当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
Video: Dạ Thảo nhớ về kỷ niệm sinh con một mình
Là vợ phải thế tập 8: Vợ Quyền Linh bật khóc nhớ về kỷ niệm sinh con một mình
Nhận định, soi kèo Salzburg vs PSG, 3h00 ngày 11/12: Không dễ thắng
Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
Kia Sonet 2024 bán ra 3 phiên bản, gồm Deluxe, Luxury và Premium đều trang bị động cơ 1.5 và hộp số CVT.
Ngoại thất
Kia Sonet 2024 nâng cấp nhẹ phom dáng với thay đổi rõ nét nhất ở đèn pha và đèn hậu theo hướng hiện đại hơn. Đèn halogen trên bản tiêu chuẩn Deluxe, hai bản cao hơn là loại đèn LED. Riêng bản Premium có đèn sương mù và là loại LED, hai bản thấp hơn không có trang bị này.
Sonet 2024 t\u1ea1i khu\u00f4n vi\u00ean nh\u00e0 m\u00e1y c\u1ee7a Thaco-Kia \u1edf Qu\u1ea3ng Nam.<\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf \u0111\u00e8n pha, \u0111\u00e8n h\u1eadu thay \u0111\u1ed5i nh\u1eb9.<\/p>\n\t","\n\t
T\u1ea1o h\u00ecnh hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i h\u01a1n.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng thay \u0111\u1ed5i m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
Gi\u00e1 b\u00e1n ch\u01b0a \u0111\u01b0\u1ee3c c\u00f4ng b\u1ed1.<\/p>\n\t","\n\t
K\u00edch th\u01b0\u1edbc t\u1ed5ng th\u1ec3 kh\u00f4ng \u0111\u1ed5i.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng 16 inch.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha k\u00e8m \u0111\u1ecbnh v\u1ecb ban ng\u00e0y m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
Ông Tấn gặp vợ tại một đám cưới ở quê. Giữa cái ồn ào náo nhiệt của cả trăm người, sự duyên dáng của bà Hột đã khiến ông thầm thương ngay từ ánh nhìn đầu tiên. Khi đó, bà Hột mới 17 tuổi - cái tuổi còn quá vô tư để hiểu thế nào là tình yêu.
“Lúc anh nói ‘bây giờ anh thương em, em nghĩ sao’, tôi bồn chồn, không biết yêu là sao. Tôi cũng biết cha mẹ anh không còn, nghề nghiệp thì chưa có. Nếu giờ tôi nói yêu rồi thì sau này phải cưới, mà cưới rồi thì không biết có tương lai không. Tôi hoang mang lắm, nhưng mẹ tôi thương anh thật thà chất phác.
Từ khi gặp tới lúc cưới khoảng 2 năm, anh chỉ dám nắm tay tôi 1-2 lần. Lúc anh nắm tay là tôi run như bị liệt luôn vậy. Ngày cưới cũng chỉ nắm tay làm lễ chưa có nụ hôn đầu. Cưới nhau hơn 10 ngày mới động phòng, nằm cạnh nhau mà ai cũng run quá trời, mắc cỡ cả tháng”, bà Hột bồi hồi nhắc lại.
Ông Tấn thì hài hước tiết lộ, lần đầu nắm được tay người phụ nữ mình yêu, ông run toát mồ hôi hột, về nhà lưu luyến còn không dám rửa tay.
Chuyện tình của cặp đôi từ lúc bén duyên đến khi đi đến hôn nhân biết bao ngọt ngào. Nhưng cuộc sống sau đó lại lắm gian truân, hai vợ chồng gồng lưng nuôi 4 đứa con mãi không thoát được chữ “nghèo”.
Sau khi kết hôn, hai vợ chồng được mẹ cho hai mẫu ruộng làm vốn nhưng thiên tai lũ lụt khiến cả nhà vừa nợ, vừa khốn đốn không đủ ăn; con gái thứ hai học tới lớp 4 phải nghỉ vì nhà không đủ điều kiện học tiếp. Kinh tế chưa ổn định, bà Hột lại bị bệnh đường ruột phải nhập viện. Hai vợ chồng xoay đi xoay lại cũng chỉ mượn được vài đồng cầm cự qua ngày.
“Nhiều khi ngồi nghĩ mà rớt nước mắt, sao cuộc đời mình khổ dữ. Lấy chồng nhưng không nhờ được nhà chồng. Chồng thì ai thuê gì làm đó chứ không có nghề nghiệp chính. Buồn thì buồn nhưng tâm tôi không bất mãn, không cãi nhau với anh. Mình nghèo mà, đi mượn cũng đâu có dễ, chỉ lay lắt được 1-2 triệu đồng.
Tôi nằm viện thì sáng người ta cho cháo ăn, anh thì đi xin cơm từ thiện. Chưa khỏi hẳn tôi xin về vì biết gia đình cũng không còn tiền để lo nữa. Hai vợ chồng cùng người con trai thứ ba đi giẫy cỏ, trồng mía mướn cho người ta một ngày được 17 ngàn đồng nhưng hôm nào thích thì người ta trả. Tôi đi mua thiếu người ta 5kg gạo, hứa 10 ngày sẽ trả mà người ta chưa trả tiền công thì tôi lấy đâu trả. Chủ nợ tới chửi hai vợ chồng, nước mắt tôi tuôn đầy chén cơm không ăn nổi nữa”, bà Hột tâm sự về quãng thời gian cả nhà sống trong sự cùng cực của nghèo khổ.
Nghe tâm sự của vợ, ông Tấn càng chạnh lòng: “Tôi cũng buồn lắm chứ. Mình bổn phận làm chồng, làm cha mà không lo được cho vợ con như người ta”.
Khó khăn là vậy nhưng cả hai luôn trọng tình nghĩa vợ chồng, chưa từng nghĩ đến chuyện rời bỏ nhau và chỉ chuyên tâm làm ăn mong một ngày khá hơn.
Cuối cùng, “trái ngọt” cũng đã đến. Cả 4 người con của ông bà đều đã có công việc ổn định, hết lòng phụng dưỡng và bù đắp cho những khó khăn ba mẹ đã trải qua.
Xuất hiện tại chương trình, anh Đặng Trung Thuật - con trai út rơi nước mắt chia sẻ: “Khi mình nhận thức được mọi việc thì gia đình rất khổ. Nhưng điều đó cũng trở thành động lực để mình cố gắng bằng mọi thứ lo cho cha mẹ cuộc sống tốt nhất. Khi đã có công việc và kinh tế ổn định, việc đầu tiên mình làm là xây nhà cho ba mẹ, tạo điều kiện dẫn ba mẹ đi chơi, đi ăn những món ngon nhất”.
Giây phút cậu con út đưa ra hai món quà bất ngờ, ai cũng nghẹn ngào: “Hôm nay con mang tới bó hoa này để ba tặng mẹ. Xưa giờ gia đình mình khổ, tiền ăn còn không dư nên ba chưa bao giờ mua hoa tặng mẹ. Ngày xưa, ba mẹ cưới nhau cả cặp nhẫn cưới cũng không có. Nay con nhân chương trình lưu lại kỷ niệm ba mẹ có thể trao nhẫn cưới cho nhau”.
Khoảnh khắc đôi vợ chồng U70 trao nhau chiếc nhẫn đầu tiên sau 45 năm kết hôn và nói những lời yêu thương với bạn đời khiến những người có mặt rơi nước mắt vì xúc động. MC Quyền Linh bày tỏ: “Có rất nhiều giọt nước mắt hạnh phúc đã rơi xuống. Tình trăm năm không chỉ có sự chờ đợi, sự cố gắng, nỗ lực mà còn có sự nhường nhịn để cả hai nắm chặt tay nhau đi qua giông bão cuộc sống. Chúng ta đã có một kết quả đẹp ngày hôm nay, chúc mừng gia đình”.
Vợ chồng U70 trao nhau chiếc nhẫn đầu tiên sau 45 năm chung sống
Liên hệ về câu chuyện việc làm ở Việt Nam, độc giả Hdphuongnhận định: "Nhìn Nhật Bản mới thấy cách tư duy và tuyển dụng lao động ở Việt Nam quá lãng phí nguồn lực lao động lớn tuổi có kỹ năng, kinh nghiệm làm việc. Điều này còn tự tạo ra áp lực lớn cho người lớn tuổi bị thất nghiệp nhiều, trong khi người lao động trẻ tuổi lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc. Tư duy tuyển dụng lao động bỏ phí lực lượng lao động lớn tuổi có kỹ năng, kinh nghiệm ở ta phải được thay đổi sớm, để không tạo áp lực cho xã hội, cho người lao động, cho cộng đồng".
Đồng quan điểm, bạn đọc Ngotrieuhonghacho rằng: "Người già Nhật Bản xem ra còn may mắn vì vẫn có thể tìm được việc làm. Còn người lao động ở Việt Nam khó khăn hơn nhiều. Khoảng 40 tuổi, người lao động Việt đã bị chê già, không doanh nghiệp nào muốn tuyển. Trong khi đó, phải hơn 60 tuổi (nam) và 55 tuổi (nữ) mới được hưởng chế độ hưu trí. Khoảng thời gian sau 40 tuổi mà ai bị thất nghiệp thì quả là bi đát".
"Không nói đâu xa, ở Việt Nam, 30 tuổi đã khó tìm việc hơn độ tuổi 20 rồi, chứ đừng nói đến 40 tuổi. Thị trường lao động Việt Nam có rất nhiều người muốn làm việc lâu năm nhưng các công ty lại chỉ tuyển người lớn tuổi rất hạn chế, đặc biệt là các tỉnh lẻ. Đó là lý do tại sao các thành phố như Hà Nội hay TP HCM luôn tập trung đông người vì dễ tìm việc và cũng không lo bị thất nghiệp", độc giả Hlenói thêm.
>> Xin việc tuổi 34 nhưng không nơi nào chịu nhận
Trong khi đó, với cái nhìn các về thị trường lao động ở Việt Nam, bạn đọc Namsencophân tích: "Quan trọng nhất vẫn là sức khỏe và năng lực làm việc của người lao động. Doanh nghiệp không phải là tổ chức từ thiện. Khi tuyển dụng, họ luôn phải cân nhắc đủ thứ. Nếu người lớn tuổi đáp ứng được yêu cầu công việc thì tôi tin các doanh nghiệp Việt vẫn tuyển dụng, vì chỉ phải trả lương thấp hơn, không phải đóng BHXH... Khách hàng của tôi đã 75 tuổi nhưng vẫn dùng máy tính tốt, nói tiếng Anh ào ào, và vẫn đi bộ ngoài công trường đấy thôi".
Để người lao động Việt không phải đối mặt với nguy cơ mất việc khi bước vào độ tuổi trung niên,độc giả Đọcnhấn mạnh: "Không phải may hay xui, mà ở đây người có chuyên môn sẽ khác. Tôi biết có những chuyên gia đầu ngành kỹ thuật, tài chính... muốn về hưu mà tập thể không muốn cho họ về, vì kinh nghiệm và kiến thức quá quý báu.
Còn nhiều người trẻ lại không chịu học hành, chỉ lo đàn đúm, nhậu nhẹt thì đến 40 tuổi còn chưa mất việc là may mắn lắm rồi. Không có chuyên môn thì ai cần bạn? 'Khôn không tới trẻ, khỏe không tới già'. Lúc trẻ bạn chỉ lo bán sức thì già không còn sức khỏe, lúc đó ai tuyển nữa?
Còn nếu chịu khó trau dồi kiến thức từ trẻ thì thời nào, tuổi nào bạn cũng vẫn sống được.
Tóm lại, muốn nâng cao vị trí thì bạn phải học trước đã, chứ không thể cứ ngồi chờ sung rụng. Muốn có thành tựu phải đặt mục tiêu và thực hiện nó. Không thể trả treo với cuộc đời theo kiểu 'cứ đưa việc đây rồi tôi mới học được'. Thời nào bạn cũng phải học để tìm việc về".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Tuổi 40 xin việc vì bị chê già'"/>