“Chuyện ấy” mấy phút là lý tưởng?
Cánh mày râu thường cho rằng “chuyện ấy” càng lâu càng chứng tỏ sức mạnh đàn ông. Thực tế có đúng không?ệnấymấyphútlàlýtưởsex mĩ Lâu là bao nhiêu? Mấy phút là lý tưởng nhất? Mời bạn cùng tìm hiểu. “Làm lâu mới chứng tỏ bản lĩnh đàn ông” Có thể bạn đã gặp ở đâu đó, trong một tiệc nhậu hay bên một bàn trà, nhóm Quí ông thi nhau nổ, đại loại là: “Em nào đã gặp tớ một lần thì không còn nghĩ đến anh khác nữa vì tớ cho nàng mê mẩn từ 45 phút- 1 giờ…”; “Tôi bình thường là phải 30 phút mới xuất binh, còn muốn hơn là cho em ngây ngất đến 40 phút”; “Mình có nhanh lắm cũng phải nửa giờ đạn mới rời nòng”…; “ Em trung bình là 20 phút mới hạ màn”… Bởi vậy không ít người đã tìm mọi cách để phá “kỷ lục” của mình, phấn đấu đạt ngưỡng thời gian thật lâu để chứng tỏ năng lực đàn ông và chinh phục người tình. “Chuyện ấy” mấy phút là lý tưởng? Thực tế thế nào? Các chuyên gia về tình dục học cho biết: trên thực tế thì sự cố gắng của cánh mày râu giỏi lắm cũng chỉ đạt ngưỡng 20-25 phút. Đa số những người được hỏi về thời gian quan hệ đều phóng đại khả năng của mình lâu gấp 2-3 lần thực tế. Theo các nhà khoa học thì yêu quá lâu sẽ rất có hại cho sức khỏe của cả đôi bạn tình. Bởi yêu lâu, tần số cọ sát nhiều, khiến cho “cậu nhỏ” và “cô bé” đều bị tổn thương. Khi đã qua giai đoạn cao trào, “cô bé” thường khô cạn, nếu “cậu nhỏ” vẫn liên tục ra vào sẽ gây đau rát, trầy xước cho cả hai. Bạn gái bị tổn thương vùng kín rất dễ bị viêm nhiễm sau khi quan hệ. Bạn trai thì bị viêm niệu đạo và tiền liệt tuyến.Thế là những ngày sau, người đẹp có thể sẽ tìm cách từ chối gặp gỡ vì đau và sợ. "Yêu" quá lâu sẽ rất có hại cho sức khỏe của cả đôi bạn tình. Trong khi yêu, cơ quan sinh dục ở trạng thái xung huyết cao độ từ lúc hưng phấn đến lúc “cao trào”. Cơ bắp căng phồng, tim đập nhanh, cơ tim co bóp mạnh, áp huyết tăng cao, hô hấp sâu và nhanh, ra mồ hôi nhiều... Nên năng lượng cơ thể bị tiêu hao nhiều, cơ thể bị suy kiệt vì mất sức, dễ dẫn tới đột quỵ. Yêu lâu sẽ khiến cả hai mệt mỏi, chán nản. Nhưng điều nguy hại nhất là những lần sau, bạn gái sẽ sợ hãi và tìm cách từ chối gặp gỡ “ người hùng”. Mấy phút là lý tưởng nhất? Theo các chuyên gia nam học: nếu bạn trai duy trì thời gian xâm nhập được 5-7 phút là quá ổn rồi. Bởi đây là thời gian trung bình khá của đa số đàn ông trên toàn thế giới đạt được. Sức khỏe con người và sự giao lưu trong “chuyện ấy” là có giới hạn. Cho nên phái mạnh không nên nghe theo chuyện nổ của mấy ông mà cố để rồi bị kiệt sức. Mỗi cặp đôi có khả năng và thói quen yêu riêng, không cần theo một tiêu chuẩn nhất định nào cho “chuyện ấy” về thời gian. Nhiều nghiên cứu cho biết, thời gian trung bình cho một cuộc yêu, phổ biến như sau: Khúc dạo đầu: chuyện trò, ôm ấp, vuốt ve, mat xa… nên từ 5- 30 phút. Không nên ít hơn 5 phút vì bạn tình chưa hứng khởi. Cũng không nên quá 30 phút vì qua mất cao trào. Thời gian xung trận: tính từ khi “cậu nhỏ” đưa vào trong “cô bé” cho đến lúc xuất binh, lý tưởng nhất là từ 7- 15 phút. Tuy nhiên trên thực tế thường gặp các mức thời gian lâm trận của các cặp đôi từ thấp đến cao như sau: Sau 1 phút đã xuất tinh: gọi là yếu, là xuất tinh sớm. Chỉ được dưới 3 phút: quá ngắn, khó có thể thõa mãn nhu cầu của cả đôi bạn. Từ 3-7 phút: đây là mức trung bình của rất nhiều người, trong thời gian này, bạn gái đã có thể lên đỉnh được 2-3 lần. Từ 7-15 phút: là thời gian lý tưởng cho bất kỳ một cuộc yêu nào trên thế giới; với thời gian này, cả hai đều lên đỉnh và đạt được cực khoái, là thời gian lý tưởng cho phụ nữ lên đỉnh 2 – 3 lần. Hơn 15 phút: được xem là quá lâu; thời gian quan hệ mà quá 15 phút là biểu hiện của bệnh lý hoặc bạn trai đã sử dụng thuốc kéo dài chuyện ấy. Kết thúc: bạn nên ôm ấp, âu yếm bạn tình khoảng 5-10 phút hoặc hơn. Đây là thời gian cặp đôi hưởng dư âm của cực khoái. Bạn hãy cùng bạn tình quyến luyến để hưởng cảm xúc được yêu thương. Bạn đừng vội vã đi tắm hay lăn ra ngủ vì làm như thế khiến bạn tình cảm thấy cô đơn. (Theo BS. Ninh Văn Út/SK&ĐS)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Shams Azar, 20h15 ngày 20/1: Đứng im trên BXH
-
Hiện nay, nhiều cơ sở hạ tầng CNTT ứng dụng rất phức tạp với nhiều hệ thống vật lý, môi trường ảo, khối lượng công việc trên điện toán đám mây, và nhiều thiết bị di động hơn. Acronis Backup 12 cung cấp giải pháp với giao diện điều khiển quản lý thống nhất để người dùng quản lý và phục hồi dữ liệu, dù dữ liệu được lưu ở đâu.
" alt="Acronis giới thiệu giải pháp sao lưu và phục hồi trên nhiều môi trường lưu trữ">Acronis giới thiệu giải pháp sao lưu và phục hồi trên nhiều môi trường lưu trữ
-
1/4 thế kỷ trôi qua, trong khi máy quay phim và Walkman trở nên xa lạ với đám trẻ hiện tại, vì sao OTP vẫn đóng vai trò quan trọng trong các kế hoạch tăng cường bảo mật của ngân hàng? Công nghệ đơn giản không còn phù hợp với phần lớn các kịch bản lừa đảo trực tuyến thông dụng ngày nay. Tội phạm mạng vô cùng thông minh, được trang bị đến tận răng và có động lực hấp dẫn. Chúng lợi dụng các công nghệ yếu kém như OTP. Đây là thời điểm ngành tài chính nên thoát khỏi công nghệ lỗi thời này.
Một thập kỷ thất bại
Các cuộc tấn công thành công nhằm vào hệ thống nền OTP được ghi nhận từ năm 2005. Một trong những vụ sớm nhất xảy ra vào tháng 10 năm đó khi ngân hàng Nordea của Thụy Sỹ là nạn nhân của lừa đảo khiến hệ thống bảo mật OTP bị xâm phạm. Trong cuộc tấn công, nhiều khách hàng trực tuyến của Nordea được dẫn đến website giả mạo, hỏi thông tin tài khoản cũng như OTP của họ. Sau đó, họ lại nhìn thấy một bảng tương tự bảng họ đang dùng có chứa các mã OTP. Tuy nhiên, dù nhập bao nhiêu mã để truy cập tài khoản, trang web giả cũng từ chối khiến họ liên tiếp nhập mã OTP mới. Bằng cách này, hacker thu thập được vô số mã OTP cho mục đích riêng.
Một năm sau, CitiBusiness Online của Citibank cũng bị xâm phạm. Để truy cập tài khoản online, khách hàng CitiBusiness phải nhập mã OTP được tạo ra bởi một thiết bị token ngoài tên người dùng và mật khẩu. Tháng 7/2006, nhiều người nhận được email thông báo ai đó đang cố đăng nhập tài khoản của họ và yêu cầu họ phải xác nhận thông tin tài khoản trên mạng. Khi bấm vào đường link trong email, họ đến một website trông giống hệt của CitiBusiness và nhập tên, mật khẩu, OTP mà không hề hay biết đang cung cấp mọi chìa khóa cho kẻ lừa đảo.
Một vụ việc chấn động khác xảy ra năm 2012 khi tội phạm mạng truy cập được tài khoản cá nhân và doanh nghiệp tại gần 30 ngân hàng khắp châu Âu, trong đó có Ý, Đức, Hà Lan và Tây Ban Nha. Có tới 30.000 khách hàng online bị mất xấp xỉ 36 triệu Euro và mỗi người bị mất từ 500 Euro đến 250.000 Euro. Thủ phạm lừa nạn nhân tải Eurograbber, một phiên bản khác của trojan Zeus, vào máy tính và thiết bị di động. Như vậy, hacker có thể xem trộm các thông tin bằng phương thức tấn công man-in-the-middle (MITM). Để phá vỡ xác minh hai bước của ngân hàng, hacker can thiệp vào các tin nhắn văn bản chứa mã OTP.
Tội phạm mạng đặc biệt ưa thích Zeus vì khi các chuyên gia bảo mật dập tắt một phiên bản của nó, chúng đã có trong tay phiên bản khác. Theo Darrell Burkey, Giám đốc IPS tại Check Point thời điểm đó, cuộc tấn công nhằm vào xác thực hai bước phụ thuộc vào OTP qua SMS chứng minh hacker có hiểu biết sâu sắc về hoạt động của hệ thống ngân hàng trực tuyến.
Năm 2014, một nguy cơ mới có tên Operation Emmental tập trung vào ngân hàng dùng SMS OTP. Nạn nhân nhận được email lừa đảo dẫn tới trang web có thông tin về bảo mật trên di động. Nó lừa người dùng tải ứng dụng cam kết bảo vệ họ khỏi các nguy cơ lừa đảo ngân hàng online. Thực tế, một khi được cài đặt, ứng dụng can thiệp vào mọi tin nhắn chứa OTP và gửi ngay đến kẻ tấn công, sau đó dùng chúng để xác thực các giao dịch lừa đảo trên tài khoản nạn nhân.
Tất cả hệ thống OTP đều có một khiếm khuyết chung
Có rất nhiều hệ thống xác thực nền OTP, chủ yếu khác nhau về cách phân phối OTP đến khách hàng. Nó yêu cầu người dùng luôn phải mang theo thiết bị bên mình. Được sản xuất bởi các công ty như RSA, VASCO và SafeNet, các token này giống như một móc chìa khóa hay máy tính nhỏ với màn hình LCD hiển thị các con số.
Một số ngân hàng tạo và gửi OTP qua SMS đến khách hàng, có thể được gọi là mTAN (mobile Transaction Authorization Numbers). Tại một số nước, ngân hàng vẫn dùng bản cứng để cung cấp OTP.
Dù đa dạng như vậy, tất cả hệ thống OTP đều có chung nhược điểm. Đầu tiên, tất cả đều đối xứng vì ngân hàng cũng xem được một bí mật với khách hàng (và cả nhà mạng). Thứ hai, hệ thống OTP đều dựa trên trình duyệt để giao tiếp trở lại ngân hàng. Điều đó có nghĩa nếu một website lừa đảo bắt chước website thật của ngân hàng hay trình duyệt làm thế nào đó bị xâm phạm, thông tin đăng nhập và OTP có thể bị thu thập bởi những kẻ lừa đảo và ngay lập tức bị dùng để chiếm quyền truy cập, thực hiện các giao dịch lừa đảo.
Hàng ngày, tội phạm mạng khoe khoang về khả năng phá vỡ phương thức xác minh hai bước phụ thuộc vào trình duyệt. Theo Avivah Litan, Phó Chủ tịch và chuyên gia phân tích của Gartner, bất cứ thứ gì đi qua trình duyệt đều có thể bị một trojan xâm phạm. Các cuộc tấn công man-in-the-middle hoặc man-in-the-browser được kích hoạt bằng trojan có khả năng vượt mặt những lớp bảo mật tinh vi nhất từ OTP đến thẻ chip hay công nghệ sinh học vì đều dựa vào trình duyệt.
Trong đó, hacker can thiệp vào liên lạc giữa ngân hàng và khách hàng mà họ không hề nhận thức sự có mặt của chúng, cho phép kẻ lừa đảo hoạt động như một ủy nhiệm. Vài trường hợp, mã độc sao chép ID, mật khẩu và OTP rồi ngay lập tức dùng chúng.
" alt="Năm 2016 rồi, tại sao vẫn dùng phương thức bảo mật lỗi thời như OTP?">Năm 2016 rồi, tại sao vẫn dùng phương thức bảo mật lỗi thời như OTP?
-
" alt="Chết cười với game thủ 'đen đủi' hack nhầm điện thoại hỏng ở tiệm net"> Chết cười với game thủ 'đen đủi' hack nhầm điện thoại hỏng ở tiệm net
-
Nhận định, soi kèo Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1: Vẫn chưa thể thắng
-
Trong cuộc họp tổng kết tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 6 tháng đầu năm ngày 4/8/2016, lãnh đạo TP Đà Nẵng cho biết, Apple đang rất quan tâm tìm hiểu để đầu tư một trung tâm dữ liệu để phục vụ khu vực châu Á.
Nhiều khả năng, khu CNTT tập trung hoặc Khu công nghệ cao của thành phố sẽ được chọn. Đây đều là hai khu công nghệ lớn nằm ở vị trí gần cảng biển, giao thông thuận tiện của Đà Nẵng. Lãnh đạo tập đoàn Apple dự kiến sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Đà Nẵng vào cuối tháng 8/2016 để xem xét và đưa ra quyết định cuối cùng.
" alt="Apple dự kiến xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD ở Đà Nẵng">Apple dự kiến xây trung tâm dữ liệu 1 tỷ USD ở Đà Nẵng
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Hoài niệm cùng những món 'đồ cổ' gắn liền với thế hệ 8x
- Vì sao Apple Watch “thất sủng”?
- Ham view từ Facebook, báo chí mất cả thương hiệu lẫn nguồn thu
- Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- Bất ngờ với game thủ xin đánh nốt trận rank cùng đồng đội trước khi bị giải đi
- 9 Smartphone 'đỉnh' giảm giá mạnh nhất
- Vietnam Airlines tạm ngừng các chức năng trực tuyến chương trình Bông Sen Vàng
- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Delta Air Lines trầy trật khắc phục sự cố sập hệ thống
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Tam Giới Đại Chiến ra mắt teaser, ấn định thời điểm Alpha Test
- HiPT: Nhiều doanh nghiệp 'bó tay' trước các cuộc tấn công mạng có chủ đích
- Clip cả thế giới nín lặng, xem nơi trẻ em Syria bắt Pokemon
- Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
- FIFA Online 3: Cầu thủ '36 củ' của MU sẽ được tăng đều 13 chỉ số trong Big Update
- 6 thiết bị Android có số phận “hẩm hiu” nhất từ trước đến nay
- Nữ nhân viên Google bị hãm hiếp, sát hại, và đốt thi thể khi đang chạy thể dục
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Game thủ xây nhà
- Bất ngờ với đoạn video hát nhép đã khiến Google bỏ ra 1,6 tỷ USD để mua lại YouTube
- Tâm sự game thủ: Kỹ sư công trình như tôi mà vẫn bị chửi là 'ngu học'
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Tài xế xe bus coi thường tính mạng hành khách khi chơi game trong lúc lái xe
- Mạo danh điện máy Trần Anh đi... bán rong bằng xe tải
- Sài Gòn thời Pokemon Go
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Oppo sắp tung phablet R7s Plus màn hình 6 inch
- Phát hiện lỗ hổng bảo mật trong ứng dụng nhắn tin của Facebook
- Nhật ra mắt smartphone đầu tiên trên thế giới có thể đem “giặt”
- 搜索
-
- 友情链接
-