您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
Thể thao23141人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 17/01/2025 04:58 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
Thể thaoPha lê - 19/01/2025 07:57 Ngoại Hạng Anh ...
【Thể thao】
阅读更多Nhà chồng biến chúng tôi thành ‘thẻ ATM’
Thể thaoCó lúc, tôi thầm ước giá như được quay lại, tôi sẽ không chọn con đường vất vả này. Nhưng thời gian nào có thể thay đổi? Ở cuộc hôn nhân này, điều khiến tôi mệt mỏi, nặng lòng lại không phải đến từ chồng tôi. Anh là người đàn ông tuy nghèo khó nhưng chăm chỉ làm ăn và yêu thương vợ con.
Từ lúc chúng tôi lấy nhau, anh chưa nề hà bất cứ việc gì để giúp đỡ vợ. Anh cũng rất yêu thương và quan tâm tôi. Thậm chí, khi chúng tôi còn muộn đường con cái, mà lỗi là do tôi, anh vẫn không hề than trách.
Ngược lại, anh thường xuyên lên mạng tìm các phương thuốc, tìm hiểu bệnh viện để thăm khám và liên tục động viên, trấn an vợ.
Tôi thầm biết ơn cuộc đời đã cho mình một người chồng tử tế như vậy. Nhưng nỗi muộn phiền của chúng tôi lại đến từ phía nhà chồng.
Gia đình chồng tôi có 1 con trai (chồng tôi) và 2 em gái. Các cô đều đã có gia đình riêng. Vợ chồng tôi lên thành phố thuê nhà, làm ăn vì vậy căn nhà ở quê hiện chỉ có bố mẹ chồng ở. Ông bà không có nghề nghiệp ổn định.
Bố chồng tôi làm thuê cho các công trình. Nhưng vừa rồi, ông nói tuổi đã cao (62 tuổi) và đi làm vất vả vì vậy ông nghỉ hẳn ở nhà. Mẹ chồng tôi (55 tuổi), sức khỏe khá tốt. Bà thường làm ruộng, thỉnh thoảng lại buôn bán ở chợ kiếm thêm ít tiền.
Thu nhập của bố mẹ chồng tôi chỉ trông chờ vào việc bán hàng của mẹ chồng. Tuy nhiên bà cũng không đi làm thường xuyên. Hôm nào cảm thấy chán, bà lại nghỉ ở nhà. Nên số tiền chẳng kiếm được là bao.
Không có tích lũy lại không muốn lao động, ông bà chỉ dựa vào vợ chồng tôi. Sau khi chúng tôi cưới được 1 tháng, bà gọi điện lên Hà Nội trách móc chồng tôi giờ chỉ biết đến vợ, không quan tâm đến cha mẹ. Thế là từ tháng sau, mỗi tháng, chồng tôi phải gửi 3 triệu đồng để phụ ông bà việc chi tiêu.
Cách đây 2 năm, khi chúng tôi về quê làm đám giỗ cho ông nội chồng, bố mẹ chồng tôi lại kêu than vấn đề chi phí đắt đỏ, ông bà không đủ sống. Vì vậy từ đó, chồng tôi lại gửi cho ông bà 5 triệu đồng/tháng.
Trong lúc này, 2 vợ chồng tôi đều đi làm thuê. Thu nhập của cả 2 là 18 triệu đồng/tháng. Chúng tôi vừa phải thuê nhà và lo đủ các chi phí khác. Nhưng nếu không đưa, ông bà lại than thở: “Nuôi con trai ăn học nay chỉ biết lo cho vợ”.
Không chỉ vậy, ông bà thường xuyên gọi điện lên yêu cầu chúng tôi đóng góp lúc thì tiền xây nhà thờ, lúc thì tiền đám giỗ, hội hè… ở quê. Những lần mua ti vi, tủ lạnh hay bộ bàn ghế… ông bà đều gọi điện cho chồng tôi đóng góp. Chồng tôi vốn hiền lành và có hiếu, chưa lần nào anh từ chối đề nghị của bố mẹ.
Thậm chí, có lần mẹ chồng tôi đi mừng cưới người quen, chỉ khoảng mấy trăm nghìn nhưng bà cũng gọi chồng tôi chuyển khoản với lý do hết tiền. Ban đầu, tôi cố nhẫn nhịn nhưng càng ngày thấy ông bà càng đòi hỏi, tôi phản ứng với chồng. Sợ vợ giận, anh lại âm thầm chuyển cho bố mẹ.
Đỉnh điểm gần đây nhất, một chuyện xảy ra khiến tôi càng bức xúc. Theo đó, vợ chồng tôi vốn muộn chuyện con cái nên cả hai muốn tích góp một số tiền để sau này có thể can thiệp về y tế. Số tiền 2 vợ chồng "nhịn ăn nhịn mặc" gom góp được đến nay là 120 triệu đồng.
Vậy mà không hiểu sao mẹ chồng tôi biết về số tiền đó. Vừa qua, bà gọi lên bảo chồng tôi, căn nhà ông bà đang ở đã cũ. Ông bà muốn dồn tiền để sửa sang.
Nếu có đủ tiền, ông bà có thể xây mới để khang trang, hoành tráng hơn. Tuy nhiên hiện số tiền chưa đủ. Ông bà nói, chồng tôi là con trai duy nhất trong nhà nên phải đóng góp cho bố mẹ. Ông bà nuôi anh ăn học bao năm, đây cũng là lúc để anh báo hiếu.
Vì là số tiền chung nên chồng tôi không thể lén lút gửi cho mẹ như những lần trước, anh buộc phải hỏi ý kiến tôi. Tôi bức xúc, gọi điện về cho bà bảo chúng tôi không có tiền.
Số tiền đó, tôi dành để lo chuyện con cái. Vậy mà bà ráo hoảnh cho rằng, vợ chồng tôi còn trẻ, còn nhiều cơ hội có con tự nhiên, sao phải tốn tiền cho bệnh viện. Khi không thuyết phục được, bà trách tôi là phụ nữ mà chuyện sinh đẻ cũng không làm được, làm con trai bà khổ lây.
Ngắt điện thoại, tôi chỉ muốn khóc vì uất ức. Sao cùng là phụ nữ, bà cay nghiệt với chính con dâu mình như vậy?
Độc giả Lâm.T.T
Vợ nói yêu tha thiết nhưng lại biến tôi thành kẻ ‘đổ vỏ’
Hôn nhân của chúng tôi đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ dù chúng tôi vừa cưới chưa được bao lâu. Tất cả chỉ là do sự gian dối của bạn đời tôi.
">...
【Thể thao】
阅读更多Người dân Gò Vấp: 14 ngày sẽ qua nhanh thôi!
Thể thaoChị Việt Hoa. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Ngày 30/5, chung cư này trở thành điểm xét nghiệm nCoV cho người dân ở một số khu vực của phường 3. Từ sáng sớm, rất nhiều người đến xếp hàng, đeo khẩu trang, đứng giãn cách 2m chờ nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm.
Sống một mình trong căn hộ chung cư, khi biết nơi ở bị phong tỏa, chị Hoa không bất ngờ hay hoang mang. Chị viết trên trang cá nhân: “Gần một năm TP.HCM bình yên. Dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại, giãn cách toàn thành phố. Phong tỏa quận Gò Vấp từ 0h ngày 1/6. TP.HCM lại rơi vào những ngày không bình yên.
Chung cư mình ở gần ổ dịch truyền giáo Phục Hưng. Từ hôm qua đến nay, lấy mẫu xét nghiệm toàn phường ngay tại chung cư. Có lẽ đây sẽ là những hình ảnh, những câu chuyện, những trải nghiệm lạ kỳ nhất trong mấy chục năm qua đối với tất cả mọi người.
Mình cũng thế. Mình sẽ khó quên cảm giác tăm bông xỏ vào mũi để lấy mẫu xét nghiệm nó "mùi vị" ra sao, mình căng thẳng thế nào. Những bác sĩ với bộ đồ bảo bộ kín mít, kiên nhẫn đứng lấy mẫu từ sáng đến trưa, bảo vệ, ban quản lý tòa nhà áo ướt dẫm mồ hôi phân luồng cả ngày để đảm bảo khoảng cách an toàn...
Chị Hoa đang được nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm. Ảnh: Nhân vật cung cấp. Trưa, nghe tin giãn cách xã hội, nơi mình ở chính thức có quyết định phong tỏa. Mọi người nhắn tin hỏi han. Chị đồng nghiệp ở báo nhắn cả tháng nay chị cũng không dám đi đâu nhiều.
Bạn đọc phải làm việc qua email hoặc gửi hồ sơ qua tòa soạn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. "Cẩn thận nha, có gì cần thì cứ gọi", chị nhắn vậy khi nhà chị không thuộc khu vực phải phong tỏa.
Hai tuần phong tỏa, mình sẽ ngồi yên và hồi hộp chờ đợi những thông tin mới mỗi ngày. Hai tuần ở nhà một mình, không đi đâu cũng là thử thách cho một đứa "chân chạy" như mình. Chỉ mong, sẽ không có thêm những khu vực bị phong tỏa, sẽ không có thêm nhiều ca dương tính để TP.HCM sớm được trở lại nhịp sống bình thường. Chưa bao giờ thấy cuộc sống chỉ cần bình thường thôi, là đủ".
14 ngày trôi qua nhanh thôi
Chị Bích Huệ (SN 1985, quê Quảng Nam) đang thuê trọ trong con hẻm có lối đi vào không đến 2m ở đường Quang Trung, phường 11, quận Gò Vấp. "Trong con hẻm tôi ở có nhiều hẻm nhỏ khác nhau. Mấy ngày qua, lực lượng chức năng đã lập rào chắn ở một số hẻm. Hẻm tôi ở vẫn đang an toàn. Cả nhà tôi vẫn chưa phải lấy mẫu xét nghiệm", chị Huệ chia sẻ.
Là giáo viên, mấy ngày qua, chị Huệ chuyển sang dạy online. Chồng chị là kỹ sư xây dựng nên công ty cho nghỉ việc. Sống trong vùng có nguy cơ cao vì vậy từ đầu tuần, chị Huệ đã đi chợ chuẩn bị đầy đủ thực phẩm cho cả nhà ăn trong hai tuần.
Các vật dụng cần thiết, chị cũng sắm đầy đủ, gói gọn trong thời gian 14 ngày Gò Vấp bị phong tỏa. "Chỗ tôi, chợ vẫn còn bán, các cửa hàng tạp hóa vẫn mở. Nhưng tôi nghĩ, mình cẩn thận vẫn hơn", chị Huệ chia sẻ.
Một con hẻm ở Gò Vấp bị phong tỏa do có ca mắc Covid-19. Ảnh: HCDC. Từ ngày 30/5 đến nay, 4 người trong nhà chị không dám đi ra khỏi nhà, ngay cả việc nói chuyện với hàng xóm cũng hạn chế hết sức. "Chúng tôi ở nhà cả ngày cũng bức bối, khó chịu và cuồng chân lắm. Nhưng 14 ngày sẽ trôi qua nhanh. Khó khăn của mình chỉ là phần nhỏ so với lực lượng chức năng, các y bác sĩ đang làm nhiệm vụ phòng chống dịch ngoài kia", người phụ nữ sinh năm 1985 nói.
Vợ chồng chị Nguyễn Hiền (SN 1986), sống trong căn hộ chung cư ở phương 7, quận Gò Vấp cho biết, chỗ chị ở vẫn đang an toàn. "Chung cư tôi ở cách địa điểm sinh hoạt của nhóm truyền giáo Phục Hưng 3km. Cả chung cư chưa phải lấy mẫu xét nghiệm", chị Hiền nói.
Tuy nhiên, từ ngày 1/6, cả gia đình chị không ra khỏi nhà. Chị được cơ quan cho chuyển sang chế độ làm việc online. Chồng chị xin phép công ty nghỉ việc không lương một tháng. Ở nhà những ngày dịch, anh giúp vợ nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc hai con trai và thiết kế lại ban công để trồng hoa, rau, cây cảnh.
Quê chị Hiền ở Long An. Nghe tin quận Gò Vấp bị phong tỏa, mẹ chị ở quê mua gạo, thịt, cá, rau, đồ ăn vặt gửi lên cho con gái. "Ngoài đồ ăn mẹ gửi, tôi cũng chuẩn bị thực phẩm đủ 14 ngày. Giờ thì mình thực hiện: "Ai ở đâu ở yên tại đó" và tuân thủ quy tắc 5K của Bộ Y tế", chị Hiền nói.
Ổ dịch nhóm truyền giáo Phục hưng được TP.HCM phát hiện ngày 27/5, khi có 3 hội viên đến Bệnh viện Gia Định khám do có biểu hiện ho, sốt, mất khứu giác. Họ được chuyển sang khám sàng lọc, lấy mẫu xét nghiệm nCoV và cho kết quả dương tính.
Ông Nguyễn Xuân Bình, Chủ tịch UBND phường 3, quận Gò Vấp cho biết, ngày 31/5, ngành y tế thành phố lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho hơn 25.000 người dân cư trú tại phường.
Do phường là nơi có điểm sinh hoạt nhóm truyền giáo vì vậy những ngày qua, Ủy ban phường luôn nhắc nhở người dân tuân thủ quy tắc 5K của Bộ Y tế, khai báo y tế thành thật và không hoang mang, lo lắng.
Tú Anh
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Đại sứ đề xuất lập ba nhóm hỗ trợ người Việt trong vùng động đất Nhật Bản
- Lý do Toyota Hilux 2023 cần dùng dầu diesel chuẩn mức 5
- Kiếm bộn tiền từ nghề viết hồi ký cho người già
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Sếp Toyota tin động cơ dầu vẫn 'sống tốt'
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
-
Cô nói về cuộc sống làm mẹ đơn thân, cách vượt qua nỗi buồn đổ vỡ hôn nhân, dịp đầu năm. Sau năm tháng tham gia show Chị đẹp đạp gió rẽ sóng,ca sĩ lấy lại được nguồn cảm hứng trong cuộc sống lẫn đời sống riêng, cho biết sẽ yêu khi gặp người phù hợp. Diệp Lâm Anh: 'Tôi mở lòng yêu sau đổ vỡ'
-
Trước đó, vào tháng 1/2016, khi được bạn gái dẫn về nhà giới thiệu với bố mẹ, người đàn ông khoe khoang về việc đã tốt nghiệp Viện khoa học và công nghệ tiên tiến Hàn Quốc và lấy bằng tiến sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ.
Không chỉ vậy, người này còn cho biết từng làm việc cho General Electric - tập đoàn nổi tiếng ở Mỹ, hoạt động trong các lĩnh vực năng lượng, sức khỏe, vận tải - và làm công việc tự do sau khi trở về Hàn Quốc.
Người đàn ông ngồi tù vì lừa đảo gần 30.000 USD của gia đình bạn gái. Ảnh minh họa: Getty.
Sau khi lấy được lòng tin của người mẹ và giả vờ muốn cưới con gái bà, anh ta hỏi vay 2 triệu won (1.790 USD), giải thích rằng bản thân đang vướng vào một vụ kiện tụng với cha dượng và sẽ trả lại tiền ngay khi thắng kiện.
Sau đó, viện thêm một số lý do khác, người đàn ông tiếp tục vay tiền của nạn nhân, tổng cộng 32 triệu won (gần 30.000 USD) trong 17 lần từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2020.
Cuối cùng gia đình nạn nhân tìm đến cảnh sát khi ngày càng nghi ngờ về những lời hứa hẹn của người đàn ông. Sau khi điều tra, cảnh sát phát hiện người đàn ông 47 tuổi không hề sở hữu các bằng cấp như giới thiệu, cũng không có công việc ổn định.
"Bị cáo đã lợi dụng tình cảm của bạn gái và sự tin tưởng của mẹ cô ấy. Nạn nhân đã bị lừa mất số tiền mà bà tích góp, dành để lo cho đám cưới của con gái và sử dụng sau khi nghỉ hưu. Bị cáo cũng từng có tiền án về tội lừa đảo và chưa có bất kỳ sự bồi thường nào cho gia đình nạn nhân", thẩm phán tuyên bố trong phiên tòa.
Theo Zing
Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân
Xinh đẹp, tài năng, giỏi giang, đương nhiên sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn chọn bạn trai, nhưng cũng chính vì những tiêu chuẩn đó mà cô nàng MC xinh đẹp gặp không ít tổn thương trong chuyện tình cảm.
" alt="Nói dối tốt nghiệp trường danh tiếng để lừa tiền mẹ bạn gái">Nói dối tốt nghiệp trường danh tiếng để lừa tiền mẹ bạn gái
-
Tôi yêu chồng tôi 4 năm rồi mới đi đến hôn nhân. Khi cưới anh tôi biết anh còn gánh nặng gia đình khi phải chăm sóc mẹ già và hai đứa em, một trai một gái. Quê chồng tôi ở một tỉnh miền núi, chúng tôi lấy nhau và lập nghiệp dưới thành phố. Ở quê khó khăn nên chồng tôi đưa cả 2 em xuống thành phố học tập và xin việc. Khó khăn vậy nhưng tôi chấp nhận và cùng anh gánh vác chuyện gia đình. Tôi đưa em trai anh vào công ty bảo hiểm của tôi làm đại lý, mọi mối khách hàng tôi đều tìm cho cậu ấy. Được một năm thì cậu ấy thu phí của khách mà không nộp vào công ty, lấy tiền đó ăn chơi đua đòi. Để không ảnh hưởng đến công việc cũng như danh dự của mình tôi đã phải bỏ tiền tiết kiệm của mình ra bù trả cho công ty. Tôi nói chuyện với chồng, anh quyết định cho cậu ấy nghỉ việc và về quê mở quán sửa xe tự xoay xở. Tôi cũng như trút được gánh nặng.
Rồi chồng tôi đưa cô em gái xuống học một trường trung cấp, ra trường tìm cho cô ấy việc thu cước ở bưu điện. Cô ấy có công việc và lấy chồng cách nhà tôi 2km, tôi cứ tưởng mọi trách nhiệm của vợ chồng tôi đến đây là xong, không ngờ…
Cô ấy làm gần nhà tôi nên rất hay ghé qua. Mỗi lần ghé qua là lại xin một vật gì đó, không cần biết chúng tôi có đang dùng hay thế nào không. Chồng tôi thì dễ tính, hay bù đắp cho em nên cô ấy xin là năn nỉ chồng tôi, không hỏi qua ý kiến tôi và anh đồng ý cho. Nhiều lần tôi không hài lòng, góp ý với chồng thì anh gạt đi, anh bảo tôi so đo, chấp nhặt, cô em chồng càng được thể. Có lần tôi đã nói thẳng với cô ấy, chúng tôi đã cãi nhau, cô ấy bảo tôi xin anh trai tôi chứ tôi không xin của chị.
Từ đó cô ấy hay soi mói tôi, đến nhà là chê nhà cửa bừa bộn. Tôi đi làm cả ngày, chiều về vội tranh thủ dọn dẹp cơm nước. Có nhiều lúc bận quá tôi chưa kịp dọn thì chồng tôi về, cô ấy thấy chồng tôi thì kích vài câu, nào là tôi lười, để nhà như nhà hoang. Đã có lần chồng tôi nói tôi, tôi nói lại thì hai vợ chồng giận nhau.
Cô em chồng vẫn hay đến, vẫn soi mói và chọc ngoáy vào chuyện gia đình tôi. Tôi yêu cầu cô ấy bớt đến thì cô ấy nói nhà anh tôi tôi đến, sao chị cấm? Không muốn lại bất hòa nên tôi coi như không nghe, không thấy cô ấy.
Quá quắt hơn nữa là cô ấy hay vào facebook của tôi xem ảnh rồi to nhỏ với chồng tôi rằng chị dâu bảo bận mà vẫn có thời gian đi tán gẫu với bạn bè. Nào là kêu kinh tế khó khăn, em xin gì cũng khó chịu mà nay mua bộ đồ này mai mua bộ đồ kia. Rồi có chồng rồi mà ngồi với cả nhóm mấy ông đàn ông cười tít mắt (ảnh phòng tôi đi liên hoan và chụp).
Chồng tôi vốn không để ý facebook tôi đăng gì hay viết gì bởi anh tin tôi nhưng cô em chồng nói nhiều quá khiến chồng tôi phát cáu. Anh đã từng to tiếng với tôi, nói tôi bớt sống ảo mà lo cho gia đình. Tôi hỏi anh tôi thế nào mà anh bảo sống ảo? Anh bảo anh nghe nhiều người nói, tôi biết không có ai nói ngoài cô em chồng.
Bực mình quá tôi chặn facebook của cô em chồng để khỏi soi mói thì cô ấy bảo tôi chắc có gì khuất tất không muốn cô ấy biết nên mới chặn. Rồi còn bảo chồng tôi quản lý tiền lương và tài khoản của tôi, tất nhiên tôi không đồng ý cho chồng làm điều đó.
Càng ngày cô ấy càng oái oăm. Tôi không muốn cuộc sống vợ chồng tôi bị ảnh hưởng, tôi không biết nên làm gì lúc này?
Độc giảThanh Hải
Một lần 'đổi gió' với tình cũ và cái kết đắng
"Vẫn dáng người ấy, khuôn mặt thanh tú ấy, bờ gáy cao để lộ đường cổ trắng ngần. Đến gần cô ấy một chút để nghe mùi hương quen thuộc của ngày xưa, tôi đã muốn đặt lên vai cô ấy một nụ hôn...".
" alt="'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'">'Nhà anh trai tôi thì tôi đến, sao chị cấm?'
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
-
Ailen cho biết khi liên tục nhìn vào màn hình Zoom, cô có xu hướng khuếch đại những điểm không ưa thích trên gương mặt mình: vết chân chim trên mắt, vết sẹo trên trán, quầng thâm, hay thậm chí một bên mí mắt sâu hơn bên còn lại.
"Tôi còn nhìn thấy những khuyết điểm khác mà bình thường chẳng quan tâm. Tôi thấy khuôn mặt lúc ở trạng thái nghỉ của mình thật tẻ nhạt, cổ của tôi nhỏ quá, thời gian ở nhà vì dịch khiến tôi trông phờ phạc, mệt mỏi hơn bao giờ hết".
Khi chia sẻ vấn đề này với bạn bè, Ailen nhận ra nhiều người khác cũng rơi vào tình trạng tương tự. Họ nảy sinh nhiều bất an mới về cơ thể, có người còn cân nhắc đến việc phẫu thuật thẩm mỹ để khắc phục khuyết điểm mới nhìn thấy.
Bản thân Ailen cũng không tránh được suy nghĩ về việc cải thiện gương mặt mình. "Tôi băn khoăn liệu có nên dùng một chút gì đó để cải thiện đôi mắt mệt mỏi, hay tiêm botox. Tôi đã ngừng nhuộm tóc cách đây vài năm nhưng không muốn bắt đầu một thói quen mới tốn kém mà tôi cần phải duy trì".
Nhiều người bị ám ảnh với khiếm khuyết khi gọi video và muốn can thiệp dao kéo để chỉnh sửa chúng. Ảnh: Glamour.
Tiến sĩ Jenny Davis - giảng viên cao cấp tại Trường Xã hội học, Đại học Quốc gia Australia - nói rằng về mặt tâm lý xã hội, mọi người luôn tìm kiếm phản hồi về bản thân và hành vi của chính họ. Nữ tiến sĩ chỉ ra khi một người đang nói chuyện gần một chiếc gương, họ có xu hướng phân tâm và bị thu hút bởi hình ảnh phản chiếu của bản thân trong đó.
“Điều khác biệt về Zoom là sự phản chiếu này được tích hợp sẵn trong giao diện. Do đó, chúng ta bị rơi vào các tương tác với chính mình một cách có hệ thống và thật khó để rời mắt".
Tiến sĩ Davis cho biết: "Cơ thể con người không ổn định, đặc biệt khi chuyển động. Việc tập trung và phân tích quá mức hình ảnh của bản thân trong các cuộc gọi video để thu thập phản hồi về bản thân là không nên. Trong khi một số người thoải mái, những người có xu hướng tự phê bình bản thân lại bị ám ảnh".
Tiến sĩ Melvin Tan, người sáng lập Phòng khám Epion, cho biết ông nhận thấy sự gia tăng các yêu cầu từ bệnh nhân về các thủ thuật thẩm mỹ. Một số người đặc biệt đề cập đến Zoom khi liên hệ tư vấn.
“Các video thường được quay từ góc máy thấp, vì vậy nhiều người đã phàn nàn về quầng thâm mắt, khuôn miệng. Nhìn thấy bản thân liên tục với hình ảnh có độ phân giải cao khiến mọi người chú ý đến nhiều vấn đề hơn", Melvin giải thích.
Tiến sĩ Davis nói rằng để giảm bớt cảm giác khó chịu trong các cuộc gọi video, người dùng có thể sử dụng tính năng ẩn khung hình của mình.
"Nếu hình ảnh phản chiếu khiến bạn đau khổ, hãy loại bỏ nó. Tuy nhiên việc nhìn mình trong camera cũng có thể là cơ hội để chúng ta rèn luyện cách chấp nhận bản thân. Tóc của mình không đẹp vào ban ngày và gương mặt có đôi nét không chuẩn. Chúng ta chấp nhận những sự thật này khi tương tác mà không phán xét, hãy tin rằng người khác cũng chấp nhận mình", Davis bày tỏ.
Theo Zing
Hẹn hò với người đàn ông hơn 6 tuổi sẽ khiến phụ nữ hạnh phúc hơn?
Sự trưởng thành, vững vàng về cảm xúc và trí tuệ là các tiêu chí hàng đầu mà phụ nữ tìm kiếm ở đàn ông.
" alt="Gọi video liên tục khiến phụ nữ tự ti về ngoại hình">Gọi video liên tục khiến phụ nữ tự ti về ngoại hình