nhiệm đăng kiểm cơ sở nuôi biển, gây thiếu an toàn trong hoạt động. Đồng thời, người nuôi biển cũng chưa được tiếp cận với các chính sách bảo hiểm, làm tăng rủi ro khi có sự cố thiên tai hoặc dịch bệnh.
"Các chính sách hỗ trợ phát triển chưa có, nguồn tín dụng để đầu tư nuôi biển công nghiệp cũng thiếu. Những thách thức này đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng và cộng đồng người nuôi để phát triển nghề nuôi biển bền vững và hiện đại", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng chia sẻ.
Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam cho rằng, chỉ cần giải quyết một trong những vướng mắc trên, tiềm lực nghề nuôi biển mang lại sẽ rất lớn, người dân sẽ ồ ạt đầu tư cho lĩnh vực này.
"Thực tế, ngày nay tổng sản lượng thủy sản của cả nước chỉ đạt khoảng 8 triệu tấn/năm. Nếu phát triển tốt tiềm năng, tháo gỡ được vướng mắc thì với trình độ công nghệ ngày nay, chỉ riêng nuôi cá biển, Việt Nam có thể đạt 10 triệu tấn/năm. Cá biển tươi có thể bán với giá 5 USD/kg, cá chế biến có giá 7-8 USD/kg. Từ đó, nguồn thu của nghề nuôi biển có thể đạt hàng tỷ USD/năm là chuyện bình thường", GS. TS Nguyễn Hữu Dũng nói.
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực nuôi biển
Bà Bùi Thị Ninh, Phó Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh khu vực TPHCM (VCCI - HCM) cho hay, đơn vị cũng đã có nhiều động thái nhằm góp phần từng bước tháo gỡ một trong những vướng mắc mà chuyên gia đưa ra.
Chuyên gia nhấn mạnh rằng ngành nuôi biển có thể đem lại doanh thu "khủng" nếu vượt qua được những vướng mắc (Ảnh: Nguyễn Vy).
Từ năm 2019, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Liên đoàn Giới chủ Na Uy (NHO), VCCI - HCM đã phối hợp với Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cùng các chuyên gia trong lĩnh vực nuôi biển, triển khai chương trình phát triển kỹ năng cho ngành.
Sau 5 năm triển khai, chương trình đã xây dựng thành công một bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề và chương trình đào tạo ngắn hạn cho nghề nuôi biển công nghiệp Việt Nam.
Tham gia trực tiếp vào công tác nghiên cứu cho chương trình, ông Nguyễn Quang Việt, Cục trưởng Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH), cho hay nội dung của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ bao gồm quy trình, phương pháp, bộ công cụ và thực tiễn triển khai, là nguồn tham khảo rất tốt cho các trường.
"Các cơ sở đào tạo hiện nay có quyền tự chủ trong việc xây dựng chương trình đào tạo cho nên việc chuẩn hóa, cập nhật chương trình đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào trường và rất cần các nguồn tài liệu tham khảo. Đây là cách tiếp cận vừa định hướng cho tương lai, vừa bám sát thực tế", ông Việt nói.
Ông Hoàng Ngọc Bình, đại diện Công ty TNHH Thủy sản Australis Việt Nam, cho hay doanh nghiệp của ông chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá chẽm, với sản lượng hàng năm đạt trên 10.000 tấn.
Đơn vị đang thực hiện dự án nuôi trồng thủy sản thông tin tại khu vực vịnh Vân Phong, với định hướng mở rộng quy mô nuôi biển theo hướng công nghiệp và đưa lồng bè vùng biển hở, xa bờ.
"Ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất, khoa học công nghệ, một trong những sự chuẩn bị cần thiết trong tương lai là chú trọng vào phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, trình độ chuyên môn cao, để có thể đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn. Điều này không chỉ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng mà còn đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường biển", đại diện doanh nghiệp chia sẻ.
" alt="Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc">Lý do nghề "nuôi biển" chưa thể hốt bạc
-
Sáng 21/4, Đường sách TP.HCM tổ chức tọa đàm Tủ sách hay dành cho con trong gia đình – Tại sao không?trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8. Tham gia tọa đàm là các diễn giả: ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, PGS. TS Hoàng Thị Tuyết, bà Nguyễn Thị Kim Nhung - nguyên chuyên viên Thư viện Phòng GD&ĐT Quận 11 TP.HCM, cùng 2 khách mời là ông Phạm Uyên Nguyên - Giám đốc điều hành quỹ CCAM và chị Trần Thị Mỹ Dung - phóng viên báo Nhân dân. Ông Lê Hoàng - Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam (thứ 3 từ phải sang) bên MC và các diễn giả. Thiếu tủ sách, thừa tủ rượu
Ông Lê Hoàng dẫn đề tài từ câu chuyện gia đình là tế bào của xã hội nên văn hóa gia đình là phần quan trọng quyết định đó là gia đình như thế nào. Qua khảo sát nhiều gia đình, ông ngạc nhiên khi nhà nào cũng có thể có tủ rượu, phòng xem tivi, phòng karaoke, phòng nghe nhạc, phòng gym… nhưng lại thiếu một tủ sách.
“Vì sao nhiều gia đình ngày nay có tủ rượu nhưng không có tủ sách? Trong khi các không gian xem tivi, ca hát, nghe nhạc chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí thì tủ sách ngoài giải trí còn có chức năng giáo dục, góp phần hình thành, phát triển tính cách con người trẻ em”, ông Lê Hoàng nói.
PGS Tuyết cho rằng món quà lớn nhất cha mẹ cho con không phải chiếc điện thoại thông minh hay máy tính bảng mà là niềm đam mê đọc. Bà dẫn chứng: “78% trẻ em dưới 6 tuổi sử dụng thiết bị công nghệ là quá nhiều. Trong khi trẻ em đọc trung bình 3 – 4 đầu sách/năm và 2,8 đầu sách trong số đó đã là sách giáo khoa. Trách nhiệm của cha mẹ là giữ con mình trước sức hấp dẫn vô cùng của đồ công nghệ”. Theo đó, việc đọc của trẻ nên bắt đầu khi trẻ còn trong bụng mẹ và duy trì đến 9 tuổi. Đây là cột mốc các thói quen tốt của một con người tác động trực tiếp đến việc định hình trẻ trong tương lai.
Chị Mỹ Dung đồng tình với vị PGS. Từ khi mang thai, chị đã đọc sách rất to hằng đêm trước khi đi ngủ cũng như tìm sách cho con ra đời. Khi con bắt đầu có nhận thức, chị Dung nhận thấy con thích lễ Giáng sinh nên đã tìm mua những sách tranh Giáng sinh đẹp nhất. “Bé đọc, cầm hay thậm chí xé cũng được. Cách riêng của tôi là kiên trì đọc sách cùng con bất kể bận rộn thế nào và mang những câu chuyện, nhân vật từ trang sách ra đời thường. Tôi đã làm như vậy ít nhất 1 tiếng/ngày trong suốt 4 năm qua”, chị cho hay.
Các kệ sách thiếu nhi trưng bày ở Đường sách TP.HCM thu hút các em nhỏ.
Doanh nhân/nhạc sĩ Phạm Uyên Nguyên đưa ra 2 đề xuất. Nhìn từ kinh nghiệm nước ngoài, trẻ đến trường phải đọc sách như một nội dung bắt buộc. Nhà trường giao sách cho học sinh đọc cho bài học mới, viết thu hoạch, làm bài tập nhóm hoặc thuyết trình. Nếu thành công thay đổi phương thức giáo dục sẽ mở ra cho sách một hướng đi mới.
Bên cạnh đó, ông Nguyên nhận thấy sách ở Việt Nam càng quý càng “ế”, nhiều công ty hiện có hàng tấn sách quý tồn kho. Vì vậy, ông đề xuất các công ty sách nên mở dịch vụ tủ sách gia đình trọn gói: “Công ty sách sẽ cung ứng dịch vụ từ đóng tủ đến một tủ sách gia đình hoàn chỉnh. Chính công ty sách cần chủ động chọn sách cho khách hàng hoặc chọn theo gợi ý của cha mẹ trẻ. Dịch vụ này sẽ thay sách hằng năm để sách trong tủ luôn phù hợp với từng độ tuổi của trẻ”.
Ranh giới nhạy cảm tùy vào giới hạn chấp nhận của cha mẹ
Phóng viên VietNamNet đặt vấn đề: Nếu như tuổi thơ của những đứa trẻ thế hệ 7x, 8x và đầu 9x có thể tìm thấy bất cứ loại sách nào trong tủ sách gia đình khi sách chưa được kiểm duyệt chặt chẽ thì hiện nay, bậc cha mẹ dường như quá nhạy cảm với văn hóa phẩm nói chung và sách nói riêng tiếp cận con mình. Nhiều sự vụ cho thấy một chi tiết rất nhỏ trong sách cũng có thể khiến bậc cha mẹ hoang mang, phản ứng mạnh. Vậy đâu là ranh giới của sự an toàn, phù hợp?
Ông Lê Hoàng phản hồi: “Nhiều cha mẹ vì sự cầu toàn trong giáo dục con cái mà đâm ra sợ tất cả. Chính vì họ lúng túng chọn sách, chúng tôi mới đưa ra đề xuất tủ sách gia đình nhằm đáp ứng yêu cầu đọc của trẻ, cha mẹ đọc cùng con và giảng dạy trong nhà trường. Bây giờ, các NXB có thể đảm bảo mức độ an toàn từ nội dung đến cấp đọc cho trẻ”.
Một người làm công tác sách học đường nêu lên những thực trạng của việc đưa sách vào thư viện trường học từ cấp 1 đến cấp 3. Dù vậy, theo ông, vấn đề nội dung nhạy cảm trong sách còn tùy trường hợp cụ thể. Vừa qua, NXB Kim Đồng phát hành bộ sách vĩ nhân 27 quyển. Trong đó, có một quyển về Julius Caesar bị nhiều cha mẹ phản ứng vì trang phục thiếu vải. Ông Lê Hoàng nhận định: “Sách vẽ trang phục thời La Mã cổ đại hoàn toàn trung thực, khách quan. Các cha mẹ có thể giải thích thêm với trẻ hoặc không mua sách đó cho con chứ phê phán NXB là không đúng”.
PGS Tuyết nói thêm rằng một cuốn sách quá nghiêm chỉnh với format cố định lại gây chán rất nhanh với trẻ. Trong khi đó, những sách truyện thiếu nhi phương Tây được trình bày một cách tếu táo, phóng khoáng và đôi khi phi lý đến ngớ ngẩn lại rất thu hút trẻ. Sách phải thu hút, trẻ mới yêu thích và ham đọc. Bà nói: “Như vậy, chúng ta cần cân nhắc để chấp nhận như thế nào là nhạy cảm và không nhạy cảm từ góc độ văn hóa”.
Một độc giả tên Hồng Anh đang làm việc ở thư viện trường học chia sẻ câu chuyện từng được một người mẹ gọi điện đề nghị thư viện không cho con trai của bà mượn truyện Doraemon đọc. Lý do, trong một tập truyện có vẽ cảnh nhân vật Shizuka đang tắm bồn. Chị này cho biết: “Đây là một trong rất nhiều trường hợp chúng tôi từng trao đổi. Theo chúng tôi, học sinh đọc truyện tranh để thư giãn sau giờ học căng thẳng. Thực tế, các bé nhìn vào nội dung dễ thương, vui nhộn trong truyện tranh rất hồn nhiên chứ không nhìn thấy chỗ nào nhân vật mặc thiếu vải như góc nhìn người lớn”.
Nhiều cha mẹ đặt câu hỏi, trao đổi cùng các diễn giả. Chị Hồng Anh cũng cho rằng việc Hội Xuất bản lên danh sách 500 cuốn sách thiếu nhi an toàn, phù hợp với trẻ là viên gạch nền móng. Từ đó, việc cha mẹ chấp nhận cho con mình đọc gì là tùy vào giới hạn mỗi người. Những cuốn truyện tranh, truyện thần thoại Hy Lạp… đang đứng giữa lằn ranh được chấp nhận và bị phản đối. “Cá nhân tôi nghĩ, trẻ đọc càng nhiều thì khả năng “miễn dịch” càng cao”, chị này kết luận.
Bài và ảnh:Gia Bảo
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
Hưởng ứng Ngày sách Việt Nam 21/4 - ngày hội tôn vinh giá trị của sách và văn hóa đọc, bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore nỗ lực truyền tải, lan tỏa tình yêu sách đến tất cả mọi người, đặc biệt là giới trẻ.
" alt="'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'">'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'
-
Văn hoá đọc hiện nay đã bắt đầu được chú trọng hơn trong xã hội và đại chúng. Theo bà, điều này bắt nguồn từ đâu? Những năm 70, 80 về trước, dân ta đọc sách rất nhiều, nam phụ lão ấu đều đọc. Mỗi lớp người đọc loại sách riêng của mình, trí thức, sinh viên đọc Albert Camus, Jean Paul Sartre, Phạm Công Thiện… các chị tiểu thương ngồi sạp hàng cũng cắm cúi đọc tiểu thuyết của Tùng Long, Dương Hà… Bây giờ, sách hầu như chỉ tác động đến giới học sinh, sinh viên, trí thức. Đặc biệt, sách văn học, văn hóa càng ngày càng trở thành một sản phẩm chuyên môn chủ yếu lưu hành trong những người cùng chuyên ngành.
Tuy nhiên, cũng có nhiều sự kiện để lạc quan vì trong cuộc cạnh tranh để duy trì vị trí của mình, ngành xuất bản đã vượt lên rõ rệt về mọi mặt. Chưa bao giờ chúng ta có nhiều sách hay, sách đẹp, nhiều chương trình khuyến đọc như thế.
Một điều rất thú vị là trong khi số người lớn đọc giảm xuống, lại có thêm những độc giả “nhí” đến mức không ngờ. Bây giờ không chỉ Âu Mỹ, mà ở Việt Nam cũng đã có sách dành cho những bé một, hai tuổi. Mới nghe tưởng là sự áp đặt của người lớn, nhưng điều đáng ngạc nhiên, nhiều bé lại thích sách hơn đồ chơi.
Nhìn một bé chưa biết nói lẫm chẫm lấy sách ra dí vào tay cha mẹ, đòi cùng xem với mình, ta sẽ thấy lạc quan hơn với tương lai của nghề làm sách. Các bé rồi đây sẽ đến với những cuốn sách lớn hơn trong từng chặng đời.
Sách dành cho bé. Là một nhà văn, bà lý giải sự phát triển kinh tế ảnh hưởng với văn hóa đọc thế nào?
Văn hóa đọc quả có suy giảm cùng với phát triển kinh tế kỹ thuật, vì rất nhiều lý do:
- Kinh tế càng phát triển thì công việc càng bận rộn, thời giờ cho suy tưởng, chiêm nghiệm, cảm xúc đương nhiên phải ít lại.
- Sự đa dạng của các sản phẩm nghe - nhìn: Món ăn tinh thần nhiều quá, nhiều loại “thức ăn nhanh” không tốt cho sức khỏe nhưng lại phù hợp với nhịp sống mới nên vẫn được nhiều người lựa chọn.
- Và một thứ đáng gờm nhất là smartphone (điện thoại thông minh - PV). Trường học ở Mỹ luôn dạy cho học sinh bài học về cái lợi và cái hại của smartphone, trong đó cái lợi thì rất nhiều, nhưng ba cái hại lớn của việc nghiện smartphone là hại mắt, mất quá nhiều thời gian, và mất dần đi khả năng tiếp xúc tự nhiên giữa con người.
Bản thân tôi cũng phải tự khống chế, mỗi ngày chỉ tự cho phép được đọc màn hình tối đa hai tiếng đồng hồ thôi. Biết làm sao, quỹ thời gian của ta có hạn mà trong smartphone có nhiều thông tin quá, thứ gì cũng có vẻ rất cần thiết. Thói quen lướt web làm cho người đọc biết rất nhiều chuyện! Nhưng nó cũng làm sự tiếp nhận của con người trở nên máy móc và đơn giản. Con người sẽ khôn ngoan hơn, nhưng sẽ cạn đi. Đó chính là nguy cơ khiến xã hội phải dồn sức để duy trì văn hóa đọc.
Ngoài việc viết, bà thường tìm đọc những tác giả nào hoặc những tác phẩm như thế nào?
Tôi có nguyên tắc đặt ra cho riêng mình là lúc viết thì chỉ đọc những gì liên quan đến cái mình đang viết. Ví dụ trong tháng vừa qua, vì cần phải tưởng tượng về ngoại hình và y phục của vài nhân vật lịch sử, nên tôi đang đọc lại thật kỹ cuốn Ngàn năm áo mũ của Trần Quang Đức. Sau khi viết xong một cuốn, tôi mới tự thưởng cho mình 6 tháng để đọc tác phẩm văn học. Lúc đó, tôi không viết gì hết, để có trọn vẹn khoái cảm của người đọc sách.
Ở San Francisco, tôi có được sách tiếng Việt từ nhiều nguồn như sách do gia đình mua gửi sang, một số cuốn cũng có thể mua qua Amazon. Rất tiếc, sách Việt trên Amazon quá ít trong khi đây là một kênh phát hành rất hữu hiệu. Thêm một nguồn bổ sung cũng rất thuận tiện là các thành phố ở Mỹ đều có thư viện rất tốt, trong đó có khá nhiều sách của Việt Nam. Tôi đã tìm gặp những cuốn truyện ngắn của mình tại thư viện San Francisco và thư viện Denver, trong khu vực dành cho văn học châu Á.
Gian dành riêng cho sách Việt Nam tại Thư viện thành phố Denver, bang Colorado. Một vài tác phẩm hoặc nhà văn yêu thích của bà?
Trước 1945, tôi thích nhất là tác phẩm của hai nhà văn Tô Hoài và Thanh Tịnh.
Với Tô Hoài, giọng văn ông giản dị, trào lộng mà vô cùng tinh tế. Ông chỉ viết về những phận người bé nhỏ (Quê người, Trăng thề), những sinh linh bé nhỏ (O chuột), mà đọc xong mình bồi hồi xúc động và nhớ mãi. Sở dĩ vậy, là vì cái giản dị của ông mang nhiều lớp ý nghĩa, khiến mình có thể nhìn thấy sự nhân hậu và minh triết của tác giả qua từng chi tiết.
Thanh Tịnh theo tôi là nhà văn viết về Huế hay nhất. Tôi được gặp ông một lần vào năm 1986, hai năm trước khi ông mất. Khi ấy ông 75 tuổi, người gầy, tóc bạc trắng hết nhưng đôi mắt rất đẹp và hiền từ, đúng như hình ảnh tôi đã tưởng tượng về tác giả của Quê mẹ. Đôi mắt đầy sự thấu cảm và xót thương, tôi thường hình dung có lẽ Nguyễn Du cũng có đôi mắt như vậy, nên mới nhìn thấy hết nỗi đau của thập loại chúng sinh.
Sau 1954, tác giả tôi thích đọc nhất là Vũ Hạnh. Sau 1975, tác giả tôi thích đọc nhất là Nguyễn Xuân Khánh.
Với văn học Nhật, tôi yêu nhất Kawabata, vì khuynh hướng duy cảm và duy mỹ của ông. Với văn học Trung Quốc, nhiều người sẽ cho rằng sáng giá nhất là Mạc Ngôn, Thiết Ngưng… nhưng riêng tôi thích Phùng Ký Tài vì sự hiểu biết uyên thâm của ông về văn hóa Trung Hoa. Viết về một dân tộc rất cực đoan nhưng ông không bao giờ lên gân, trái lại rất điềm tĩnh, một sự điềm tĩnh đầy trọng lượng.
Với châu Mỹ, tôi ấn tượng với Garcia Marquez và bút pháp hiện thực huyền ảo. Theo tôi nhận xét, nhiều nỗ lực cách tân của một số nhà văn Việt Nam hiện nay vẫn ít nhiều mang dấu ấn ảnh hưởng của ông, mặc dù giải Nobel của Marquez đã gần nửa thế kỷ rồi.
Câu châm ngôn hoặc bài học cuộc sống bà đã rút ra từ sách?
“Không phải vì già đi mà người ta thôi theo đuổi những giấc mơ. Chính vì không còn theo đuổi những giấc mơ mà người ta già đi” (Nhà văn Gabriel Garcia Marquez).
Nhà văn Trần Thùy Mai. Trong trải nghiệm cuộc sống của mình, bà cảm thấy điều may mắn và hạnh phúc nhất mình có được là gì?
Điều may mắn của đời tôi là đã chọn được công việc phù hợp nhất với mình. Khi nhỏ, tôi mê đọc truyện, lớn lên tôi dạy văn, rồi làm xuất bản, và viết truyện. Tất cả đều liên quan đến sách. Như Mark Twain đã viết: “Làm việc là thực hành một trò chơi với sự bắt buộc. Vui chơi là thực hành một công việc với niềm hứng thú.” Như vậy tôi đã được vui chơi trong suốt đời tôi, mặc dù sự “vui chơi” ấy đôi khi cũng không nhẹ nhàng.
Thực sự, trang viết đã nhiều lần giúp tôi vượt qua những giờ phút khủng hoảng, mất mát, cô độc nhất. Bây giờ tôi đã lớn tuổi và nhiều thứ đang xa dần khỏi tầm tay, thì “trò chơi” viết sách là thứ luôn còn lại trong “đáy hộp Pandora” của mình. Mỗi cuốn sách đang viết là một âm thanh lặng lẽ mà xôn xao trong lòng, khi nào âm thanh ấy còn vang lên, thì cuộc sống của mình vẫn còn vui, và đời mình vẫn còn có giấc mơ để theo đuổi.
Kim Sam
Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản số 785/BVHTT&DL-TV về việc tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2021.
" alt="Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Nhiều bé một, hai tuổi thích sách hơn đồ chơi'">Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Nhiều bé một, hai tuổi thích sách hơn đồ chơi'
-
Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
-
Các tình nguyện viên của Hiệp hội Nhân đạo Greater Huntsville – nơi khuyến khích và kêu gọi mọi người nuôi thú cưng – cho rằng, nuôi thú cưng không chỉ tốt cho con vật mà nó mang lại lợi ích về sức khoẻ tinh thần cho chính con người.
‘Việc nuôi thú cưng không chỉ là để cứu giúp động vật, mà còn là cứu giúp chính chúng ta. Chúng làm cho chúng ta hạnh phúc. Chúng cho chúng ta một mục đích sống’ – một tình nguyện viên nhận xét.
Alanah Reed, một người nuôi chó cho biết con chó của cô đã giúp cô vượt qua giai đoạn trầm cảm.
‘Tôi đã trải qua một giai đoạn buồn bã vô cớ và tôi hoàn toàn không hiểu chuyện gì đang xảy ra bên trong mình. Nhưng tôi đã thoát được ra vì chú chó đã giúp tôi’ – Reed chia sẻ.
Việc nuôi thú cứng hoặc ở gần động vật cũng có thể mang lại những lợi ích về cảm xúc cho những đứa trẻ mắc bệnh tự kỷ, cho đối tượng tù nhân và các cựu chiến binh mắc chứng PTSD (hậu chấn tâm lý). Việc nuôi thú cưng cũng giúp người nuôi năng động hơn và cải thiện sức khoẻ tổng thể.
Cô gái nuôi heo gần 150kg làm thú cưng, cùng ăn ngủ, gọi heo là 'con'
2 giờ sáng, nghe heo ngọ nguậy vì đói, Yên phải dậy cho chú ăn. Chờ heo ăn xong, Yến cho heo uống nước, lau miệng rồi mới đi ngủ tiếp.
" alt="Nuôi thú cưng giúp giảm căng thẳng và cô đơn">Nuôi thú cưng giúp giảm căng thẳng và cô đơn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Bài học từ âm nhạc dành cho thế giới tâm hồn
- Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng
- Quách Thu Phương tái xuất màn ảnh với vai lam lũ cùng Quang Tèo
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Vừa lái xe vừa dùng điện thoại livestream, tài xế bị phạt nặng như thế nào?
- Khai tử xe động cơ đốt trong: Trăm mối lo của người dùng
- Đám cưới ngày mưa bão, cô dâu chú rể lội nước vào lễ đường
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
- Cơ hội nào cho các hãng xe điện tại Việt Nam?
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- Nhiều biệt thự bỏ hoang trong Khu đô thị Đông Sài Gòn
- Giá xăng tăng kỷ lục, tôi có nên bán xe xăng, mua ô tô điện Vinfast?
- Lòng đố kỵ của chị dâu với cả nhà em chồng
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
- Lá đinh lăng chiên trứng gà có tốt như nấu nước uống?
- Bi kịch cuộc đời triệu phú ngành thời trang cả đời lo bị bắt cóc
- Chí Trung tuổi 60 'không ân hận, không đớn đau, hơi hạnh phúc'
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Politehnica Iasi, 22h45 ngày 25/4: Khách tự tin
- Sân khấu Lệ Ngọc tái ngộ khán giả Thủ đô
- Đám tang nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm
- Người phụ nữ bỏ quên 21 triệu đồng trên xe buýt và cái kết không ngờ
- Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
- Anh thợ lặn chạm mặt loài trăn lớn nhất thế giới dưới nước
- Cách giữ lửa hạnh phúc của Tự Long, Xuân Bắc, Thành Trung
- Triệu hồi gấp 3 dòng SUV của Mercedes tại Việt Nam vì nguy cơ cháy xe
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
- Hơn 76 nghìn xe Mitsubishi Outlander Sport phải triệu hồi vì lỗi động cơ
- Phải chăng dùng Rolls
- Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam ra HN kiểm tra siêu xe 488 GTB bị tai nạn
- 搜索
-
- 友情链接
-