-Trong câu chuyện với VietNamNet về giáo dục thẩm mỹ,áphilýkhigiớitrẻkhôngbiếtPicassolàlịch vòng loại world cup 2026 châu á họa sĩ Lý Trực Sơn nói: ở những trường hợp cụ thể, nhân dân thế giới đều “dốt” như nhau. Nhưng, với không ít học sinh Việt Nam, nếu các em không biết Picasso, Leonardo Da Vinci là ai thì thật phi lý.
Con người tự do là đích đến của giáo dụcQuá phi lý khi giới trẻ không biết Picasso là ai
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh -
Startup Việt muốn liên kết các hãng taxi tại Việt Nam nhằm cạnh tranh Uber, GrabÔng Nam Trần, phụ trách phát triển ứng dụng Vivu, cho biết, các hãng taxi truyền thống khi hợp tác với Vivu sẽ được cung cấp tổng đài thông minh. Thông thường khi một khách gọi điện lên tổng đài và yêu cầu xe, tổng đài taxi sẽ gọi bộ đàm để các xe taxi gần khách hàng nhất chạy đến đón. Việc này khiến nhiều taxi chạy đến cùng lúc, xe đến trước sẽ đón được khách trong khi các xe khác phải chịu xe rỗng.
Ông Nam cho biết, tổng đài thông minh sẽ thay bộ đàm bằng ứng dụng, nhân viên tổng đài khi nhận cuộc gọi từ khách chỉ cần sử dụng ứng dụng để yêu cầu taxi, sẽ chỉ có một chiếc được chọn chạy đến đón khách, việc này hạn chế tình trạng giành khách và giúp giảm thiểu xe rỗng.
Ông Nguyễn Ánh Dương – Giám đốc điều hành Vivu cho biết thêm, thời gian tới công ty sẽ trình đề án thí điểm sử dụng đồng hồ công nghệ thay thế đồng hồ taxi truyền thống gửi các Bộ ngành và Chính phủ để đưa vào vận hành chính thức cho loại hình kinh doanh này.
Theo quy định, xe taxi phải có đồng hồ tính cước, mức cước này cũng cố định, do đó ông Nam cho rằng đây là hạn chế của taxi truyền thống. Đồng hồ mới của Vivu nếu được gắn lên xe taxi có thể điều chỉnh được giá, có thể giảm giá khi trong giờ thấp điểm để cạnh tranh với các ứng dụng khác. Trong khi đó, mức giá cao nhất sẽ bằng với mức giá hiện nay quy định của các hãng taxi chứ không cao hơn.
“Chúng tôi muốn cung cấp ứng dụng cho các hãng taxi nhằm giảm chi phí, từ đó giảm giá thành nhằm cạnh tranh với các ứng dụng gọi xe nước ngoài. Bên Nhật nhiều hãng taxi liên kết lại dùng chung một ứng dụng, ước gì các hãng taxi tại Việt Nam cũng thế”, ông Nam nói.
Tại Nhật, luật chỉ cho phép tài xế có giấy phép hành nghề mới được lái xe đưa đón hành khách, cấm xe tư nhân hoạt động taxi. Do đó tại Tokyo, được xem là thị trường taxi lớn nhất thế giới, Uber vẫn chưa chen chân vào được. Chỉ một vài khu vực rất nhỏ và hẻo lánh nơi phương tiện công cộng không hoạt động được thì lái xe bán thời gian mới được hành nghề, và Uber đang bắt đầu mở thị trường tại đây.
"> -
AI của Google có IQ cao hơn cả SiriLần đầu xuất hiện trên iPhone 4S, trợ lý giọng nói Siri được xem là trí tuệ nhân tạo đầu tiên và cũng là phần mềm đầy lạ lẫm của Apple. Phiên bản Siri đầu tiên không phải là tối ưu nhất nhưng dùng để trả lời, xử lý các tác vụ và thiết lập nhanh chóng, đơn giản nhất tại thời điểm hiện tại. Trong các bản cập nhật tiếp theo, vai trò của Siri ngày một quan trọng, thậm chí nó còn có khả năng phân tích và hiểu được ngôn ngữ mà người dùng phát ra.
Sau 6 năm xuất hiện, Siri đã được cải thiện đáng kể và có thêm vô số các tiện ích đi kèm khác nữa. Thế nhưng, Siri ngày nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các trợ lý ảo khác như Google Now của Google, Microsoft cũng sớm nhập cuộc với Cortana và gần đây nhất là Amazon "nghênh đón" Alexa.
"> -
Apple bị kiện vì 'ăn cắp' tên thương mại từ chính nhà phát triển trên App StoreChắc hẳn bạn còn nhớ, Animoji là thuật ngữ được nhắc đến nhiều nhất tại buổi ra mắt iPhone X hồi tháng 9 vửa rồi của Apple. Tuy nhiên gần đây “animoji” còn là đề tài của một vụ kiện vi phạm bản quyền thương hiệu mà Apple là bị đơn.
Tuần trước, một công ty trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản có tên Emonster đã đâm đơn kiện Apple khẳng định rằng mình đã phát minh ra thuật ngữ “Animoji” từ năm 2014 và đã đăng ký bằng sáng chế với Văn Phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ từ 2015. Thông tin lần đầu được báo cáo từ tờ The Recorder hôm thứ Năm vừa rồi. Chủ sỡ hữu Emonster, ông Enrique Bonansea phát biểu trong đơn khiếu nại rằng mình đã sử dụng cái tên để marketing cho một ứng dụng iOS có sử dụng emoji động:
“Đây là một trường hợp điển hình của việc vi phạm bản quyền thương hiệu một cách sẵn sàng và có chủ đích. Với đây đủ nhận thức về thương hiệu này, Apple vẫn quyết định lấy cái tên “ANIMOJI” từ Nguyên đơn và vờ như chính mình sáng tạo ra. Hơn thế nữa, Apple biết rõ rằng Nguyên đơn đã sử dụng nhãn hiệu ANIMOJI để đặt tên cho một sản phẩm ứng dụng nhắn tin trên App Store và đã ngỏ ý mua lại nhãn hiệu từ phía Nguyên đơn trước khi bị khước từ. Sau đó, thay vì sử dụng những bộ óc sáng tạo thiên tài vốn đã đem lại bao danh tiếng cho mình, Apple quyết định lấy thẳng cái tên ANIMOJI từ một nhà phát triển ứng dụng cho chính App Store của mình. Apple đã có thể thay đổi tên trước buổi công bố khi nhận ra Nguyên đơn đã sử dụng thương hiệu ANIMOJI từ trước đó. Nhưng hãng đã đưa ra quyết định ăn trộm cái tên về cho riêng mình - bất chấp hậu quả ra sao”.
Theo như lời cáo buộc trên, rõ ràng Apple đã biết trước về sự tồn tại của nhãn hiệu Animoji, thậm chí đã ngỏ ý mua lại cái tên để đặt cho tính năng trên iPhone X của mình. Tuy nhiên khi cuộc mua bán bất thành, Nhà Táo lại quyết định lấy luôn cái tên đó không cần xin phép.
">