Giải trí

Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 00:59:44 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g mitsubishi xforcemitsubishi xforce、、

ậnđịnhsoikèoTianjinvsBeijingGuoanhngàyPhádớmitsubishi xforce   Hư Vân - 02/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
img 8161 1075.jpg
Ảnh minh họa

TS Nguyễn Thanh Hùng, Trưởng ban đào tạo ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của ngoại ngữ trong xã hội hiện đại, nhiều trường khoa học kỹ thuật, trong đó có ĐH Bách khoa Hà Nội siết chặt đầu ra tiếng Anh để sinh viên dù tập trung vào kiến thức chuyên môn cũng không lơ là việc học ngoại ngữ. 

“Việc siết chặt đầu ra nhằm nhắc nhở sinh viên về việc trau dồi khả năng ngoại ngữ. Ngoài ra, điều này cũng hỗ trợ các em có một lộ trình phù hợp, bởi ngoại ngữ khó có thể tích lũy trong một thời gian ngắn”, TS Hùng nói. 

Tương tự, PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, cho biết, những năm gần đây, nhiều trường kinh tế đòi hỏi chuẩn đầu ra của tiếng Anh rất cao. 

“Để thuận lợi cho sinh viên, trường cũng áp dụng quy định này từ năm 2017, đến nay đã được 7 năm. Yêu cầu siết chặt cũng là động lực để các em chủ động tích lũy kiến thức trong thời gian dài”, ông Triệu nói.

Lam Anh

Kỹ sư, cử nhân đôn đáo kiếm kế sinh nhaiVấn đề tìm việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là thách thức với các bạn sinh viên. Không ít sinh viên đã tự tìm hướng đi cho mình bằng những công việc trái ngành...  " alt="Sinh viên bị ‘giam’ bằng tốt nghiệp vì chuẩn đầu ra ngoại ngữ" width="90" height="59"/>

Sinh viên bị ‘giam’ bằng tốt nghiệp vì chuẩn đầu ra ngoại ngữ

 {keywords}

Giáo sư Ý nhắn gửi phụ huynh: “Trẻ phải nghỉ học, điều đó không quan trọng”

“Gửi các ông bố, bà mẹ, thầy cô và bạn bè thân mến,

Tôi nghe nhiều bạn đang phàn nàn và lo lắng vì bọn trẻ không làm bài tập về nhà và học tập như bình thường. Bằng cả trái tim với khoa học sư phạm và kinh nghiệm có được sau 50 năm giảng dạy tại trường Đại học, tôi muốn nói với bạn rằng: Điều đó không quan trọng!

Trong những ngày này, học sinh đang được học những gì nhà sư phạm Giovani Modugno gọi là môn “khoa học của cuộc sống”. Đây là môn khoa học mà các trường học không hề dạy.

Bọn trẻ đang được học cách đối mặt với những khó khăn bất ngờ, phải học cách từ bỏ sự tự do di chuyển và các mối quan hệ thân thiết vì lợi ích chung. 

Bọn trẻ đang được học để hiểu rằng sức khỏe là tài sản cần được bảo vệ ngay cả khi nó liên quan đến nhiều sự hy sinh và giảm bớt những thói quen hàng ngày. 

Bọn trẻ đang được học giá trị của sự chờ đợi và hi vọng. 

Bọn trẻ đang được học cách coi trọng mọi thứ mà chúng có ở trong nhà như sách, đồ chơi, chó, mèo, chim, các động vật và đồ vật khác. 

Bọn trẻ đang được học cách cầu nguyện để hiểu rằng vượt ra ngoài biên giới địa lý, nhân loại là một gia đình lớn mà tất cả đang cùng nỗ lực và cùng hy vọng.

Bọn trẻ đang được học về tầm quan trọng của sự đoàn kết có thể được củng cố bằng một nụ cười, một từ trìu mến hay bằng trí nhớ.

Bọn trẻ đang học được rằng điện thoại di động, máy tính và các công nghệ khác có thể khiến chúng cảm thấy bớt cô đơn, để có thể giao tiếp với bạn bè gần xa, để bày tỏ tình cảm và để có thể yêu nhau nhiều hơn. 

Tôi gửi lời chào đến tất cả các bạn bằng tình cảm của một giáo sư cao tuổi về lịch sử sư phạm, một người cha và một người ông.

Vittoriano Caporale.

Trường Giang - Thu Anh

Bức thư nhân văn thầy hiệu trưởng Ý viết cho học sinh trong mùa dịch

Bức thư nhân văn thầy hiệu trưởng Ý viết cho học sinh trong mùa dịch

“Thầy mong các con hãy suy nghĩ tỉnh táo để giữ gìn thứ tài sản quý giá nhất mà chúng ta sở hữu, đó chính là tình nhân loại. Nếu chúng ta không làm được điều đó, bệnh dịch sẽ chiến thắng”.

" alt="Giáo sư Ý nhắn gửi phụ huynh: “Trẻ phải nghỉ học, điều đó không quan trọng”" width="90" height="59"/>

Giáo sư Ý nhắn gửi phụ huynh: “Trẻ phải nghỉ học, điều đó không quan trọng”

{keywords}

Dưới sức ép phải mở cửa trường học trở lại vào mùa thu năm nay, lãnh đạo nhiều trường học đã triển khai những thay đổi chưa từng có để đảm bảo an toàn cho học sinh

Trong khi nhiều phụ huynh nóng lòng muốn kết thúc thử nghiệm trên toàn quốc trong chương trình giáo dục từ xa, không ít người lại lo sợ việc trở lại trường lúc này có thể khiến con họ bị nhiễm bệnh.

Nhiều nhà giáo dục cũng mong muốn sớm để học sinh quay trở lại trường và cho rằng giáo dục từ xa không đem lại nhiều hiệu quả, thậm chí còn để lại những thiệt hại về học vấn lâu dài.

Những học sinh nóng lòng muốn trở lại trường

Những người nóng lòng muốn trở lại trường lúc này nhất có lẽ chính là học sinh. Zoe Davis, 16 tuổi, học sinh Trường trung học Chalmette ở Chalmette, bang Louisiana cho biết: “Em thực sự muốn đi học”.

Zoe Davis có một chiếc máy tính kết nối mạng và đã theo kịp các bài học trực tuyến ở nhà, nhưng cô bé nói rằng học qua Zoom không thích bằng việc được đến trường. Zoe Davis cảm thấy nhớ các hoạt động của trường và nhớ cả nhóm nhảy của mình.

“Trường học là một phần quan trọng trong cuộc sống của em”, Zoe Davis nói.

Hiện Nhà Trắng đang kêu gọi các trường học mở cửa trở lại vào giai đoạn hai, sau khi số ca mắc Covid-19 đã giảm trong ít nhất 14 ngày. Các chỉ dẫn cũng bao gồm những đề xuất chi tiết như cần tạo khoảng cách giữa các bàn học khoảng 2 mét, đóng cửa hoặc hạn chế sử dụng nhà ăn và khu vực sân chơi, giãn cách ngay cả trên xe đưa đón,…

Tại thành phố New York, nhiều trường học có thể sẽ kết hợp giữa học trực tiếp và học từ xa. Hiện các trường đang nghiên cứu phương pháp đảm bảo an toàn từ những quốc gia khác, bao gồm một số tỉnh của Trung Quốc hay Đan Mạch – những nơi sớm cho học sinh quay trở lại trường sau thời gian nghỉ để chống dịch Covid-19.

Giáo viên gây sức ép đòi nghỉ tiếp

Trước đó, nhiều giáo viên trường công lập ở New York đã kêu gọi, thậm chí van xin thị trưởng đóng cửa trường học để đảm bảo an toàn cho học sinh và nhân viên.

Hơn 375.000 người đã ký đơn kiến nghị, hàng loạt giáo viên xin nghỉ ốm để gây sức ép. Tuy nhiên, các trường học ở New York vẫn hoạt động bình thường ngay cả khi Thống đốc Andrew Cuomo ban bố tình trạng khẩn cấp trên toàn bang New York.

Thị trưởng Bill de Blasio nói rằng không muốn đóng cửa trường vì hàng nghìn học sinh vẫn phụ thuộc vào các bữa ăn trong trường học. Với nhiều người, bữa ăn miễn phí tại trường công là những gì giúp họ tồn tại. Tuy nhiên, nhiều giáo viên cảm thấy lý do này không đủ thuyết phục để đặt tính mạng học sinh, giáo viên vào nguy hiểm.

Quyết định sai lầm của De Blasio đồng nghĩa với việc 1,1 triệu học sinh và 76.000 giáo viên vẫn phải tiếp tục đến trường, đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng, ngồi trong các lớp học không được khử khuẩn. Hành lang trường học luôn đông đúc học sinh đi lại. Các em chơi gần nhau trên sân thể dục, ngồi sát nhau trong canteen chật chội.

Sau một tuần bang công bố tình trạng khẩn cấp, khi một số giáo viên đã nhiễm Covid-19, thị trưởng mới quyết định đóng cửa trường học. Tuy nhiên, giáo viên được yêu cầu phải làm việc thêm 3 ngày nữa, dọa đuổi việc nếu họ tiết lộ thông tin nhiễm Covid-19 trong hệ thống trường công cho học sinh, phụ huynh.

Thành phố tiến hành hướng dẫn giáo viên thiết lập các lớp học trực tuyến. Nhiều người chấp nhận sử dụng ngày nghỉ phép để không phải tiếp tục đến trường trong thời kỳ nguy hiểm.

Các giáo viên cho rằng, nếu thị trưởng đóng cửa trường sớm hơn, chắc chắn 63 giáo viên, nhân viên trường học tại đây sẽ không phải chết vì Covid-19. Họ không phải là nhân viên tuyến đầu nhưng số lượng tử vong cao hơn con số 13 lính cứu hỏa và cảnh sát mất vì Covid-19.

Trường Giang (Theo The Washington Post, Bussiness Insider)

Chiếc mũ giúp học sinh TQ ngồi cách nhau 1-2m

Chiếc mũ giúp học sinh TQ ngồi cách nhau 1-2m

Trong ngày đầu tiên trở lại trường, những học sinh tại một trường tiểu học ở Hàng Châu, Trung Quốc đã đội chiếc mũ đặc biệt giúp các em đảm bảo khoảng cách an toàn trong mùa dịch.

" alt="Những thay đổi chưa từng có tại trường học Mỹ khi mở cửa trở lại" width="90" height="59"/>

Những thay đổi chưa từng có tại trường học Mỹ khi mở cửa trở lại