- Các nghệ sĩ Việt như Trang Trịnh,ĐánhđượcnhưClaydermanchắcđờibạnđãthayđổlịch thi đấu bóng đá vô địch ý Đức Tuấn, Đặng Tất Hùng đều đánh giá caotài năng của Richard Clayderman và thành công của ông trong việc đưa tiếng đànpiano đến với mọi người.
- Các nghệ sĩ Việt như Trang Trịnh,ĐánhđượcnhưClaydermanchắcđờibạnđãthayđổlịch thi đấu bóng đá vô địch ý Đức Tuấn, Đặng Tất Hùng đều đánh giá caotài năng của Richard Clayderman và thành công của ông trong việc đưa tiếng đànpiano đến với mọi người.
Henry Gray, 23 tuổi, sinh sống ở Newcastle (Anh), mắc hội chứng hiếm gặp khiến cách thức hoạt động của các giác quan hoàn toàn bị lẫn lộn. Mỗi khi nghe, nói, đọc hay nghĩ về các từ ngữ, đặc biệt là tên của ai đó, anh lập tức có cảm nhận về mùi vị hoặc cảm giác lạ trong cơ thể.
TheoDaily mail, gia đình phát hiện khả năng kỳ lạ khi Henry Gray 8 tuổi. Mẹ của anh đi họp phụ huynh và nghe giáo viên phàn nàn rằng anh thường xuyên đưa ra những lời nhận xét bất thường về tên của các bạn trong lớp.
"Khi còn là một đứa trẻ, tôi nghĩ mọi người đều có khả năng giống mình nhưng tôi đã lầm. Tôi không nhớ chính xác bản thân đã phải vật lộn với rối loạn giác quan như thế nào. Tôi thường chọn chơi với bạn có tên đẹp, không bao giờ chơi với bạn có tên khiến tôi cảm thấy khó chịu", Henry Gray nói.
Mỗi khi ai đó giới thiệu bản thân lần đầu tiên với Henry Gray, anh sẽ ngửi thấy mùi, cảm nhận vị trong miệng hoặc cảm giác ở tay, cổ họng... phản ứng mạnh nhất khi anh nghe thấy những cái tên.
Chẳng hạn như khi nghe đến tên Alice, anh cảm thấy những miếng táo cắt lát trong miệng, mùi táo thơm mức. Hay Lucy giống như cái kẹo mút màu đỏ ngọt ngào; Francessca gợi nhớ mùi cà phê sôcôla ấm nóng; Leanne là cây hồng thơm bên cửa sổ; Oscar khiến anh nghĩ tới nước cam ép; Bailey là cốc sữa ấm ... Với Henry Gray, đó là những cái tên đáng yêu, Derbytelegraphđưa tin
Nhưng ngược lại, khi nghe một số tên khiến Henry Gray cảm thấy khó chịu, anh không muốn kết bạn với họ. Chẳng hạn như Arabella giống như một chiếc tất dài nặng mùi; Danika gợi lên những miếng khoai tây chiên giòn mặn mắc kẹt trong cổ họng; Vicky giống như những mảnh thuỷ tinh vỡ; Warren giống như cảm giác bị ợ nóng; Kirsty khiến anh ngửi thấy mùi nước tiểu nhẹ.
Kirsty là cái tên Henry Gray ghét nhất. Anh thề rằng không bao giờ kết bạn hay hẹn hò với cô gái có tên như vậy. Henry Gray cho biết: "Ở trường đại học, căn hộ ký túc xá của tôi có 3 bạn Duncan, Kirsty và Elijah. Đó là những cái tên tạo cảm giác tồi tệ, khiến tôi phải xin chuyển chỗ ở. Duncan giống như con chim nhúng trong miếng thịt xông khói chiên giòn. Kirsty có mùi nước tiểu. Elijah giống như liếm nhãn cầu khiến tôi sởn da gà".
Tình trạng tương tự xảy ra khi anh đọc truyện, nhìn thấy các từ ngữ. Đối với Henry, cái tên của những người nổi tiếng khiến anh ấy dị ứng. Boris Johnson giống như cảm giác dùng chân bóp nát con bọ có vỏ cứng, Donald Trump giống như con vịt cao su xì hơi, Emma Watson giống như một viên sỏi nhỏ rơi vào vũng nước và gợn sóng ...
Chàng trai 23 tuổi lập một tài khoản TikTok để anh chia sẻ những video, trò chuyện với mọi người. Nhiều người yêu cầu anh nói lên cảm nhận khi đọc tên của họ.
Hiện tại, Henry Gray là một nhân viên pha chế. Anh cho biết phần lớn các từ anh chỉ cảm nhận thấy tiếng ồn xung quanh. Điều khó khăn nhất với Henry Gray là khi hẹn hò hay làm bạn với một ai đó có tên anh không thích.
"Thật khó nhưng tôi đánh giá mọi người dựa trên mùi vị hoặc cảm giác gắn với tên của họ. Nhưng tôi thường phải điều chỉnh trong cuộc sống hàng ngày", Henry Gray chia sẻ.
Cách đây hai ngày, mẹ tôi đến một bệnh viện tuyến trung ương để khám bệnh. Sau khi làm các xét nghiệm, bác sĩ kết luận mẹ tôi bị bong võng mạc ,có vết rách ở mắt phải, phải phẫu thuật cấp cứu ngay. Tuy nhiên, bác sĩ tư vấn "do bệnh viện thiếu vật tư nên không thể phẫu thuật tại bệnh viện". Nếu mẹ tôi và người nhà đồng ý chuyển sang một bệnh viện tư làm thủ tục xét nghiệm và phẫu thuật bên đó thì bác sĩ sẽ sang tận nơi để phẫu thuật cho mẹ tôi, mọi chi phí ca phẫu thuật sẽ thanh toán cho bệnh viện tư.
Vì lo lắng cho sức khỏe của mẹ, chúng tôi không thể chờ đến khi bệnh viện công có vật tư y tế, và quyết định phải đưa mẹ sang bệnh viện tư do bác sĩ chỉ định để làm các thủ tục cần thiết theo yêu cầu. Mẹ tôi phải chờ đợi đến 18h chiều mới được phẫu thuật vì bác sĩ ở bệnh viện công phải hoàn thành nhiệm vụ nơi công tác trước rồi mới sang bệnh viện tư để làm phẫu thuật cho mẹ tôi.
Khi nhập viện, bệnh viện tạm thu 15 triệu đồng. Khi xuất viện, tổng chi phí phải thanh toán là 12.302.264 đồng, tổng chi phí đơn vị bảo hiểm y tế chi trả là 2.697.736 đồng.
Sau khi tận mắt chứng kiến mẹ mình nhập viện không được phẫu thuật ở bệnh viện công, phải chuyển sang bệnh viện tư và mất rất nhiều tiền, tôi thấy rằng việc thiếu thuốc và vật tư y tế xảy ra ở các bệnh viện công đã ảnh hưởng đến việc điều trị, trong đó đặc biệt là đối với người đã về hưu, người nghèo, thu nhập thấp. Rõ ràng, đến thời điểm này, đây không còn là câu chuyện đơn lẻ chỉ xảy ra ở một vài bệnh viện.
Nhiều người lao động có hoàn cảnh khó khăn hoặc cán bộ hưu trí không có nhiều thu nhập, đến bệnh viện khám, chữa bệnh và muốn mua thuốc bảo hiểm y tế hay làm phẫu thuật của bệnh viện công cho đỡ tiền nhưng gặp phải tình trạng hết thuốc và vật tư y tế. Người dân đóng tiền BHXH để được hưởng BHYT khi đi khám, chữa bệnh. Những loại thuốc mà lẽ ra được BHYT thanh toán thì bây giờ người dân phải mua ngoài vì bệnh viện bảo hết thuốc. Vậy số tiền này ai thanh toán cho người dân?
Ngành Y tế đang rơi vào tình trạng khó khăn vì thiếu thuốc và trang thiết bị y tế. Tình trạng này, khiến "trăm dâu đổ vào đầu người bệnh". Họ đã khổ sở vì bệnh tật, nay lại thêm gánh nặng tự xoay xở với thuốc men và vật tư y tế. Người dân đang phải chịu thiệt thòi rất lớn vì tham gia BHYT nhưng lại phải bỏ tiền túi để mua các loại thuốc do bệnh viện thiếu. Nhiều bệnh nhân vì thiếu vật tư y tế chi trả theo BHYT đã không chờ đợi được mà phải chấp nhận mua ngoài, hoặc chuyển sang các bệnh viện tư nhân khác như chúng tôi với chi phí lớn hơn nhiều.
Mặc dù, số tiền phẫu thuật cho mẹ tôi lần này không nhiều nhưng với những bệnh nhân nghèo không may mắc bệnh hiểm nghèo thì lại là cả vấn đề. Vừa lo chữa bệnh, vừa lo tiền để mua vật tư y tế. Việc để người dân đi mua thuốc, vật tư y tế ở ngoài vừa không bảo đảm, vừa khó quản lý về chất lượng bởi nhiều loại thuốc yêu cầu về bảo quản nghiêm ngặt.
>> Xếp hàng từ sáng sớm để lấy thuốc định kỳ BHYT
Khi thiếu thuốc, thiếu vật tư, không chỉ người bệnh bị ảnh hưởng quyền lợi mà nhân viên y tế cũng rất mệt mỏi, áp lực. Bác sĩ làm việc mà giống như kiểu đang "ăn đong" từng bữa. Bệnh viện đang thiếu bơm tiêm, kim tiêm, gang tay...những thứ mà người bệnh phải dùng hằng ngày. Nhiều bác sĩ tay nghề giỏi cũng đang bó tay, bất lực vì không kiếm đâu ra vật tư y tế thay cho bệnh nhân. Khi một bác sĩ điều trị cho bệnh nhân, chỉ tay nghề giỏi là chưa đủ, mà cần cả sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật, quan trọng còn là thuốc tốt. Tuy nhiên, các bệnh viện công ở nước ta giờ đây không đủ những yếu tố vật lực đó để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh.
Đội ngũ bác sĩ ở các bệnh viện công đa phần đều là các bác sĩ giỏi nhưng họ chỉ có thể khám bệnh nhưng không thể làm phẫu thuật, không thể phát huy hết tài năng trong công tác chuyên môn tại bệnh viện của mình để chữa bệnh mà phải chờ làm xong việc ở bệnh viện công mới được sang bệnh viện tư làm phẫu thuật. Công việc lẽ ra chỉ cần làm ở một nơi nhưng vì bệnh viện thiếu vật tư y tế nên họ phải chạy sang bệnh viện tư.
Ngoài ra, khi nhân viên y tế đề nghị người nhà mua vật tư có trong danh mục được bảo hiểm chi trả, để kịp thời điều trị bệnh nhân, sẽ khiến họ hiểu nhầm và trách mắng y, bác sĩ tiêu cực. Từ đó tác động xấu đến tâm lý đội ngũ điều trị.
Mọi thiệt thòi đang đổ lên người bệnh: không được khám chữa bệnh kịp thời, phải mua thuốc men ở ngoài đắt đỏ, không bảo đảm chất lượng, phải sang bệnh viện tư phẫu thuật với chi phí cao hơn, phải chờ đợi bác sĩ ở bệnh viện công xếp lịch phẫu thuật chứ không được làm ngay. Thiếu vật tư y tế còn khiến người bệnh mất cơ hội hưởng dịch vụ tiên tiến, ảnh hưởng lớn đến công tác điều trị người bệnh. Đặc biệt là trong lĩnh vực cấp cứu, phẫu thuật, thủ thuật.
Với cơ chế đấu thầu thuốc, vật tư y tế quá phức tạp và tâm lý sợ trách nhiệm cộng với nhiều vụ việc quan chức y tế, Giám đốc bệnh viện bị bắt thời gian qua đã gây chấn động mạnh đối với nhân sự ngành Y tế, khiến nhiều người không tránh được nỗi lo sợ làm sai, bị truy cứu trách nhiệm, nên buộc phải chọn giải pháp an toàn, dẫn đến tình trạng thiếu thốn thuốc và vật tư y tế tràn lan. Thiết nghĩ, đã đến lúc chúng ta cần phải khắc phục tình trạng này để giúp người dân có đủ điều kiện thuốc men và chữa bệnh phù hợp.
" alt=""/>'Tốn chục triệu đồng ra bệnh viện tư để được làm phẫu thuật'Vào đợt Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội lần thứ 2, nhiều hộ gia đình thuê phòng trọ của ông bà tiếp tục phải nghỉ làm, không có thu nhập. Vì vậy, hai vợ chồng đã quyết định tặng quà để hỗ trợ.
![]() |
Ông Huy chở gạo đến tặng người thuê trọ. |
Mỗi phần quà gồm 10 kg gạo và 1 chai nước mắm cốt. Chị Nguyễn Mỹ Hạnh, con gái ông Huy cho biết: ‘Mẹ tôi quê gốc ở Đà Nẵng, gia đình thường đặt nước mắm truyền thống từ Đà Nẵng ra ăn.
Đợt này, ngoài việc hỗ trợ gạo cho các phòng trọ, mẹ tôi cũng muốn gửi tặng mọi người nước mắm ngon để ăn cùng. Gạo dành tặng các hộ gia đình cũng được chọn từ loại gạo ngon, đảm bảo’.
‘Gia đình tôi có một cửa hàng kinh doanh gạo. Ngày 6/3, khi Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19, người dân rất lo lắng. Sáng 7/3, nhiều người đổ xô đi tích trữ thực phẩm và cửa hàng nhà tôi cũng bán hết sạch gạo ngay trong sáng hôm đó.
Một số trường hợp đến cửa hàng mua quá muộn, họ năn nỉ thậm chí chấp nhận mua gạo chăn nuôi để ăn.
Mẹ tôi lo cho những người ở dãy trọ nhà mình, phải cách ly thời gian dài có thể họ không thể về quê lấy gạo lên ăn hoặc không có thu nhập để mua.
Vì vậy bố mẹ tôi quyết định hỗ trợ họ gạo ăn - thực phẩm thiết yếu nhất của tất cả các gia đình', chị Mỹ Hạnh chia sẻ thêm.
![]() |
Việc làm của ông chủ trọ khiến người thuê xúc động. |
Khi nhận được quà, các gia đình rất vui vẻ, nhiều người xúc động nói lời cảm ơn với chủ trọ năm nay đã qua tuổi 60.
‘Có hộ 3 ngày nữa chuyển đi nhưng bố mẹ tôi vẫn tặng để hỗ trợ họ khi chuyển sang chỗ mới. Ngoài ra, có 2 gia đình không nhận quà. Họ nói, hãy dành phần quà của họ cho những người khó khăn hơn’, chị Hạnh cho biết.
Cô gái sinh năm 1994 chia sẻ thêm, những người thuê nhà đều là các hộ dân với ngành nghề khác nhau (kinh doanh online, dân lao động, thợ điện…). Nếu gia đình nào khó khăn, chậm tiền phòng bố mẹ cô đều thông cảm và cho lui thời hạn nộp tiền.
![]() |
Bà Nga, vợ ông Huy bên số quà tặng cho người thuê phòng. |
‘Tiền điện, nước… bố mẹ tôi cũng lấy theo giá nhà nước và 5 năm nay chưa tăng tiền phòng. Vì vậy có những gia đình quý mến đã ở từ ngày phòng trọ được mở cho đến nay’.
Sau khi câu chuyện được chia sẻ lên một diễn đàn mạng, nhiều người đọc đã bày tỏ sự trân trọng trước tấm lòng của vợ chồng chủ nhà trọ. Không ít bạn trẻ còn vui vẻ bình luận: 'Nhà bác có tuyển nhân viên bê gạo không?'; 'Bác ở đâu cho cháu xin thuê một phòng?'...
Hôm 19/4, ông Huy và vợ cũng sẽ tiến hành phát 15 suất (mỗi suất 10kg gạo và quà) cho những hộ có hoàn cảnh khó khăn tại tổ 18 phường Lĩnh Nam.
Từ sau tết Nguyên đán, chị Trần Thị Ngọc, 42 tuổi (phường Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội) không có bất cứ nguồn thu nhập nào vì phải ở nhà trông cậu con trai 3 tuổi bị bệnh Down.
" alt=""/>Chủ trọ Hà Nội tặng gạo, mắm, chia sẻ khó khăn với người thuê phòng