您现在的位置是:Thời sự >>正文
Xuất hiện giữa bữa ăn trưa và đòn ghen khiến chồng cắt đứt với 'tiểu tam'
Thời sự75146人已围观
简介Tôi yêu anh,ấthiệngiữabữaăntrưavàđònghenkhiếnchồngcắtđứtvớitiểbóng đá việt nam trực tiếp anh cũng yê...
Tôi yêu anh,ấthiệngiữabữaăntrưavàđònghenkhiếnchồngcắtđứtvớitiểbóng đá việt nam trực tiếp anh cũng yêu tôi. Tình yêu của hai chúng tôi bình dị, sáng trong và mãn nguyện bằng một đám cưới đơn giản, ấm áp với gia đình và bằng hữu. Chúng tôi có với nhau bao nhiêu ngày sống đẹp, đáng sống khi hạnh phúc đong đầy. Con gái đầu lòng xinh xắn như nàng công chúa tí hon bước ra từ cổ tích. Biết bao người ước ao có được cuộc sống gia đình êm đẹp, chan hòa như tổ ấm chúng tôi.
Chồng tôi là típ người của gia đình, tiền lương đưa đủ, tối ngủ ở nhà, quan tâm chia sẻ và rất trách nhiệm với vợ con. Chính vì thế, tôi rất yên tâm khi chồng đi làm việc cả ngày và những lần đi công tác xa nhà cũng vậy.
Khi nhận được tin chồng có bồ, tôi đã sửng sốt không tin nổi dù đó là sự thật. Sự phản bội của chồng khiến uất hận trong lòng tôi trào dâng. Như muốn cào xé, đập phá hết mọi thứ cho hả cơn cuồng ghen.
Trong lúc hoang mang tột độ, mất phương hướng ấy, may mà tôi không nổi đóa tức thì. Tôi tìm đến mấy đứa bạn thân để kể hết sự tình, khóc một trận như chưa bao giờ được khóc. Thế là mấy đứa xúm vào bày mưu, tính kế cho tôi giải quyết vụ này. Tụi nó thay nhau đi do thám, tìm ra chỗ mà hai người cặp kè hay lui tới. Hóa ra, chỉ là vỏn vẹn hai giờ nghỉ trưa, anh và ả dắt tay nhau đi ăn vội suất cơm, bát phở rồi chui vào nhà nghỉ hú hí. Đúng giờ làm việc lại có mặt ở công ty như chưa có chuyện gì. Chiều tan làm, ai về nhà nấy, người về ăn cơm vợ, kẻ về cơm nước chồng con.
Nắm được gu thời trang của ả nhân tình, tôi được cô bạn trang bị cho giống y chang nhưng ở mức trên tài, cao cấp, quý phái hơn nhiều ả kia. Buổi trưa, đợi cho chồng và ả nhân tình kia vào quán ăn, tôi và đám bạn cũng cùng vào theo ngồi ở bàn ăn gần đó nhưng phớt lờ đi như chưa thấy ai cả.
Bốn đứa chúng tôi chém gió thả phanh, còn chồng tôi thì mặt cắt không còn hột máu, không nuốt nổi đồ ăn. Ả kia thì ngơ ngác không hiểu chuyện gì xảy ra, cứ nghĩ người yêu bị cảm vã mồ hôi. Lúc đó ả nghĩ, hay là anh đang phải lòng mấy cô bàn kế bên xinh đẹp, quyến rũ?
Tối hôm đó về nhà, chồng tôi biết chuyện bại lộ bèn cúi đầu nhận lỗi, xin vợ tha thứ. Tôi chỉ nhẹ nhàng dành cho anh sự lựa chọn giữa gia đình hay nhân tình. Nếu như ruồng rẫy vợ con, đích thân tôi đến tìm chồng của ả đó để kể hết mọi việc cho họ ly hôn, hai kẻ vụng trộm được toại nguyện bên nhau. Đòn ghen của tôi nhẹ nhàng, nhưng lại làm cho chồng hoảng hốt, kết quả đúng như mong đợi.
Sau khi cắt đứt ả bồ, chồng tôi đã trở lại cuộc sống như trước đây, anh mới thú nhận tâm phục cách đánh ghen khéo léo của vợ, coi đây là đòn đau nhớ đời không dám tái phạm.
Thực ra, tôi không có mưu mẹo gì cao siêu, chẳng qua nhờ được mấy đứa bạn tư vấn để tỉnh táo "ra đòn" đúng lúc, khôn ngoan để chồng không mất mặt và đứng trước sự lựa chọn, chắc hẳn sẽ từ bỏ vụng trộm để trở về với gia đình êm ấm, hạnh phúc.
Ở nhà chăm con, hành xử của nàng dâu khiến mẹ chồng 'nóng mắt'
Chỉ cần thích là con dâu đi mua rồi ngồi ăn uống thoải mái, chẳng nghĩ đến chồng đang vất vả kiếm tiền, cũng chẳng nghĩ đến ánh mắt khó chịu của mẹ chồng.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Thời sựHư Vân - 15/01/2025 11:20 Kèo thơm bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Nam sinh top 5 đầu ra Bách khoa TP HCM có điểm luận văn 9,9
Thời sựNguyễn Đặng Anh Khoa, 22 tuổi, là sinh viên chương trình tài năng ngành Khoa học máy tính. Với điểm tốt nghiệp loại xuất sắc - 9,13/10 và tích cực trong hoạt động xã hội, Khoa được trường trao cúp Toàn năng. Trong khoảng 3.000 tân cử nhân, kỹ sư năm nay, chỉ 5 người đạt được thành tích này. "Ngày đặt chân vào Bách khoa, mình không đặt mục tiêu nào xa xôi, chỉ tập trung cho hiện tại và dám thử sức với những gì mình hứng thú. Thành quả hôm nay, một phần nhờ may mắn", Khoa nhìn nhận.
...
【Thời sự】
阅读更多Phát hiện xác tàu đắm của nhà thám hiểm Vasco da Gama
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Người Đàng Hạ: Ở nơi, hai vợ chồng chỉ có một cái quần...
- Sở thích quái đản của gã hàng xóm khiến thai phụ hứng đủ
- Nhạc sĩ Văn Cao: Từ 'Buồn tàn thu' đến mùa thu Cách mạng
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Nỗi niềm nghề ô sin: 'Tôi làm được 2 tháng 22 ngày thì chạy làng'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
-
Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều điểm mới, trong đó các trường chỉ được xét tuyển sớm 20% chỉ tiêu. Theo Bộ, "xét tuyển sớm" là các đợt xét tuyển trước đợt chung của Bộ (sau kỳ thi tốt nghiệp THPT). Như vậy, với 80% chỉ tiêu xét ở đợt chung, các trường vẫn được sử dụng đa dạng phương thức (học bạ, điểm thi đánh giá năng lực, tư duy, chứng chỉ quốc tế...). Tuy nhiên, điểm chuẩn đợt sớm không thấp hơn đợt xét tuyển chung. Nếu dùng nhiều phương thức, đại học phải quy đổi tất cả về chung một thang điểm.
Bộ cho rằng những thay đổi này nhằm điều tiết tuyển sinh đại học công bằng hơn, không ảnh hưởng đến thí sinh. Nhưng nhiều chuyên gia không đồng tình.
PGS.TS Lê Hữu Lập, nguyên Phó giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, nhìn nhận công bằng trong tuyển sinh là các thí sinh được đánh giá, lựa chọn trên một chuẩn chất lượng, ví dụ thông qua một kỳ tuyển sinh chung.
Tại Việt Nam, kỳ thi tốt nghiệp THPT có mục đích chính là xét tốt nghiệp, không đủ độ khó và phân hóa để chọn người tài vào đại học. Với điểm học bạ ở phổ thông, việc chấm điểm có độ chênh giữa các địa phương, nhà trường.
Do đó, các trường có thương hiệu có xu hướng xét dựa trên điểm thi đánh giá năng lực, tư duy hay chứng chỉ quốc tế như SAT, ACT... Điều này hợp lý bởi các kỳ thi này được thiết kế dùng cho xét tuyển vào đại học. Nhưng khi các trường sử dụng đa dạng phương thức trên, chỉ tiêu xét bằng điểm thi tốt nghiệp ngày càng giảm, tính bất công bằng lại lộ ra, bởi không phải thí sinh nào cũng có điều kiện để học và thi các kỳ thi riêng hay lấy chứng chỉ quốc tế. Sự bất công bằng này đã được Bộ nhiều lần chỉ ra.
Tuy nhiên, việc khống chế 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, theo ông Lập, vẫn không giúp việc tuyển sinh trở nên công bằng.
Ông phân tích quy định này có ưu điểm là chỉ tập trung tuyển những thí sinh thực sự nổi trội trước. Nhưng việc các trường tuyển bằng nhiều phương thức lại không phụ thuộc vào việc xét sớm hay muộn (trước hay sau kỳ thi tốt nghiệp THPT).
Các trường có thể vẫn sử dụng tiếp các phương thức trên ở kỳ xét tuyển chung, sau khi dành 20% xét sớm. Điều này làm quá trình tuyển sinh trở nên phức tạp, do độ ảo tăng, thí sinh cũng phải chờ đợi.
Về lý thuyết, các trường vẫn có quyền giảm mạnh, thậm chí không dùng kết quả thi tốt nghiệp ở đợt xét tuyển chung, dành chỉ tiêu cho những phương thức khác.
"Như vậy, bài toán bất công bằng cho những thí sinh ở khu vực khó khăn, không có điều kiện học và thi các kỳ thi riêng và chứng chỉ quốc tế, vẫn không được giải quyết", ông Lập nói.
Đồng tình, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cũng cho rằng việc giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm chủ yếu mang tính kiểm soát hành chính. Bởi không có căn cứ khoa học nào chứng minh giới hạn này là công bằng cho thí sinh và các trường.
Theo ông, công bằng trong tuyển sinh là làm sao để tất cả thí sinh có cơ hội như nhau khi tiếp cận các kỳ thi, phương thức xét tuyển. Hiểu theo cách này, việc giới hạn chỉ tiêu xét tuyển sớm không những không mang lại công bằng, mà còn có thể tạo ra sự bất bình đẳng.
Ông đặt giả thuyết các trường vẫn sử dụng 80% chỉ tiêu ở đợt xét tuyển chung để xét bằng chứng chỉ ngoại ngữ, hay điểm thi đánh giá năng lực thì "giới hạn xét tuyển sớm không thay đổi được điều gì". Thí sinh vùng sâu vùng xa vẫn gặp khó khăn khi tiếp cận, ôn luyện các kỳ thi này.
"Con số 20% rất phiến diện, chủ quan, ảnh hưởng quyền tự chủ của các trường. Cơ quan quản lý nên đóng vai trò là 'bà đỡ' đưa ra giải pháp, điều chỉnh phù hợp, không nên áp đặt cơ học", ông nói.