当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs CSKA 1948, 22h30 ngày 7/12: Quà cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Jazira, 20h55 ngày 11/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Bánh ướt lòng gà là một trong những đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt. Sự kết hợp giữa các nguyên liệu trong món ăn này đã gây tò mò với nhiều thực khách. Phần bánh ướt thường làm từ bột gạo tẻ trộn với bột năng cùng khoai mì sau đó đem tráng mỏng. Lòng, trứng non và thịt gà được luộc chín rồi ướp sơ qua với một ít gia vị. Ảnh: Foodydalat.
![]() |
Ngoài những nguyên liệu trên, món ăn này sẽ tròn vị hơn khi được ăn kèm với một ít rau thơm, hành phi và nước mắm chua ngọt. Ảnh: Camthaor. |
![]() |
Bánh căn hay còn gọi là bánh bột gạo nướng cũng là món ăn mà du khách không nên bỏ lỡ khi đến Đà Lạt. Những miếng bánh căn sau khi nướng trong khuôn đất nung sẽ được cho ra đĩa để thực khách thưởng thức cùng nước chấm xíu mại. Món đặc sản này thích hợp để du khách thưởng thức vào những ngày se lạnh ở Đà Lạt. |
![]() |
Nếu đến Đà Lạt vào một ngày mưa, du khách đừng quên thưởng thức món bánh bèo chén. Những phần bánh bèo được phủ sốt tôm cháy thơm lừng cùng lớp hành phi vàng ươm và một ít da heo chiên giòn đảm bảo sẽ làm "thổn thức" vị giác của nhiều người, ngay cả những thực khách khó tính. |
![]() |
Bánh tráng nướng là món ăn đường phố mà bạn không thể bỏ lỡ khi ghé thăm Đà Lạt. Món "pizza Đà Lạt" hấp dẫn thực khách nhờ vị béo ngậy của những nguyên liệu như trứng, thịt bằm, mỡ hành hòa quyện vị cay nồng của sa tế. Ảnh: Tastemebae. |
![]() |
Đến Đà Lạt, bạn đừng quên thử các loại bánh ngọt như su kem, bánh bò, bánh sừng trâu... cùng một cốc sữa đậu nành nóng. Thưởng thức vị thơm béo của sữa nóng kết hợp cùng các loại bánh nướng thơm bơ trong tiết trời se lạnh sẽ là trải nghiệm ẩm thực thú vị dành cho những ai yêu Đà Lạt. Ảnh: Ruahaman. |
![]() ![]() ![]() ![]() |
Trong số những đặc sản nổi tiếng ở Đà Lạt, bánh mì xíu mại luôn được nhắc đến nhiều hơn cả. So với những nơi khác, món ăn này ở Đà Lạt được chế biến công phu hơn. Những viên xíu mại thơm ngon kết hợp cùng bánh mì nóng giòn là món điểm tâm sáng quen thuộc tại xứ sở ngàn hoa. Ảnh: Foodcollectionsmy. |
Với mức giá lên đến hàng nghìn USD mỗi lọ, Manuka chính là loại mật ong dành cho giới siêu giàu có xuất xứ từ New Zealand và miền Đông Nam Australia.
" alt="Những món bánh không nên bỏ lỡ khi đến Đà Lạt"/>Được biết, cô gái tên Tiểu Nam, 22 tuổi, người Nam Kinh. Ngày hôm đó, sau khi đã mua phiếu ăn buffet, Tiểu Nam bình tĩnh ngồi ăn suốt hơn 2 tiếng đồng hồ, hết sạch một con cừu. Ăn xong Tiểu Nam cho biết, cô vẫn chưa thực sự no, có thể ăn thêm được 30% lượng thức ăn nữa.
![]() |
Đầu bếp nhìn thấy sức ăn khủng khiếp của Tiểu Nam cũng phải cảm thán không ngớt. Theo người này, con cừu hôm đó nặng khoảng 15kg, lọc bỏ xương còn khoảng 5kg thịt, cắt được hơn 6 đĩa thịt lớn. Vào thời điểm Tiểu Nam ngồi ăn, có nhiều thực khách không tin nổi đã đứng xem cô gái trẻ ăn. Chứng kiến tận mắt cảnh cô gái "quét sạch" 6 đĩa thịt lớn, nhiều người không khỏi "chết lặng".
![]() |
Theo Tiểu Nam chia sẻ, cô đã từng ăn hết 6kg thịt bò, 15kg hải sản, 200 miếng cơm viên. Sức ăn có thể nói là phi thường.
Khi được hỏi có thường xuyên ăn nhiều như thế này không, Tiểu Nam bẽn lẽn tiết lộ, vì sức ăn quá kinh người, cô đã bị nhiều nhà hàng buffet ở địa phương liệt vào danh sách đen, không bán phiếu, không cho đặt bàn.
Những tuyệt phẩm từ Á sang Âu với hơn 130 món, không gian lộng lẫy trong lâu đài triệu đô, rượu vang hảo hạng... là những điều gây ấn tượng mạnh với thực khách khi thưởng thức tiệc buffet tại nhà hàng Charm Charm.
" alt="Ăn một lúc 6kg thịt, gái trẻ bị nhiều nhà hàng buffet cấm cửa"/>Ăn một lúc 6kg thịt, gái trẻ bị nhiều nhà hàng buffet cấm cửa
Phố ông đồ ở Cung Văn hóa Lao động (TP.HCM) đêm đầu xuân đông vui nhộn nhịp. Mặc kệ bao người qua lại, ông vẫn cứ 'hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay'. Những chữ vốn tạo được duyên cho người, những câu đối thể hiện chút an lành trong cuộc sống được ông chăm chút công phu.
Ông là ông đồ Phan Thanh Sơn năm nay tròn 64 tuổi. Ông từng là Trung tá, giảng viên bộ môn Radar của Trường Kỹ thuật quân sự Trần Đại Nghĩa (Gò Vấp, TP.HCM). Tóc ông đã bạc. Nét mặt ông tươi vui, miệng luôn nở nụ cười. Chiếc khăn đóng và áo dài màu xanh đậm đã làm tăng vẻ lịch lãm hơn cho ông đồ.
Ông đến với thư pháp đã hơn 10 năm. Năm nào cũng thế, cứ Tết đến, ông vào chùa viết thư pháp tặng bà con. Ông đã từng ngồi tại chùa Tây Tạng trên đường Thích Quảng Đức, Bình Dương từ 7 giờ sáng đến 10 giờ đêm trong 4 ngày liền để viết 700 bức liễn thư pháp.
Đến nay, ông Sơn đã có 10 năm viết thư pháp. Công việc này cho ông nhiều niềm vui trong những năm nghỉ hưu. |
Không thu nhập bằng nguồn thư pháp, những chữ do ông đồ Sơn viết ra nhẹ nhàng và thanh thoát.
Ông nói, đã cầm cây bút làm ông đồ, vấn đề quan trọng hơn chữ viết là tác phong phải chuẩn mực.
'Ngoài kiến thức thông thiên văn rành địa lý ra, ông đồ còn phải nặng về đạo đức chân tâm. Nếu một người nào đó đến xin chữ Phúc mà bản thân anh thiếu đức thì làm sao có phúc? Không có phúc thì chữ phúc anh cho không còn linh hiển nữa.
Tôi đến với thư pháp chẳng qua là chút duyên hơn là nặng nợ. Sau khi hưu trí, về nhà, thời gian rảnh rỗi không việc gì làm tôi buồn chán lắm. Tôi tìm đến thư pháp và cũng chính nhờ thư pháp đã giúp tôi thanh thoát hơn trong cuộc sống. Hạnh phúc là có việc gì đó để làm, có ai đó để yêu thương và có điều gì để hi vọng. Phải không anh?
Năm nay là năm đầu tiên tôi mở quầy thư pháp ở phố ông đồ. Cùng với tôi còn có nhiều quầy khác của những anh em cùng chung câu lạc bộ thư pháp với tôi. Tôi cũng đã từng đào tạo nhiều bạn trẻ để có lớp kế thừa khi chúng tôi không còn khả năng góp mặt với đời', ông đồ Phan Thanh Sơn nói.
Đây là một bức thư pháp ông Sơn vừa hoàn thành. |
Ông cũng cho biết, viết thư pháp hay làm ông đồ ngày Tết cần có tâm. Chữ có đẹp, nét có hồn là nhờ vào tâm người viết. Thư pháp không phải là nghề mà là một trong nhiều bộ môn nghệ thuật. Hãy cho chữ những ai cần chữ bởi chữ còn có linh hồn.
'Người trồng cây hạnh người chơi - Ta trồng cây đức để đời mai sau'. Câu thư pháp ông viết cũng giúp chúng tôi hiều rõ ông hơn.
Mình được ngắm rất nhiều cảnh đẹp của Tết. Đó là những vườn hoa đủ sắc màu, chợ quê ngày Tết rồi những người lao động nghèo mưu sinh trong đêm khuya nữa. Tất cả, rất đẹp, mình đã ghi lại hết rồi.
" alt="Ông đồ 10 năm viết thư pháp tặng người Sài Gòn"/>Theo chị Tuyến, hiện nay, môi trường đang ô nhiễm rất nghiêm trọng. Những con cá chép thật sau khi cúng rồi thả ra sông không đúng cách khiến cá bị chết, cùng với việc xả rác của nhiều người sẽ làm môi trường ô nhiễm thêm.
Chị Tuyến cho biết, trước đây, gia đình chị thường cúng cá chép bằng giấy. Còn giờ, chị sử dụng các nguyên liệu ăn được để làm cá cúng. |
‘Cúng cá chép bằng xôi, thạch rau câu vừa bảo vệ môi trường, mình vừa có thể ăn được. Việc cúng ông Công ông Táo quan trọng là tấm lòng của mình’, chị Tuyến nói.
Chị Tuyến cho biết, ngoài làm cá cúng cho gia đình mình, chị còn làm cho nhiều người khác, gồm bạn bè, người thân. Ảnh: Thu Tuyến. |
Chị Tuyến cho biết, trước kia, nhiều người miền Nam cúng cá chép bằng vàng mã. Còn bây giờ thì là cá chép bằng xôi, rau câu, trái cây... |
Cá chép được chị Tuyến làm bằng xôi gấc. |
Theo chị Tuyến, trước đây, người Sài Gòn dùng cá chép bằng giấy cúng ông Công ông Táo, nhưng hiện nay, nhiều người nhận thấy, việc đốt vàng mã cũng làm ảnh hướng đến môi trường, dễ gây cháy nổ nên họ chuyển sang cúng cá chép xôi hoặc thạch. |
Tại khu vực cầu Đen, cầu Trắng (quận Hà Đông), mặc nước sông đen kịt, ô nhiễm, người dân vẫn thi nhau thả cá phóng sinh.
" alt="Cúng ông Công ông Táo bắng cá chép giả để bảo vệ mội trường"/>Bản Bương và Bản Bo – 2 bản xã Tân Pheo có người Dao Tiền sinh sống, nằm biệt lập ở một bên của sườn núi với những cung đường rất dốc, hiểm trở.
Người dân ở đây thừa nhận, để vào bản, phải đi xe máy phân phối lớn và phải là những người địa phương thông thạo địa hình mới dám cầm lái.
Mảnh đất này gây chú ý với nhiều người bởi tục lệ thờ cúng bằng thịt chuột. Vào Tết Nguyên đán, ngoài các món ăn truyền thống, người Dao Tiền còn có thêm món thịt chuột để cúng ông bà tổ tiên.
Anh Hà Văn Phượng (SN 1982, cán bộ văn hóa xã Tân Pheo) cho biết, tục lệ cúng thịt chuột của người Dao Tiền có từ lâu đời.
Không chỉ mâm cơm dâng cúng tổ tiên trong gia đình mà mâm cơm thờ Thành hoàng của làng cũng không thể thiếu món thịt chuột.
![]() |
Món thịt chuột ở Việt Nam từng lên báo nước ngoài (Ảnh: National Geographic) |
Ông Lê Văn Sinh (SN 1967), Chủ tịch xã Tân Pheo, cũng chia sẻ về nguyên nhân xuất hiện tục lệ này trong văn hóa của người Dao Tiền.
Ông Sinh nói, ngày xưa, người Dao Tiền sản xuất nông nghiệp theo phương thức du canh du cư ở trên đồi núi. Họ không ở cố định trong một thời gian dài nên không thể nuôi được gà, lợn.
Trong khi đó, tại rừng núi có nhiều chim, chuột và các con thú. Do thiếu thức ăn, người Dao Tiền săn bắn các loài vât này để làm thực phẩm. Trong số đó, thịt chuột đã trở thành món ăn phổ biến vì dễ dàng đánh bắt bằng thủ công.
Theo quan niệm ăn gì thờ nấy, vào các ngày lễ Tết, người Dao Tiền dùng thịt chuột để dâng lên thờ tổ tiên. Bởi vậy, nếu như các địa phương khác cúng tổ tiên ngày 30 Tết bằng thịt gà, lợn… thì người Dao Tiền xưa lại cúng bằng thịt chuột.
Điều đặc biệt là ngày nay, món ăn này đã trở thành đặc sản và tương đối hiếm. Ông Sinh chia sẻ: ‘Dân số tăng lên, nhiều mảnh rừng đã trở thành nương rẫy… nên chuột cũng không còn nhiều. Ở Tân Pheo, gia đình nào có điều kiện và thời gian đi săn bắn mới có thịt chuột để dâng lên cúng. Còn gia đình nào không có thịt chuột, người Dao Tiền dùng thịt gà, lợn, trâu bò… để thay thế’.
Gia đình ông Sinh không bắt được chuột vào dịp lễ Tết phải đi mua. Tuy nhiên do thịt chuột hiếm nên không bán tràn lan ở chợ. Người mua phải đến từng nhà trong bản hỏi xem có bán không.
‘Mỗi dịp lễ Tết, chúng tôi đều cố gắng mua 2 -3 con để cúng tổ tiên, bày tỏ lòng thành và trách nhiệm của con cháu. Mỗi con chuột khoảng 0,5kg có giá khoảng 100 nghìn đồng/con.
Nhưng không phải nhà nào có chuột cũng đồng ý bán. Họ thường để dành cho gia đình ăn vì nó được gọi là săn hào (đặc sản) ngon và bổ dưỡng không kém các loại thịt khác. Phải là người quen thân, họ mới chịu bán cho mình’, ông Sinh nói.
![]() |
Miếu thờ Thành hoàng của người Dao Tiền, xã Tân Pheo (Ảnh: Zing) |
Trước đây chưa có tủ lạnh để bảo quản, người Dao Tiền bắt được chuột về sẽ treo lên gác bếp thành món thịt khô như thịt lợn, bò của các dân tộc khác.
Ngày nay, khi đã có tủ lạnh, nếu có chuột, người dân sẽ nhúng nước sôi làm sạch lông sau đó cho vào tủ lạnh để chế biến thành các món thịt tươi.
Cách chế biến thịt chuột được người Dao Tiền ưa chuộng là ướp cùng gia vị, gừng sau đó xào với sả, ớt rất dậy mùi.
Ngoài dâng thịt chuột cúng tổ tiên, người Dao Tiền còn làm mâm cỗ cúng Thành hoàng.
Ông Sinh nói thêm: ‘Trước đây, có thông tin người Dao Tiền thờ thần chuột là không đúng, chúng tôi chỉ lấy thịt chuột để cúng thờ tổ tiên chứ không phải thờ thần chuột.
Mỗi xóm đều có miếu thờ Thành hoàng. Vào ngày mùng 2 Tết hàng năm, người thì chai rượu, người thì thịt trâu, bò, lợn, gà… đem đến góp chung cỗ để thờ cúng.
Đặc biệt, người Dao Tiền cũng dùng thịt chuột dâng lên để xin cho trẻ con một năm được ngoan ngoãn khỏe mạnh, người lớn làm ăn may mắn.
Sau đó cả xóm đem đồ cúng về nhà ông mo (người đứng ra tổ chức lễ thờ, cúng). Tất cả tập trung ăn hết bánh chưng, uống hết rượu rồi hát hò, vui chơi nhảy múa để khai xuân’.
Người Dao chiếm khoảng 20% dân số ở xã Tân Pheo, phân bố ở 2 bản là bản Bương và Bản Bô với khoảng trên 140 hộ dân.
Người Dao Tiền ở Hòa Bình vẫn giữ được tiếng nói, chữ viết… riêng. Vào lễ Tết, họ vẫn mặc trang phục truyền thống, vào các ngày thường người Dao Tiền mặc quần áo phổ thông để thuận tiện lao động.
Cũng theo ông Sinh, ngày xưa do khác biệt về tiếng nói, văn hóa nên người Dao Tiền chỉ kết hôn với nhau. Tuy nhiên ngày nay, con cháu người Dao đi xa làm ăn và đã kết hôn với các dân tộc khác tạo nên sự hòa nhập, đa dạng về văn hóa, lối sống.
Cây tùng này có nguồn gốc từ Nhật Bản. Anh Sáu (quê Bình Định) phải mất hơn một tháng mới vận chuyển được về Sài Gòn.
" alt="Tục lệ dâng thịt chuột cúng tổ tiên ngày Tết ở Hòa Bình"/>Các vận động viên chọn ăn các thực phẩm họ thích và thường dùng bởi các thực phẩm lạ có thể gây ra các vấn đề về như tiêu chảy hay co thắt dạ dày.
Những thực phẩm hoặc đồ uống nên tránh
Các vận động viên tránh sử dụng các thực phẩm giàu chất béo như khoai tây chiên, xúc xích, kẹo thanh, bánh ngọt. Các loại thực phẩm này mất nhiều thời gian hơn để tiêu hóa và có thể gây khó chịu cho dạ dày. Chúng cũng không cung cấp đủ năng lượng suốt cuộc đấu.
Họ cũng cần tránh đồ uống có ga (như soda) vì chúng có thể gây khó chịu cho dạ dày khi thi đấu, các thực phẩm giàu chất xơ vì chúng gây đầy hơi, ảnh hưởng không tốt tại dạ dày.
Nên uống loại chất lỏng nào và uống bao nhiêu?
Không uống đủ nước khi thi đấu sẽ làm tăng nguy cơ chấn thương, bị chuột rút và mệt mỏi khi xung trận. Nếu một vận động viên mất hơn 2% trọng lượng cơ thể vì mồ hôi, thời gian ra quyết định và phản ứng với tình huống sẽ bị chậm lại. Không nên uống thức uống quá nhiều đường vì có thể gây khó chịu cho dạ dày và gây chuột rút.
Những thức uống được các vận động viên ưa chuộng nhất trước và trong khi thi đấu là nước, nước uống thể thao hoặc nước trái cây.
Đối với các cuộc đấu kéo dài hơn 1 giờ, các chuyên gia thể thao khuyến cáo nên uống các thức uống chứa carbohydrate như nước uống thể thao.
Các chỉ số lý tưởng nhất là 480 g chất lỏng trước 2 giờ thi đấu, 230-450 g trước 30 phút thi đấu, 340 g tới 1,1 kg mỗi giờ trong khi thi đấu tùy thuộc lượng mồ hôi mà vận động viên thoát ra. Càng ra nhiều mồ hôi, càng nên uống nhiều nước.
Sau cuộc đấu, các VĐV nên nạp 800 g-1,2 kg chất lỏng cho mỗi kg nước bị mất.
Hoàng Đức cho biết, anh mê bóng đá từ nhỏ, mê tới độ quên ăn quên ngủ.
" alt="Bữa ăn trước khi thi đấu của các vận động viên cần có gì đặc biệt?"/>Bữa ăn trước khi thi đấu của các vận động viên cần có gì đặc biệt?