您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nghìn người tranh suất mua 348 căn nhà ở xã hội ở Đồng Nai
NEWS2025-01-27 13:08:14【Thời sự】9人已围观
简介Ngày 25/9,ìnngườitranhsuấtmuacănnhàởxãhộiởĐồkết quả seria CTCP Kinh doanh nhà Đồng Naikết quả seriakết quả seria、、
Ngày 25/9,ìnngườitranhsuấtmuacănnhàởxãhộiởĐồkết quả seria CTCP Kinh doanh nhà Đồng Nai cho biết đến thời điểm này đã bán được khoảng 1.000 hồ sơ của dự án nhà ở xã hội A6 - A7 tại phường Quang Vinh, TP Biên Hòa (Đồng Nai).
Theo đó, dự án nhà ở xã hội A6 - A7 có tổng cộng 348 căn để bán, diện tích từ 43,8m2 - 65,8m2 và 87 căn dành cho thuê diện tích từ 49,8m2- 62,2m2.
Dự kiến giá bán nhà ở xã hội đã bao gồm thuế GTGT 5% khoảng 19,8 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm chi phí bảo trì). Đối với giá cho thuê nhà ở xã hội khoảng 110.000 đồng/m2 (đã bao gồm thuế GTGT).
Theo công ty, đơn vị sẽ tiếp tục bán hồ sơ theo nhu cầu của người mua cho đến ngày 16/11. Dự kiến số lượng người mua nhiều có thể lên đến vài nghìn bộ hồ sơ.
Sau khi kết thúc đợt nhận hồ sơ, phía công ty sẽ rà soát đối chiếu. Trường hợp hồ sơ hợp lệ sẽ chuyển cho các cơ quan chức năng liên quan rà soát đối tượng và điều kiện, hồ sơ không đủ điều kiện sẽ bị loại.
Nếu kết quả hồ sơ đủ điều kiện nhiều hơn số lượng căn hộ, đơn vị sẽ tổ chức bốc thăm lựa chọn đối tượng được mua, thuê.
Sau khi ký hợp đồng, trong vòng 15 ngày, người mua sẽ đóng 30% giá trị hợp đồng. Số tiền còn lại được chia làm 6 đợt để đóng cho đến khi bàn giao căn hộ (dự kiến tháng 4/2025).
Đồng Nai hiện có 3.500 căn nhà ở xã hội. Cùng với đó, địa phương có 9 dự án đầu tư xây dựng nhà ở công nhân, nhà ở xã hội đang được triển khai, tập trung các địa phương có đông công nhân như TP. Biên Hoà, huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành, huyện Trảng Bom…
Còn theo kế hoạch phát triển nhà ở công nhân, nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn đến năm 2025 được tỉnh phê duyệt hồi tháng 5, Đồng Nai sẽ dành hơn 700ha đất để đầu tư xây dựng 66 dự án nhà ở công nhân, NƠXH. Tổng mức đầu tư ước tính cần khoảng 10.155 tỷ đồng.
Mở rộng đối tượng mua nhà xã hội, giảm thủ tục về thu nhập, chỗ ởLuật Nhà ở cần tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, hộ gia đình sẽ có nhà ở tuỳ theo mức độ thu nhập, khả năng chi trả khác nhau, nhất là làm rõ thêm chính sách phát triển nhà ở xã hội.很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Ford tại Mỹ gặp khó khi một nửa đại lý không muốn bán xe điện năm 2024
- Trấn Thành chê Tóc Tiên khờ khạo, không quen biết vì nói hớ đòi bỏ nghề
- Tết Ất Mùi nên chưng hoa gì để rước tài lộc và may mắn?
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Suýt tan cửa nát nhà vì mải tân trang nhan sắc đón Tết
- Đối thủ Vinfast tại Mỹ tự tin bán 300 xe điện mỗi ngày
- Hạnh phúc vỡ oà của người mẹ mang thai 3 trong tình cảnh ngặt nghèo
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Người bệnh ung thư vú có nên kiêng đậu nành?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- -“Bỏ gần 3 triệu đồng để cắt, nhuộm và uốn mà chưa được một tuần thì tóc mình đãphai màu, rối tung và xơ xác. Giờ mình đang chuẩn bị đi sửa lại, đúng là tiềnmất, tóc mất…”, chị Thu Thủy, nhân viên một công ty TNHH ở Đống Đa, Hà Nội thanthở.
Rồng rắn xếp hàng ra tận vỉa hè... chờ tân trang sắc đẹp">
Suýt tan cửa nát nhà vì mải tân trang nhan sắc đón Tết
Cụ bà Đặng Thị Hiền kể lại những ký ức về con gái. Ảnh: Đức Hoàng Ở tuổi "gần đất xa trời", cụ bà tưởng sẽ mang theo nỗi đau về việc không tìm được con khi khuất núi. Thế nhưng, giấc mơ đoàn tụ với con gái của cụ Hiền đã thành hiện thực.
Câu chuyện như "cổ tích" bắt đầu vào tháng 7/2024, Công an xã Đồng Lương nhận được thông tin của chị Hoàng Thị Bích (28 tuổi, trú tại huyện Văn Bàn) đề nghị giúp đỡ mẹ đẻ của mình là bà Nguyễn Thị Dung có quê quán ở xã Đồng Lương bị thất lạc gia đình gần 30 năm.
Ông Bùi Minh Giám, Trưởng Công an xã Đồng Lương cho biết: "Từ một vài thông tin ít ỏi của chị Bích cung cấp, chúng tôi cử 5 cán bộ công an xã rà soát tại 11 khu dân cư với hơn 1.000 hộ trên địa bàn. Sau 5 ngày tìm kiếm, công an xã xác định nhiều khả năng gia đình cụ Đặng Thị Hiền có mối quan hệ với bà Nguyễn Thị Dung".
Thông qua sự giúp đỡ và cung cấp thông tin của Công an xã Đồng Lương, ngày 7/7, bà Nguyễn Thị Dung cùng các con, cháu đã về nhà cụ Đặng Thị Hiền để gặp gỡ và xác nhận là người thân.
Xúc động ngày đoàn tụ
Cho đến hôm nay, gần 1 tháng sau ngày đoàn tụ, cụ Hiền vẫn lâng lâng cảm xúc khi nhớ về giây phút ôm chầm lấy con gái sau gần 3 thập kỷ xa cách. “Nó về giữa sân nhà, tôi ôm chầm lấy nó và 2 mẹ con cùng khóc. Tôi thương cô con gái nhỏ tưởng như đã không còn nữa", cụ bà xúc động.
Ông Bùi Ngọc Huấn (con trai bà Hiền) xúc động chia sẻ: “Chị gái về thăm lại nhà sau gần 30 năm, chị đã gầy đi nhiều. Tôi hạnh phúc vì gặp lại chị. Tôi thương chị rất nhiều. Dù hai chị em được gần gũi chỉ hơn 10 ngày, nhưng tôi cảm nhận được rất rõ niềm hạnh phúc và mãn nguyện của mẹ tôi.
Ngày chia tay, cả gia đình bịn rịn, ánh mắt của mẹ tôi như muốn níu kéo thêm thời gian để được chăm sóc chị gái, bù đắp cho những tháng năm xa cách".
Vì đang mang trọng bệnh, nên cuối tháng 7 vừa qua, bà Dung phải nói lời tạm biệt để trở về quê tiếp tục điều trị bệnh.
Chị Hoàng Thị Bích cho biết, nhiều năm qua gia đình chị đã giúp mẹ tìm người thân nhưng không có kết quả. Hiện nay, theo chị Bích, sức khỏe của mẹ chị đang rất yếu nên việc đoàn tụ giúp mẹ thoải mái về tâm lý.
“Ngày nhận tin từ Công an xã Đồng Lương, tôi và mẹ rất vui sướng, hạnh phúc, hồi hộp chờ ngày đoàn tụ sau nhiều năm xa cách. Tôi mới chỉ biết đến bà ngoại, quê ngoại qua lời kể của mẹ khi còn khỏe. Giờ tôi mới được gặp bà, về quê, cảm giác thật yên bình, xúc động”, chị Bích chia sẻ thêm.
Người phụ nữ bật khóc trong ngày đoàn tụ với gia đình sau hơn 50 năm thất lạcMỸ - Bị tách khỏi gia đình từ lúc mới chào đời, người phụ nữ bật khóc trong ngày đoàn tụ với người thân sau hơn 50 năm thất lạc.">Cháu ngoại nhà thơ Bút Tre mất tích gần 30 năm, bất ngờ trở về gặp mẹ 85 tuổi
Sergey Kosenko gây phẫn nộ khi bịt miệng, trói bạn gái trên nóc ôtô.
Kosenko, người từ chối bình luận về vụ việc, viết trên trang cá nhân rằng anh đã làm điều tương tự khoảng 20 lần. Blogger này nói thêm việc trói bạn gái trên nóc ôtô chỉ là một trong rất nhiều "bài kiểm tra lòng tin" mà cả hai đã thực hiện cùng nhau.
Tuy nhiên, sau đó một ngày, Kosenko và bạn gái đã đăng bài xin lỗi và cho biết họ đã bị phạt tiền. Thế nhưng, hiện vẫn chưa rõ liệu khoản tiền phạt này có liên quan đến cuộc điều tra của cảnh sát giao thông Moscow hay không.
Kosenko là một trong những blogger tai tiếng tại Nga. Người này chuyên kiếm tiền từ nội dung "rác", phản cảm, những pha hành động nguy hiểm, đặt cược tính mạng bản thân và những người xung quanh.
Giữa tháng 12/2020, Kosenko khiến người dân Bali (Indonesia) phẫn nộ khi đăng video quay cảnh mình và bạn gái "làm xiếc" trên xe máy.
Kosenko khiến người dân Bali (Indonesia) phẫn nộ khi đăng video quay cảnh mình và bạn gái "làm xiếc" trên xe máy.
Trong video, anh phóng xe máy với tốc độ cao, bạn gái đứng trên yên xe, giơ cao một chân lên không trung. Sau đó, chiếc xe máy lao thẳng xuống biển trong tiếng cười đùa của cả hai.
Đầu năm nay, Kosenko chính thức bị chính quyền Bali trục xuất sau khi tổ chức một bữa tiệc tại khách sạn sang trọng trên hòn đảo với hơn 50 khách mời, bất chấp những lệnh hạn chế vì dịch Covid-19.
Theo Zing
Khách nữ giật mình thấy gã trai khỏa thân trong phòng khách sạn lúc 3h sáng
Đang làm việc trong phòng khách sạn, người phụ nữ phát hiện một người đàn ông lạ mặt đứng ở cuối giường. Cô giật mình hét lớn và lập tức báo cảnh sát.
">Trói bạn gái trên nóc ôtô để quay video, blogger Nga bị điều tra
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Đầu tháng 11, không khí vắng lặng bao trùm công trường thi công cống Bến Nghé (quận 1, 4). Hạng mục này đã hoàn thành 97%, nhưng các hoạt động thi công đang dừng. Tương tự, 5 cống kiểm soát triều khác của dự án gồm: Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây Khô, Phú Định, cũng tạm ngưng khi khối lượng đạt 86-93%.
Hệ thống cống khổng lồ này cùng tuyến đê bao ven sông Sài Gòn dài 6 km (hiện đã xong khoảng 85%) thuộc dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn một).Công trình triển khai theo hình thức BT (xây dựng - chuyển giao), do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam là nhà đầu tư, khởi công từ năm 2016.
Nhà thơ Lữ Mai: 'Làm báo, viết văn không làm tổn hại chúng ta nếu có đạo đức'
- Video anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người vào mỗi cuối tuần
Làm việc không công
Nằm cuối con hẻm ngoằn ngoèo, nhiều đoạn gấp khúc, cơ sở sản xuất giày, dép da của anh Nguyễn Ngô Dương (SN 1983, TP Thủ Đức, TPHCM) thu hút nhiều lượt khách đặc biệt. Đó là những người bán vé số, chị nhặt ve chai, anh thợ hồ nghèo…
Họ tìm đến không phải để mua những sản phẩm do anh Dương sản xuất. Họ đến để trải nghiệm dịch vụ sửa giày miễn phí của anh Dương.
Anh Dương bắt đầu công việc sửa giày miễn phí cho mọi người từ năm 2016. Năm ấy, anh mở tiệm kinh doanh giày và có dịch vụ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.
Thấy nhiều người nghèo có nhu cầu sửa giày nhưng không tìm được địa chỉ, anh quyết định nhận sửa miễn phí. Anh làm tấm bảng với dòng chữ: Sửa giày miễn phí cho tất cả mọi ngườirồi dán vào chiếc tủ mình hay ngồi sửa, bảo hành giày.
Anh quay mặt chiếc tủ có dán dòng chữ trên ra đường và ngồi sửa giày không công cho người cần. Ban đầu, nhiều người không tin, cho là chiêu trò quảng cáo của tiệm.
Tuy nhiên, khi thấy anh vẫn giữ tấm bảng sửa giày miễn phí trong thời gian dài, nhiều người có hoàn cảnh khó khăn bắt đầu đến trải nghiệm. Họ là những người bán vé số, nhặt ve chai, thợ hồ…
Anh Dương kể: “Đa phần những người này không đến sửa giày cho mình, vì họ không có điều kiện hoặc không có nhu cầu đi các loại giày tốt. Thay vào đó, họ đến nhờ tôi sửa giày, dép cho người thân của mình.
Có chị mang đôi giày duy nhất của con đến nhờ tôi sửa, vì chưa đủ điều kiện mua cho cháu đôi mới. Có người lại nhờ tôi sửa đôi giày sờn cũ, mòn vẹt của chồng để ông có thể mang khi đến dự dịp quan trọng của người thân…”.
Cứ thế, người này giới thiệu người kia, người có nhu cầu sửa giày tìm đến anh Dương ngày càng nhiều. Vì để bảng sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người nên khách đến với anh Dương không chỉ là người có hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều người khá giả, có nhu cầu sửa giày, dép, ba lô, túi xách bằng da cũng tìm đến, nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, những người này cảm thấy ngại khi anh Dương không nhận thù lao.
Để họ không cảm thấy áy náy, anh Dương đặt chiếc hộp nhỏ để mọi người bỏ vào đó số tiền tùy tâm. Cuối tháng, anh cùng thợ của mình mở hộp, lấy số tiền này ra mua thực phẩm, quà để tặng cho người khó khăn.
Anh nói: “Sau một thời gian, tôi thấy việc làm này dễ khiến người đời hiểu nhầm mình lạm dụng số tiền trong hộp, nên quyết định không nhận tiền tùy tâm nữa. Tôi dẹp chiếc hộp và nhất quyết sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người tìm đến mình.
Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, ai mang giày đến tiệm, tôi đều nhận sửa và không nhận bất cứ chi phí nào. Ban đầu, những người không khó khăn cũng bất ngờ.
Nhưng khi biết mục đích của tôi, họ đều vui vẻ đồng ý. Thay vì trả tiền sửa giày, họ tin tưởng và giúp lan tỏa, giới thiệu việc làm của tôi đến nhiều người hơn”.
Ân tình
Suốt 8 năm qua, công việc kinh doanh của anh Dương lúc thăng, lúc trầm. Đặc biệt sau đại dịch, anh buộc phải thu nhỏ, dời xưởng sản xuất từ mặt phố vào trong hẻm.
Dù khó khăn đến mức từng nghĩ đến việc phải bỏ nghề, anh cũng chưa bao giờ tính đến chuyện sẽ dừng việc sửa giày miễn phí. Bởi, ngoài việc muốn giúp đỡ người khó khăn trong khả năng, anh còn xem đây như là một cách tri ân món nợ ân tình được nhận từ thời trẻ dại.
Sinh ra trong gia đình khó khăn, đông con, ngay từ nhỏ, anh em anh Dương sớm phải ra đường bươn chải. Năm 13 tuổi, anh rời gia đình, sống lang thang với một nhóm trẻ bụi đời, ai thuê gì làm nấy để mưu sinh.
Sau đó, anh may mắn được gửi cho một gia đình ở quận 4 (TPHCM) nuôi dạy. Tại đây, anh được những người trong gia đình này dạy lại mọi thứ từ việc đi đứng, ăn nói, xưng hô… Sau cùng, họ dạy anh nghề làm giày da và cho đi học bổ túc văn hóa.
Nhờ có sự giúp đỡ, yêu thương từ gia đình thứ 2 này, cậu bé bụi đời có được con chữ, cái nghề để nuôi thân.
Khi tay nghề đủ tốt, đủ kinh nghiệm bươn chải, anh Dương mở tiệm sản xuất, kinh doanh giày riêng.
Sau này, không còn ai trong gia đình cưu mang anh Dương theo nghề sản xuất giày da. Anh càng phải cố gắng theo đuổi, giữ gìn nghề từng là niềm tự hào của những người đã dạy dỗ, nuôi sống mình.
Anh tâm sự: “Khi tôi khó khăn nhất, những người trong gia đình ấy vẫn hỗ trợ mà không đòi hỏi, chờ đợi tôi báo đáp. Vì vậy, dù trong những lúc khó khăn nhất, tôi cũng không bỏ nghề mà chỉ thu nhỏ cửa hàng, lùi tiệm vào hẻm sâu.
Tôi cố gắng thu vén để duy trì cái nghề, chứ quyết không làm ăn gian dối để chống đỡ, vượt qua khó khăn. Bởi, tôi không muốn để lại tiếng xấu cho gia đình đã nuôi dạy, truyền nghề cho mình.
Tôi luôn cố gắng làm điều gì đó để cảm ơn những người đã có ân tình với mình. Việc sửa giày miễn phí cho mọi người cũng là một cách tri ân những người đã dạy dỗ, truyền nghề cho tôi.
Dù họ không còn làm nghề, nhưng khi biết tôi vẫn theo đuổi và dùng cái nghề được dạy để làm việc tốt, đóng góp một chút gì đó cho xã hội, họ sẽ vui và tự hào. Nghĩ vậy nên dù khó khăn, tôi vẫn cố gắng duy trì việc sửa giày miễn phí”.
Trước đây, anh Dương sửa giày miễn phí cho mọi người vào các ngày trong tuần. Tuy nhiên do phải thu hẹp cơ sở sản xuất, kinh doanh, không còn nhiều thợ hỗ trợ, hiện anh Dương chỉ dành ngày cuối tuần để sửa giày cho người cần.
Đối với những trường hợp cần gấp, anh sẽ hỗ trợ, sửa trước. Các trường hợp còn lại, anh cố gắng hoàn thành trong những ngày cuối tuần.
Dù sửa miễn phí, không nhận thù lao nhưng anh Dương luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Những đôi giày cũ, rách sau khi được anh sửa đều có thể sử dụng. Thậm chí một số đôi sau khi được sửa còn phù hợp với người sử dụng hơn so với lúc còn mới.
“Chứng kiến cảnh khách nhận lại đôi giày cũ của mình trong niềm vui, tôi rất hạnh phúc. Bởi, tôi biết mình đã góp phần đem lại niềm vui, giúp chủ nhân của đôi giày bớt đi một phần lo lắng trong cuộc sống”, anh tâm sự.
Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt
Người thanh niên căm cụi sửa chữa lại chiếc giày đã hỏng. Từng mũi kim, anh may giáp vòng chiếc đế giày. Hết một chiếc rồi tiếp một chiếc khác, anh giúp người nghèo bằng tấm lòng của một người thợ cũng nghèo...">Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm