- Vì phải tiếp một đối tác quan trọng nên tôi đã mời anh về nhà dùng bữavới gia đình. Trái với những suy nghĩ của tôi, sự gặp gỡ ban đầu của vợvà đối tác dường như là sự bất ngờ.

TIN BÀI KHÁC

Bồ cũ của chồng có con "đáng ngờ"
"Lộn ruột" vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối

Ghen với một thời đã xa

Cứ gần gũi vợ, chồng lại gọi tên người khác

Chồng ngoại tình, vợ ghen...đứt tai chồng

Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình

" />

Ám ảnh vợ ngã vào vòng tay tình cũ

Thể thao 2025-01-23 08:10:50 741

- Vì phải tiếp một đối tác quan trọng nên tôi đã mời anh về nhà dùng bữavới gia đình. Trái với những suy nghĩ của tôi,Ámảnhvợngãvàovòngtaytìnhcũcuối tuần này có mưa không? sự gặp gỡ ban đầu của vợvà đối tác dường như là sự bất ngờ.

TIN BÀI KHÁC

Bồ cũ của chồng có con "đáng ngờ"
"Lộn ruột" vì chồng nhìn cô hàng xóm đắm đuối

Ghen với một thời đã xa

Cứ gần gũi vợ, chồng lại gọi tên người khác

Chồng ngoại tình, vợ ghen...đứt tai chồng

Nhói lòng nghe tâm sự của một người vợ đi ngoại tình

本文地址:http://user.tour-time.com/html/562e699216.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

- Từ mâu thuẫn cá nhân, một nhóm 4 nữ sinh lớp 10 Trường THPT Lê QuýĐôn, TP Tam Kỳ, Quảng Nam đã vác dao lên Trường THPT Trần Cao Vân, tại phường An Mỹ để giải quyết.

{keywords}

 4 nữ sinh lớp 10 vác dao đi trả thù

Vào khoảng 8 giờ 45 phút ngày 3/10, tại cổng Trường THPT Trần Cao Vân đóng trên địa bàn phường An Mỹ, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, công an phường An Mỹ nhận được tin báo một nhóm nữ sinh lớp 10 vác dao vào trường truy lùng một học sinh của trường để trả thù.

Ngay sau khi nhận tin, lực lượng công an Tam Kỳ đã có mặt tại hiện trường và bắt giữ nhóm 4 nữ sinh lớp 10 cầm hung khí đi trả thù là: Phạm Thị Duyên, Trần Thị Thúy, Trần Thị Kim Ánh (đều sinh năm 1998) và Nguyễn Thị Kim Cúc (SN 1997) cả bốn đều là học sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Quý Đôn.

Tại cơ quan công an Phạm Thị Duyên khai nhận: Vào tối ngày 19/9, Duyên đang trượt patin tại quán An Hà nằm trên đường Nguyễn Chí Thanh, TP Tam Kỳ đã mâu thuẫn với Phạm Thị Thúy Kiều (học sinh lớp 10/5 của Trường THPT Trần Cao Vân). Hai bên đã cãi cọ với nhau.

Sau đó, Duyên đã xin lỗi Kiều, nhưng Kiều không đồng ý, Kiều đã gọi người đến đánh Duyên để dằn mặt.

{keywords}

Hung khí của các nữ sinh mang đi trả thù

Để trả thù, sáng ngày 3/10 Duyên cùng ba người bạn là Thúy - Ánh và Kim Cúc điều khiển xe máy biển số 92B1-015.25 mang theo một con dao tự chế dài gần 20cm, đến trước cổng trường THPT Trần Cao Vân để đánh lại Kiều trả thù.

Cả nhóm xông vào đánh Kiều thì đã bị lực lượng công an phường An Mỹ phát hiện. Sau đó, cả 4 nữ sinh vứt dao lên xe máy tẩu thoát nhưng đã bị lực lượng công an bao vây bắt giữ.

Trước đó, vào ngày 4/8, Phạm Thị Duyên cũng đã đánh một em học sinh lớp 10 tên Nguyên của Trường THPT Lê Quý Đôn và bị Trường Lê Quý Đôn kiểm điểm.

  • Vũ Trung
">

Bốn nữ sinh giải quyết mâu thuẫn bằng dao bị bắt

ĐH Y Hà Nội có 17 thủ khoa 29,5 điểm

{keywords}

Chúng ta đều biết rằng tiếng Việt có một hệ thống đại từ nhân xưng hết sức phong phú, phức tạp, thể hiện tính tôn ti thứ bậc một cách chặt chẽ, và phản ánh một cách chi li các mối quan hệ. Đồng thời, một đặc điểm khác là người Việt đưa lối xưng hô trong gia đình áp dụng cho các quan hệ xã hội và công việc. Nhiều phân tích đã chỉ ra rằng điều này dẫn đến những hệ quả tiêu cực.

Giới hạn cụ thể hơn, bài này chỉ xét đến lối xưng hô ở ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (người nhận phát ngôn) trong phạm vi trường học.

Trường học là không gian công cộng, và là một không gian đặc biệt nơi diễn ra các hoạt động giáo dục. Các hoạt động ở trường học, các hành vi ứng xử giao tiếp ở trường học, vì mục đích giáo dục của chúng, phải hướng tới đạt được sự chuẩn mực. Ở một số dân tộc, trong cách xưng hô, do ngôi thứ nhất (người phát ngôn) và ngôi thứ hai (đối tượng nhận phát ngôn) chỉ có hai đại từ (chẳng hạn tiếng Anh : I, You ; tiếng Trung Quốc : Wo, Ni), nên xưng hô không đặt thành vấn đề trong trường học. Nhưng một khi ở hai ngôi này có hơn hai đại từ xưng hô, và các đại từ mang sắc thái khác nhau, thì xưng hô trở thành một vấn đề phải được quy chuẩn trong trường học.

Ở đây chúng tôi lấy lấy ví dụ ở nước Pháp, là nơi chúng tôi có điều kiện tìm hiểu kỹ.

Từ bậc mẫu giáo đến trung học cơ sở, giáo viên xưng hô theo lối thân mật (tutoyer) với học sinh, nhưng học sinh xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer) với giáo viên. Từ cấp phổ thông trung học đến đại học, giáo viên và học sinh, sinh viên cùng xưng hô theo lối kính trọng (vouvoyer). Như vậy học sinh cấp III ở Pháp đã được giáo viên gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Khi xưng ở ngôi thứ nhất thì tất cả đều xưng « tôi » (je).

Bây giờ chúng ta sẽ xem xét cách xưng hô trong hệ thống trường học Việt Nam hiện hành.

Ở cấp mẫu giáo, trước đây, ít nhất là vào thời kỳ người viết bài này học mẫu giáo, cách đây hơn ba mươi năm, cách xưng hô chuẩn ở trường là « cô-em », « thầy-em ». Ít nhất thì ở miền Bắc là như vậy : « Cô và các em », chứ không phải « cô và các con » như ngày nay. Không rõ từ bao giờ thì « em » bị chuyển thành « con » (rất tiếc chúng tôi không phải là chuyên gia trong lĩnh vực này để có thể xác định một cách chính xác).

Trẻ em được gọi là « con » hay « em » ở trường mẫu giáo thì có gì khác nhau ? Khi học sinh mẫu giáo bị gọi là « con », có nghĩa là là quan hệ trường học bị chuyển thành quan hệ gia đình. Nói « cô giáo như mẹ hiền » không có nghĩa và không bao giờ có nghĩa : « cô giáo là mẹ », bởi lẽ cô giáo thiết lập với học sinh mối quan hệ xã hội, một mối quan hệ khác hẳn với quan hệ gia đình. Khi gọi cô giáo là mẹ thì có nghĩa là quan hệ xã hội đã bị chuyển thành quan hệ gia đình. Trong lúc đó, bằng việc tới trường, đứa trẻ đã có cơ hội tham gia vào các mối quan hệ xã hội, trường học giúp đứa trẻ hình thành ý thức về mình trong tư cách là thành viên của xã hội. Việc bị gọi bằng « con » ở trường mẫu giáo tước đi của đứa trẻ ý thức rõ rệt về vai trò mới này của mình, tiếp tục duy trì cảm giác rằng nó vẫn ở trong quan hệ gia đình.

Từ tiểu học đến đại học, ở trường học quy định lối xưng hô « thầy-em », « cô-em ». Tuy nhiên, ngày nay, ở một số vùng của Việt Nam, đại từ « con » bị dùng cho đến tận cấp đại học. Ở nhiều đại học thuộc thành phố Hồ Chí Minh, giáo viên gọi sinh viên bằng « con », và sinh viên cũng tự xưng « con ». Sinh viên là những người đã ở độ tuổi trưởng thành, đã là một công dân đúng nghĩa, về mặt pháp luật, có quyền tự quyết định, và phải chịu trách nhiệm cá nhân. Thế mà sinh viên Việt Nam, trong môi trường đại học hiện nay, vẫn không được phép cảm nhận sự tôn trọng của xã hội đối với mình trong tư cách là công dân, vẫn bị ấn sâu vào quan hệ gia đình trá hình do các thầy cô thiết lập nên khi gọi họ là « con ». Trong khi đó, như trên đã nói, học sinh phổ thông ở Pháp đã được thầy cô gọi bằng « vous » một cách tôn trọng. Còn học sinh xưng « tôi » một cách bình đẳng.

Hệ quả của cách xưng hô hiện nay là ý thức về cái tôi, về cá nhân, về chủ thể tính bị ảnh hưởng.

Chỉ duy nhất khi phát ngôn với đại từ « tôi » người phát ngôn mới có cơ hội củng cố và xây dựng ý thức về cá nhân mình, ý thức về chính mình như một cá thể bình đẳng với những cá thể khác trong xã hội, mới giúp người nói có ý thức xác lập vị thế duy nhất của chủ thể. Còn các đại từ khác ở ngôi thứ nhất : « em », « anh », « chị », « cha », « mẹ », « con », « cháu », « chú », « bác »… ngay lập tức đưa người phát ngôn vào trong các mối quan hệ mang tính tôn ti, và xác lập ngay lập tức vị thế, thứ bậc trên dưới hay tương quan quyền lực. Dù là biểu hiện quyền lực hay sự phục tùng của người nói, dù là biểu hiện vai bề trên hay thái độ khiêm cung của người nói, thì các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất không phải là « tôi » cũng đều góp phần làm mất ý thức về cái tôi như một cá thể, một chủ thể duy nhất và bình đẳng với toàn bộ thế giới còn lại.

Trong giáo giới với nhau, xưng hô cũng đặt thành vấn đề, tạo ra nhiều khó khăn trong giao tiếp nghề nghiệp. Ngày nay, hầu như những người trẻ rất khó xưng tôi trong sinh hoạt hàng ngày ở trường. Thầy-em, cô-em, anh-em, chị-em, bạn-mình ; thậm chí bác-cháu, chú-cháu…là lối xưng hô chủ đạo trong sinh hoạt hàng ngày ở trường học, ở công sở. Hầu như đại từ tôi rất ít được sử dụng, trừ giữa nam giới với nhau và thường là trong trường hợp bằng tuổi nhau hoặc chênh lệch tuổi không đáng kể (họ có thể xưng hộ theo kiểu : ông-tôi, anh-tôi, cậu-tôi), nhưng nếu chênh lệch khoảng từ 5 tuổi trở lên là ngay lập tức đi vào quỹ đạo anh-em. Điều này góp phần làm mất ý thức cá nhân, con người lúc nào cũng phải ghi nhớ thân phận của mình trong một quan hệ xã hội bất bình đẳng, một quan hệ mang tính đẳng cấp trên-dưới, và cùng với nó là quan hệ mang tính quyền lực-phục tùng. Và cùng với điều này, ý thức cộng đồng đè nặng lên họ, đàn áp họ, tiếng nói cá nhân chỉ còn là một cái gì rất yếu ớt. Khi tự xưng là « em », « con », « cháu » với một người không thuộc gia đình mình thì người nói bị áp đặt luôn cái ý thức về thân phận thuộc đẳng cấp dưới của mình và bị áp đặt luôn cả cái ý thức rằng do thân phận bé mọn mà mình phải phục tùng người đối thoại. Và điều này là một trong những nguyên nhân góp phần giải thích tại sao xã hội chúng ta hiện nay là một xã hội thiếu cá tính, thiếu sáng tạo, thiếu phong cách riêng. Cơ chế của một xã hội triệt tiêu ý thức bình đẳng và ý thức cá nhân góp phần hình thành và duy trì kiểu xưng hô này.

Lưu ý rằng cách xưng hô thân mật (tutoyer) trong tiếng Pháp quy định sự bình đẳng giữa người phát ngôn và người nhận phát ngôn. Người nói xưng « je » và gọi người đối thoại là « tu », dù ít tuổi hơn hay nhiều tuổi hơn, dù chức vụ cao hơn hay thấp hơn cũng thế, gọi như nhau và xưng như nhau. Còn cách xưng hô thân mật trong tiếng Việt ngay lập tức thiết lập tôn ti trật tự, người ta chỉ có thể gọi người nhiều tuổi hơn là « anh/chị » và xưng « em ». Không thể khác được. Dĩ nhiên, lối xưng hô « anh/em » trong đời sống nói chung là một trong những nét đặc sắc của văn hóa Việt, đã trở thành một thứ gần như điệu hồn của người Việt, đến mức có thể tiếng « em » sẽ tạo nên một thứ âm nhạc hoài nhớ trong lòng người Việt xa quê. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi giới hạn vấn đề ở lối xưng hô trong trường học, là nơi, xin nhắc lại, đòi hỏi tất cả đều phải trở thành chuẩn mực. Nếu trong trường học không giữ được chuẩn mực thì đừng mong ngoài xã hội có chuẩn mực.

Việc xưng tôi ngày nay trở nên khó khăn đối với sinh viên hay giảng viên trẻ (thậm chí trong các cuộc họp các giảng viên trẻ cũng có xu hướng xưng « em » dù rằng trong cơ quan có nhiều đồng nghiệp còn trẻ hơn họ), đồng thời việc sinh viên xưng « tôi » gây khó chịu cho giảng viên, việc giảng viên trẻ xưng « tôi » gây khó chịu cho đồng nghiệp lớn tuổi. Lâu dần người ta « ngượng » khi xưng tôi. Điều này không xảy ra trong môi trường đại học miền Nam trước 75, một số người đã từng tham gia vào hệ thống đại học ấy xác nhận như vậy.

Nếu so sánh với cách xưng hô thời trước cách mạng còn được bảo lưu trong tác tác phẩm văn học, thì có lẽ ta sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng ý thức cá nhân của con người thời đó rõ rệt hơn bây giờ, mạnh mẽ hơn bây giờ. Nhân vật văn học hồi đó xưng « tôi » phổ biến hơn nhân vật văn học ngày nay.

Khó có thể nghĩ rằng giờ đây có một đứa trẻ nào có thể xưng « tôi » với bố mẹ, tôi chưa từng gặp một trường hợp nào như thế trong thực tế. Và chưa từng gặp cả trong văn chương đương thời của chúng ta, trong phạm vi những gì tôi đọc được. Giả sử có chuyện xưng hô như vậy, thì cũng rơi vào bối cảnh lúc đứa trẻ giận dữ hoặc đùa nghịch, chứ không thể có trong một trường hợp bình thường như trường hợp được Vũ Trọng Phụng miêu tả sau đây :

« Thốt nhiên có tiếng một đứa bé kêu lên với mẹ :

-Bu ơi, tôi đau chân lắm, cái chỗ giẫm phải gai hôm qua bây giờ lại nhức lắm »[1]

Đối thoại này cho thấy việc xưng « tôi » là hết sức bình thường đối với đứa trẻ, là lối nói thường nhật của nó.

Nếu so sánh các tác phẩm văn học viết trước cách mạng và các tác phẩm đương thời, ta thấy, trong đối thoại các nhân vật xưng tôi với tần suất cao hơn nhiều. Kể cả giữa các cặp yêu nhau, kể cả trong gia đình, vợ chồng xưng « tôi », con cái xưng « tôi » với bố mẹ, rất thường gặp. Dưới đây là một vài dẫn chứng

Xưng hô giữa một cặp tình nhân thuộc giới bình dân :

Người nhân tình sụt sịt:

Sao anh tệ thế, anh Mô?

Tệ làm sao?

Người con gái nói những gì nho nhỏ. Thứ không nghe rõ. Chỉ biết là thị khóc. Mô nói to hơn:

- Tôi có ý gì thì tôi chết bằng này tuổi. Nội tôi có dám chê cô cái nết gì hay là đứng núi này trông núi nọ thì có giời vật chết! Nhưng tôi xem bói, mấy ông thầy cùng bảo tôi sát vợ. Cô lấy tôi, nhỡ cô chết thì... ?

Cho chết! Xin cho ngay rằng chết tôi cũng bằng lòng.[2]

Xưng hô giữa vợ chồng Thứ-Liên, thuộc giới có học :

« -Mình buôn vải chung với chị San à ?

-Vâng, tôi buôn những dạo trước kia, thôi đã lâu rồi »[3]

Xưng hô giữa con cái và bố mẹ trong gia đình :

« -Thôi chật chội thế, đẻ và chị cứ ăn trước đi. Tôi sẽ ăn sau cùng.

Đáp xong Phú nghển cổ lên, nhìn về phía mẹ. »[4]

Việc các cá nhân xưng « tôi » trong giao tiếp có thể đã là một việc hết sức bình thường, và đã từng là một thói quen trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX, ở cả giới có học lẫn giới bình dân, như được phản ánh trong văn học thời đó. Thói quen đó cần được thiết lập lại. Chúng ta nhớ lại những thảo luận xung quanh cuộc hội thảo do Đại học Hoa Sen tổ chức về việc xưng hô trong trường học, để thấy rằng sự khó khăn trong việc sinh viên xưng « tôi » không phải chỉ là do sinh viên không có thói quen này, dẫn đến « ngượng miệng », mà là do (và chủ yếu do) tâm lý của giáo viên không chịu chấp nhận hình thức xưng hô này, vì cảm thấy không được tôn trọng. Nhưng có lý do gì mà một sinh viên xưng « tôi » lại thiếu tôn trọng thầy hơn là một sinh viên xưng « em » ? Sâu xa thì đó có thể là do người thầy cảm thấy quyền lực của mình bị đe dọa. Nếu trong một lớp học có một sinh viên xưng « tôi » thì thầy giáo có thể khó chịu, nhưng nếu có đến 50% sinh viên xưng « tôi » câu chuyện sẽ khác, thầy giáo sẽ không còn cảm thấy khó chịu nữa, và khi cả lớp đều xưng « tôi » thì thầy sẽ phải xem đó là chuyện hiển nhiên, và đồng thời cũng xem việc sinh viên bình đẳng với mình trong tương quan xã hội là hiển nhiên.

Tuy nhiên, ngày nay việc thiết lập thói quen xưng « tôi » ở sinh viên học sinh, và thói quen chấp nhận việc người học xưng « tôi » ở người dạy là một việc không dễ. Không chỉ vì truyền thống xưng hô « thầy-em » trong giáo dục được quan niệm như là một nét đẹp văn hóa, mà còn vì xã hội hiện tại, do đặc thù của nó, muốn duy trì truyền thống đó, và muốn củng cố quan niệm đó. Dĩ nhiên không thể phủ nhận được việc xưng hô không quyết định nhân cách hay phẩm chất của người thầy. Nhiều giáo viên thực sự đáng trọng vẫn xưng « thầy » với học sinh, sinh viên. Nhưng trong thực tế thì nhiều đại diện tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam mà tôi biết lại là những người không bao giờ sử dụng lối xưng hô « thầy-em ». Tôi sẽ trở lại với dẫn chứng cụ thể ở phần tiếp theo.

Có thể tôi đẩy vấn đề đi quá xa khi đưa ra một giả định như thế này : nếu ở trường học, từ cấp III trở lên, sinh viên và học sinh xưng « tôi » với thầy cô, và thầy cô gọi học sinh sinh viên là « anh », « chị », thì có thể các tệ nạn giáo dục sẽ giảm xuống, chất lượng giáo dục sẽ tăng lên phần nào, trong trường hợp thay đổi cách xưng hô có thể làm thay đổi lối suy nghĩ của người dạy. Khi học sinh xưng « tôi » và giáo viên gọi học sinh bằng « anh/chị » thì lúc đó, sự tôn trọng của người dạy dành cho người học lớn hơn, vì tương tác giữa người dạy và người học là tương tác giữa các cá nhân bình đẳng, người dạy buộc phải nhớ rằng người học cũng là một chủ thể có vị thế riêng, bình đẳng với người dạy, có quyền phán xét người dạy. Vì lúc đó, giáo viên không còn chỉ xem học sinh sinh viên như là những đứa trẻ bé bỏng, là đối tượng để mình bảo ban, dạy dỗ, phải phục tùng mình vô điều kiện. Vì lúc đó giáo viên sẽ nhìn học sinh sinh viên như những cá thể ngang hàng với mình, không chỉ lên lớp để học mình mà họ còn có thể đánh giá năng lực và nhân cách của mình. Khi nghĩ như vậy thì giáo viên có thể sẽ phải tự hạn chế những hành động làm giảm uy tín của bản thân. Sở dĩ người ta có thể làm những việc trái đạo đức, vi phạm pháp luật, là vì một mặt pháp luật không trừng phạt, nhưng mặt khác vì họ cũng không phải chịu áp lực của dư luận và sự phán xét của người khác. Người giáo viên có thể sẽ hạn chế những hành động phản giáo dục nếu nghĩ rằng học sinh sinh viên sẽ phán xét mình. Sở dĩ họ không nghĩ rằng họ bị học sinh sinh viên phán xét, một phần là do họ tin rằng họ có thể điều khiển được người học, rằng người học phải phục tùng họ, và dù họ có làm gì thì người học cũng phải « tôn sư trọng đạo ». Tâm lý đó hình thành một phần do được hậu thuẫn bởi cách xưng hô. Tại sao có hiện tượng giảng viên lên lớp với một bài giảng được soạn qua loa và nói lăng nhăng chuyện nọ xọ chuyện kia cho hết giờ ? Điều đó xảy ra khi và chỉ khi người giáo viên nghĩ rằng mình có nói gì, giảng kiểu gì sinh viên cũng chấp nhận vô điều kiện, không phán xét, bởi « nhất tự vi sư bán tự vi sư », mình đã đứng trên bục giảng thì mình là thầy, và đã là thầy thì trò phải chấp thuận vô điều kiện, phải ngồi mà nghe vô điều kiện. Rất nhiều khả năng, một giáo viên suy nghĩ và giảng dạy theo cách đó sẽ khó chịu khi nghe một sinh viên xưng « tôi » và nếu bị sinh viên chất vấn[5]. Trái lại, một giáo viên lên lớp với vốn hiểu biết phong phú, có chủ kiến riêng trong bài giảng, làm chủ vấn đề mà mình trình bày, có nghiên cứu riêng và quan điểm riêng của mình đối với lĩnh vực kiến thức mà mình truyền bá, có một phương pháp làm việc dân chủ, thì không những không có khó chịu khi sinh viên xưng « tôi », mà sẽ còn khuyến khích sinh viên xưng « tôi », khuyến khích sinh viên chất vấn mình. Tôi lấy một ví dụ cụ thể có thực, đó là trường hợp GS Phùng Văn Tửu ở Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi lên lớp, ông luôn gọi sinh viên bằng « anh », « chị », và buộc sinh viên khi phát biểu trên lớp phải xưng « tôi ». Về phần mình, ông xưng « tôi ». Chưa bao giờ ông xưng « thầy » với sinh viên. Chưa bao giờ ông áp đặt quyền lực của người thầy cho sinh viên. Vì thế, sẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi nghe GS Phùng Văn Tửu phát biểu, trong một bài phỏng vấn : « Có lẽ nên xem đây là mối quan hệ hai chiều: trò đối với thầy và thầy đối với trò. Trò tôn trọng thầy mà thầy cũng phải tôn trọng trò hiểu theo một nghĩa nào đấy; thầy biết tôn trọng trò thì trò càng tôn trọng thầy hơn. Bản thân tôi trong quá trình giảng dạy ở nhiều trường đại học, tôi tôn trọng sinh viên thực sự, không xem họ chỉ là học trò để mình truyền dạy kiến thức. Tôi luôn tự nhủ thầy tất nhiên có nhiều mặt hơn trò, nhưng trò cũng có những điểm mà thầy có thể học hỏi. Thời xưa có câu "tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư", hễ có ba người cùng đi với nhau thì thế nào cũng có một người mà mình có thể học hỏi được. Huống chi đây lại là những sinh viên, những học viên cao học, những nghiên cứu sinh! Tôi thường nói với sinh viên văn học của tôi là chỉ nên xem bài giảng của tôi ở trên lớp như một tài liệu tham khảo, nghĩa là sinh viên có thể phát huy những suy nghĩ độc lập của mình, có thể khác với suy nghĩ của tôi ở khía cạnh này nọ, và tôi tôn trọng những suy nghĩ ấy, nhiều khi rất đúng đắn, góp phần bổ sung cho bài giảng của tôi. Quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa thầy và trò, tôi có nhiều dịp cảm nhận thấy rõ rệt ở nước ngoài. » (An ninh thế giới, ngày 22/11/2010)

Dĩ nhiên việc thay đổi cách xưng hô không hề đơn giản, do các yếu tố tâm lý, văn hóa như và cấu trúc tinh thần của xã hội như đã nói ở trên. Và tôi cũng không ảo tưởng rằng thay đổi cách xưng hô có thể giải quyết các vấn đề của trường học (xưng hô chỉ là một biểu hiện của cấu trúc tinh thần của xã hội ; duy trì và củng cố lối xưng hô mang tính tôn ti trật tự, lối xưng hô nhằm thiết lập quyền lực hay áp đặt sự phục tùng, đó là hệ quả của một cơ chế xã hội xóa bỏ quan hệ dân chủ, do vậy nghiên cứu về hiện tượng xưng hô phải đặt trong những nghiên cứu chung về văn hóa, chính trị, xã hội). Nhưng trong chừng mực nào đó, việc thay đổi cách xưng hô sẽ góp phần hạn chế các vấn nạn khi mà từ phía học sinh, ý thức về tính tự chủ, về sự bình đẳng, về giá trị cá nhân tăng lên ; và từ phía giáo viên, sự tôn trọng đối với học sinh sinh viên tăng lên.

(Theo TS Nguyễn Thị Từ Huy- Văn Hóa Nghệ An)

[1]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.107

[2]Sống mòn, trong Nam Cao tác phẩm tập II, nxb Văn học, 1977, tr.158

[3]Sống mòn, nt, tr. 315

[4]Vỡ đê, trong Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập II, nxb Văn học 1993, tr.144

[5]Bài « Sinh viên « ngượng miệng » xưng « tôi » » trên Tiền phong online

">

Xưng hô trong trường học ngày nay

Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2

Haha và Byul, một trong những cặp sao có hôn nhân viên mãn nhất showbiz Hàn sẽ cùng xuất hiện tại Lễ hội văn hoá và ẩm thực Việt Nam - Hàn Quốc ở Hà Nội ngày 1/12 tới.

Hoa hậu Hong Kong 2016 hớ hênh với mốt không nội y trên thảm đỏ TVB

Mỹ nam Trung Quốc bị tẩy chay vì đánh đập dã man bạn gái người Nhật

Mỹ nhân 'Tiếu ngạo giang hồ' ly hôn ở tuổi 43

{keywords}
Haha và Byul là cặp sao có cuộc sống hạnh phúc đáng ngưỡng mộ ở xứ sở kim chi. 

 

Haha, ngôi sao của chương trình Running Man, đã nhiều lần sang Việt Nam để tham dự các sự kiện giao lưu văn hoá cũng như quay chương trình Running Man vốn khiến tên tuổi của anh nổi tiếng khắp châu Á cũng như Việt Nam. Tuy nhiên, ngày 1/12 tới đây ngôi sao sinh năm 1979 này sẽ không tới Việt Nam một mình mà có vợ anh, ca sĩ ballad nổi tiếng Hàn Quốc - Byul. 

Từng là bạn thân suốt 7 năm, Haha và Byul kết hôn năm 2012 và chọn Nha Trang để đi tuần trăng mật. Cặp đôi đã có 2 nhóc tì xinh xắn và duy trì cuộc hôn nhân hạnh phúc suốt 6 năm qua. Lần này Haha và Byul sẽ lần đầu biểu diễn cùng nhau tại sự kiện khai mạc Lễ hội văn hoá và ẩm thực Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ 10 diễn ra ngày 1/12 tới tại khu đô thị StarLake Hồ Tây., Hà Nội. Tuy nhiên, đến thời điểm này các tiết mục họ trình diễn vẫn được BTC giấu kín. 

{keywords}
Việt Nam là địa điểm có nhiều kỷ niệm với Haha và Byul. 

Góp mặt trong sự kiện đặc biệt này còn có: Skull - một nghệ sỹ đang hoạt động chung nhóm "Reggae Peace Like a River" với Haha, các ca sĩ Jeebanoff, Zizo, M. Tyson, Maasung... đại diện cho các dòng nhạc khác nhau. Đại diện cho Việt Nam tham gia chương trình là ca sĩ NIT. Dù là gương mặt mới nhưng NIT đã có kinh nghiệm tham gia biểu diễn tại nhiều sự kiện của hai nước Hàn - Việt.

Trong khuôn khổ của Lễ hội lần này còn có cuộc thi tìm kiếm tài năng Hàn - Việt, chương trình biểu diễn của nhóm nhảy Việt Nam Lotus, lớp học nấu ăn Hàn - Việt, chương trình biểu diễn của nhóm nhảy Hàn Quốc Cycle, chương trình cổ vũ đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam của các nhóm nhảy cổ vũ... được tổ chức liên tục trong các ngày từ 30/11 đến 2/12. 

{keywords}
NIT là đại diện của Việt Nam tham gia sự kiện. Tên các ca sĩ khác của Việt Nam vẫn được giữ kín. 

BTC cho hay hiện vẫn đang tiến hành mời thêm các nghệ sĩ Việt Nam tham gia biểu diễn tại sự kiện và bí mật sẽ được giữ tới phút chót. Bên cạnh các hoạt động văn hoá, ẩm thực Hàn Quốc cũng sẽ được giới thiệu trong lễ hội này. Lễ hội Văn hóa & Ẩm thực Việt Nam - Hàn Quốc bước sang năm thứ 10 có quy mô tăng gấp 7 lần so với sự kiện lần đầu tổ chức năm 2008. Chương trình miễn phí vé vào cửa. 

MyA 

Mỹ nhân 'Em chưa 18' lồng tiếng cho bom tấn hoạt hình của Disney

Mỹ nhân 'Em chưa 18' lồng tiếng cho bom tấn hoạt hình của Disney

Kaity Nguyễn cùng một số hiện tượng mạng của Việt Nam góp giọng trong phiên bản lồng tiếng của bom tấn hoạt hình "Wreck It Ralph 2" ra rạp ngày 23/11 tới.

">

Haha và Byul sang Việt Nam

 - Sao Việt ngày 16/11: Nghệ sĩ xiếc Quốc Cơ đăng tải hình ảnh bên cạnh em trai Quốc Nghiệp, động viên nhau trong hành trình chinh phục kỷ lục Guinness mới tại Roma, Ý.

Danh hài Thúy Nga: Chồng cũ chưa bao giờ hỏi thăm đến con gái tôi

Phú Quang: 'Tiền bản quyền 36 triệu, tôi được trả chưa đến 1%'

Thái Nhiên Phương táo bạo trong bộ hình thời trang

{keywords}
Tin sao Việt ngày 16/11: Nghệ sĩ xiếc Quốc Cơ đăng tải hình ảnh cùng em trai Quốc Nghiệp trong hành trình chinh phục kỉ lục Guinness mới tại Roma, nước Ý. Anh viết: "Cố gắng lên, tối nay sẽ là một đêm thi quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp của mình. Anh em mình sẽ làm hết khả năng mình có được trong đêm nay".

 

{keywords}
Sau khi chia sẻ hình ảnh tranh thủ tập luyện ở sân bay, hai anh em chia sẻ hình ảnh bữa ăn trước đêm diễn. 

 

{keywords}
Á hậu Hoàng Thùy nổi bật trong buổi tập huấn và tọa đàm Bổ sung kiến thức về những cộng đồng bị tổn thương cao, bình đẳng giới, bình đẳng cho nhóm LGBT, quyền của phụ nữ. 

 

{keywords}
Nhã Phương hội ngộ cùng nhạc sĩ Khắc Hưng. Cô hài hước viết: "Ba thiên thần của Charlie".

 

{keywords}
Diễn viên Chi Bảo tâm sự: "Tôi, dù xấu xa hay tốt đẹp, thành công hay thất bại, hạnh phúc hay khổ đau, cũng xin gói ghém về bên kia thế giới. Lòng thương yêu hữu hạn trong vũ trụ vô hạn, thế giới bao la luôn rộng mở cưu mang trái tim vô lượng tâm".

 

{keywords}
MC Hoàng Oanh cùng với biểu cảm thú vị của cô trong hình ảnh mới. Nữ MC viết: "Oanh đói là Oanh quạo, kỳ ghê".

 

{keywords}
Người đẹp ảnh lịch Diễm My thanh lịch trong sắc hồng tươi trẻ trong sinh nhật của Giáng My.

 

{keywords}
Ca sĩ Quốc Thiên lịch lãm trong hình ảnh mới sau khi thừa nhận đã phẫu thuật thẩm mỹ mũi.

 

{keywords}
Nghệ sĩ Anh Đức với nhiều biểu cảm thú vị mà anh tâm đắc trong một gameshow. Anh Đức viết: "Có vài tấm ảnh ok chụp lại được".

 

{keywords}
Diễn viên Thúy Ngân "Gạo nếp gạo tẻ" chia sẻ phong cách thời trang đường phố trẻ trung và năng động. Cô tâm sự: "Cứ đi tiếp, biết đâu nơi cần đến là ở trước mặt".

 

 

{keywords}
Cựu mẫu Ngọc Quyên tâm sự: "Tôi như tìm lại chính bản thân mình. Đen là tôi, không lề không lối, bất cần và cái tôi quá mạnh. Ở Venice này bạn sẽ chẳng quan tâm đến ai và muốn làm gì thì làm. Mọi người nói họ khùng điên với tôi vì họ bản năng quá mạnh, và họ chẳng quan tâm những gì xung quanh. Lâu lâu là mình cũng vui, sống sao thoải mái là được".

 

{keywords}
Hoa hậu Tiểu Vy tự tin khoe mặt mộc cùng với các thí sinh trong cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2018. Cô vui mừng khi phần thi tài năng của cô đã lọt vào vòng 2 tài năng với hit "Lạc Trôi" của Sơn Tùng M-TP.

 

{keywords}
Diễn viên Trương Ngọc Ánh hỏi ý kiến của fan về trang phục đang mặc. Cô viết: "Mặc vest kiểu này với tiết trời se lạnh được không cả nhà?".

 

{keywords}
Ca sĩ Phương Thanh chia sẻ hình ảnh đi ăn cùng Cát Phương và Kiều Minh Tuấn.


Quốc Thống

Quốc Cơ - Quốc Nghiệp tham gia Kỷ lục Guinness Thế giới

Quốc Cơ - Quốc Nghiệp tham gia Kỷ lục Guinness Thế giới

Tổ chức Kỷ lục Guinness Thế giới tiếp tục gửi thư mời hai anh em Quốc Cơ - Quốc Nghiệp tham gia chương trình vào giữa tháng 11 tới.

">

Sao Việt ngày 16/11: Quốc Cơ, Quốc Nghiệp chinh phục kỉ lục mới

{keywords}

Hội nghị công bố triển khai hệ thống hóa đơn điện tử. Ảnh: Tổng cục Thuế

Giai đoạn 1, hóa đơn điện tử được thực hiện tại 6 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Định và Phú Thọ. Đây là 6 địa phương có số lượng doanh nghiệp chiếm khoảng 60% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động và lượng hóa đơn chiếm đến 70% hóa đơn của cả nước. Theo đánh giá, việc thực hiện áp dụng hóa đơn điện tử thành công ở 6 địa phương đóng vai trò quyết định đến việc triển khai thực hiện hóa đơn điện tử trên phạm vi cả nước.  

Theo lộ trình dự kiến, giai đoạn 2 sẽ triển khai từ tháng 4/2022 ở 57 địa phương còn lại, đảm bảo lộ trình đến 1/7/2022, toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ, cá nhân kinh doanh thực hiện hóa đơn điện tử. Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh, thành phố đồng thời chỉ đạo Tổng cục Thuế chuẩn bị các điều kiện cần thiết để khởi động hệ thống hóa đơn điện tử.

Tổng cục Thuế đánh giá, việc chuyển đổi sang hóa đơn điện tử có ý nghĩa quan trọng, giúp doanh nghiệp giảm chi phí hơn so với sử dụng hóa đơn giấy, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính thuế. Và đặc biệt, việc triển khai hệ thống hóa đơn điện tử cũng quan trọng trong xây dựng cơ sở dữ liệu lớn (Big Data). Đây được xem là mấu chốt của chuyển đổi số trong lĩnh vực thuế.

Trước đó, Tổng cục Thuế đã khai trương Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử vào cuối tháng 10 để có thể kịp thời đưa vào vận hành hệ thống áp dụng hóa đơn điện tử giai đoạn 1 ở 6 địa phương đầu tiên.

Hệ thống Trung tâm điều hành là bộ phận thường trực giúp Ban chỉ đạo, Tổ thường trực trong công tác tổ chức, chỉ đạo triển khai hóa đơn điện tử từ Tổng cục Thuế đến 6 Cục Thuế (và cả giai đoạn tiếp sau khi triển khai tại 57 tỉnh, thành phố).

Như vậy, hệ thống 7 Trung tâm phải đảm bảo thông suốt, trực tuyến, kịp thời trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, giải pháp thực hiện, điều phối các hoạt động, đề xuất các biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo theo đúng tiến độ kế hoạch đã đặt ra.

Duy Vũ

6 địa phương áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 11

6 địa phương áp dụng hóa đơn điện tử từ tháng 11

Để kịp thời đưa vào vận hành hệ thống áp dụng hóa đơn điện tử giai đoạn 1 từ trung tuần tháng 11/2021, Tổng cục Thuế đã khai trương Trung tâm điều hành triển khai hóa đơn điện tử vào sáng nay (25/10).

">

Chính thức triển khai hóa đơn điện tử

友情链接