Ngày mưa bão, về Bến Tre ăn bánh canh hến và ốc hấp nước dừa
Những ngày mưa gió cứ kéo dài dai dẳng,àymưabãovềBếnTreănbánhcanhhếnvàốchấpnướcdừkhông khí lạnh ngồi đâu đó trong góc quán xì xụp húp tô bánh canh hến nóng hay mút từng con ốc thấm nước dừa béo ngậy thì không còn gì thú vị bằng.
Món ăn tuy dân dã, quen thuộc và dễ chế biến nhưng chỉ ở Bến Tre mới bật lên được cái hồn cốt thơm ngon, bởi đây là quê hương của xứ dừa, những giọt nước cốt dừa béo ngầy ngậy trắng ngà quyện vào từng món ăn mới dễ làm say lòng du khách phương xa.
Bánh canh nấu hến nước dừa
Bánh canh là món ăn phổ biến ở miền Tây, từ bánh canh ghẹ ngon nức tiếng Kiên Giang, Cà Mau tới bánh canh thốt nốt ngọt ngào của đất An Giang thì Bến Tre cũng có bánh canh đặc sản đó là bánh canh hến nấu nước dừa. Thoạt nghe tên thực khách có thể hình dung độ béo thơm của món bánh này.
Dù là bánh canh ngọt hay mặn thì sợi bánh ấy ở miền Tây vẫn được làm ra chủ yếu từ bột gạo. Gạo ngâm nước vài tiếng đồng hồ cho mềm rồi đem đi xay mịn thành bột. Xay gạo xong lại cho tất cả vào cái bao vải, đặt bộ cối xay thật nặng lên trên để ép lấy bột.
![]() |
Bánh canh nấu hến nước dừa là món ăn ngon ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre |
Vo thành từng cục bột nhỏ vừa đủ để có thể cán dẹp dán vào thành chai thủy tinh. Sau đó phải khéo léo vừa cầm cổ chai, vừa lăn vòng chai, vừa đưa lưỡi dao bén ngót xắt đứt từng miếng bột gạo thành sợi rơi vào nồi nước đun sôi. Người làm lâu năm sẽ có kinh nghiệm và khéo tay, xắt bánh sao cho sợi bánh thật đều và đẹp mắt. Chính vì có công đoạn này mà người miền Tây thường gọi là bánh canh gạo xắt.
Sợi bánh canh đạt chuẩn sẽ được xắt sao cho không quá dầy cũng không quá mỏng, độ dài vừa phải sao cho bắt mắt và dễ ăn.
![]() |
Tô bánh canh có giá khoảng 15.000 đồng |
Phần hến thì phải chọn những con còn tươi, thịt dầy và chắc, ngọt. Hến mua về ngâm với nước vo gạo và chà sát cho sạch sau đó bắc lên bếp luộc với nước. Khi nước sôi cũng là lúc những con hến đã mở miệng, người nấu trộn lên một lần nữa rồi mang ra đãi lấy thịt. Lọc phần nước và thịt để riêng.
![]() |
Sợi bánh canh bột trắng muốt |
Dừa chọn trái cùi già và dày, chặt để riêng nước, cùi xay nhỏ lọc bỏ bớt nước đầu, chỉ lấy nước sau, cho vào nồi cùng với nước hến luộc, nước dừa và một ít thịt hến nấu sôi. Phần thịt hến còn lại, phi thơm hành tỏi rồi xào săn, nêm chút gia vị cho vừa miệng ăn.
Khi nồi nước sôi mới thả bánh canh vào, bánh canh chín sẽ tự nổi lên lềnh bềnh trắng muốt. Khi múc bánh ra tô, người nấu sẽ không quên rưới lên trên một muỗng nước cốt dừa béo thơm và cho vào ít tiêu, hành lá. Trong tiết trời mưa gió, ngồi húp bát bánh canh nóng béo ngậy hương dừa thơm và những con hến đậm đà thì thật ấm bụng.
Ốc hấp nước dừa
Đây cũng là món ăn quen thuộc của người miền Tây, dễ tìm, dễ ăn và rất hợp để lai rai những ngày mát mẻ. Ốc hấp nước dừa ngon thường là loại gốc gạo vì ốc gạo béo, ngọt và thơm hơn. Ốc gạo sinh sản nhiều vào khoảng tháng 7 hàng năm.
Vào khoảng thời gian đó con ốc to cỡ hạt mít, ruột trắng tinh. Ốc gạo tuy nhỏ nhưng ai từng thưởng thức đều nhớ vì vị béo và giòn đến lạ kỳ. Đặc biệt ốc vào mùa sinh sản thường có một lớp mỡ trắng dưới yếm, khều lên ăn sẽ thấy những con ốc con trắng tinh bên trong, nhai giòn rụm.
Ốc mua về thường được ngâm trong nước vo gạo để nhả bớt chất nhờn, chất dơ, sau đó chà rửa lại bằng nước lạnh nhiều lần cho đến khi sạch. Để thật ráo. Phần dừa sẽ được vắt lấy nước cốt, sả bỏ phần lá phía trên (khoảng 1/3 tính từ ngọn xuống). Cắt một phần gốc sả thái lát mỏng, số còn lại cắt khúc, đập dập. Bắc chảo lên bếp, cho dầu vào, sau đó phi số sả cắt lát cho đến khi có mùi thơm. Cho ốc, sả xắt khúc, nước dừa, nước sôi vào chảo sả phi. Sau đó nêm nếm gia vị. Món này thường ăn với nước mắm chua ngọt cay cay.
![]() |
Bánh canh hến và ốc hấp nước dừa, món ngon ngày mưa bão ở Bến Tre |
![]() |
Một phần ốc có giá khoảng 10.000 đồng. |
![]() |
Ngoài hấp dừa, người dân Bến Tre còn trộn gỏi ốc cũng thơm ngon và cực "đã miệng" |
(Theo Em đẹp)
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Đoạn video của Vỹ Đan, Anh Nhã, Thành Đạt khiến nhiều người thích thú khi họ thể hiện giọng ca ngọt ngào trong bản cover "Vợ tuyệt vời nhất".
Xem video:
Play" alt="Bản cover 'Vợ tuyệt vời nhất' phiên bản ba chú bộ đội" />
Chị Chiêu có 4 đứa con, đứa đầu đi lạc mới tìm về được 2 tháng, đứa út vừa sinh chưa tròn tuần. Không ai trong căn nhà đó biết đến Tết thiếu nhi khi tiền ăn cũng đã hết.
Nhóm phóng viên di chuyển sâu vào con hẻm trên đường số 8 (phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.HCM) gặp lại gia đình chị Chiêu có bé Phương Linh (bé Muội, 8 tuổi) bị mất tích hồi tháng 2 và tìm thấy sau gần 2 tháng trời ròng rã.
Theo như thông tin trước đó, khoảng 4h chiều 11/2, bé Muội tự bắt xe bus từ làng đại học (Đại học Quốc gia TP.HCM) xuống trung tâm Sài Gòn thì ngủ quên đến cuối trạm Công viên 23/9, thay vì dừng lại ở trạm gần phố đi bộ Nguyễn Huệ để tìm mẹ.
Không nhớ rõ đường về, Muội lang thang trên đường, từng bị đánh đập rồi may mắn được một bác bảo vệ tốt bụng đưa về Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Tam Bình, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Chị Chiêu cùng chồng ôm theo hai đứa con nhỏ và cái bụng bầu đi khắp nơi tìm kiếm. Nằm mơ thấy bé Muội ở đâu, sáng hôm sau gia đình lại chạy đến với hy vọng tìm thấy con. Số tiền để dành cho sinh nở của chị Chiêu cũng cạn sạch. Tưởng như vô vọng, cuối cùng sau gần 2 tháng tìm kiếm, bé Muội cũng trở về trong vòng tay cha mẹ.
Lối đi vào nhà vợ chồng chị Chiêu treo đầy quần áo của 4 đứa con. Đón chúng tôi là hai đứa con giữa của chị Chiêu: Bình An (3 tuổi) và Bảo Xuyến (2 tuổi). Nụ cười ngây thơ trên gương mặt hai đứa trẻ không hề biết rằng nhà mình vừa trải qua biến cố lớn, gia đình lại lâm vào cảnh "thiếu trước hụt sau".
Thời điểm Zing.vn tìm đến, bé Muội đã cùng bà ngoại về quê ở Huế làm giấy tờ để sắp sửa nhập học. Nhà chỉ còn 4 mẹ con, vì chồng chị Chiêu đi làm chưa về.
Con đường dẫn vào căn phòng nhỏ xập xệ chưa đầy 15 m2 treo đầy quần áo trẻ em. Nằm ở góc nhà là một em bé đang ngủ. Đứa bé vừa sinh được mấy ngày, vẫn chưa có tên. 15 m2 ấy là chỗ ăn, ngủ của tổng cộng 6 người, trong đó có đến 4 đứa trẻ đang ở tuổi "ăn chưa no, lo chưa tới".
Chị Chiêu mở đầu câu chuyện về sự hiện diện của đứa con út, thi thoảng quay sang mắng hai đứa nhỏ kia vì quậy quá. Túng quẫn, đói khổ, nheo nhóc - những tính từ có người cảm thông, người thì ái ngại khi nhìn về gia đình này - nhưng chị Chiêu chỉ cười, giống như ở trong cái khổ mãi người ta cũng đã quen rồi.
Đứa con út nằm trong bụng mẹ rong ruổi khắp nơi
Sau khi sinh bé Bảo Xuyến (con thứ 3), chị Chiêu nghĩ sẽ dừng việc sinh nở để tập trung buôn bán, cùng chồng chạy ăn từng bữa nuôi 3 đứa con, nhưng rồi "vỡ kế hoạch".
Đứa bé có lẽ cũng chẳng nghĩ được rằng từ lúc chưa lọt lòng đã cùng gia đình đi qua nhiều khó khăn, biến cố đến thế.
Đứa con út mới chào đời mấy ngày, còn chưa được đặt tên. Khi còn chưa chào đời, bé đã rong ruổi cùng mẹ hàng ngày trên quãng đường cả đi lẫn về hơn 30 km, lang thang khắp khu phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP.HCM) bán hàng rong.
Những lúc gặp công an hay bảo vệ, chị Chiêu chỉ biết mang bụng bầu, xách nôi chở hai đứa bé chạy nhanh nhất có thể. Khi ấy, chị thường rơi nước mắt, phần vì buồn tủi, phần vì lo lắng cho các con, sợ chúng bị ai bắt mất.
Nhìn bộ quần áo cũ kỹ, lau vội dòng nước mũi chảy ra vương vãi trên gương mặt lem luốc của đứa thứ 2, chị tâm sự: "Tôi chưa đặt tên cho bé út vì đang suy nghĩ cái tên thật hay, gắn liền với số phận và những gì nó phải trải qua".
Đứa út lúc chưa chào đời cũng đã cùng vợ chồng chị Chiêu "ăn bờ ở bụi" quanh Công viên 23/9, lúc bé Muội mất tích. Bụng ngày một lớn, con gái vẫn chưa tìm ra, chị Chiêu từng khóc cạn nước mắt trong bế tắc.
Bé Bảo Xuyến (2 tuổi, trái) và Bình An (3 tuổi). Thời điểm phóng viên đến nhà, bé Muội (8 tuổi) đã theo bà ngoại về quê. 'Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình'
Đến khi tìm được bé Muội, chị Chiêu phải nghỉ bán ở nhà chờ sinh nở. Những ngày vượt cạn lại tiếp tục là chuỗi kinh hoàng...
"Đàn ông đi biển có đôi, đàn bà đi biển đơn côi một mình" - xin mượn câu ca dao này để nói về hoàn cảnh chị Chiêu trong giây phút đáng lẽ cảm thấy thiêng liêng của người phụ nữ. Ngược lại, chị phải sinh con trong nỗi buồn và tuyệt vọng.
"Ngủ đi con, sữa nè uống rồi ngủ ngoan con nha", chị bế đứa con trên tay, đưa đến miệng bé những giọt sữa mà bà con lối xóm thương tình gửi cho rồi kể tiếp: "Hôm đó, tôi nghỉ bán vì bụng bầu đã to, chồng lại đi làm nên nằm ở nhà một mình. Nhớ lại lúc đó khoảng 9h sáng, bụng tôi đột nhiên đau dữ dội, đau đến mức bật khóc. Gọi điện cho chồng nhưng không liên lạc được, tôi hụt hẫng rất nhiều".
"Tôi phải 'lết thân' ra cửa, nhờ người gọi xe ôm đi bệnh viện", chị nghẹn ngào. Từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM), chị tưởng chừng như đi một vòng thế giới.
Ngày sinh bé út, từ nhà lên bệnh viện Từ Dũ, chị Chiêu tưởng chừng như đi một vòng thế giới. Đến bệnh viện, chị đau bụng chịu không nổi, lại khó sinh. Bác sĩ quyết định mổ nhưng yêu cầu người nhà đến. Chị Chiêu muốn ngất lịm đi vì quá đau đớn.
Thấy chị kiệt sức, bác sĩ đưa lên bàn mổ, may mắn đứa bé đã ra đời mạnh khoẻ. Chị Chiêu không giấu được niềm hạnh phúc khi nhìn con an yên nằm trong tay mình.
Ngày vượt cạn, chồng không ở bên cạnh, chị càng buồn hơn khi số tiền viện phí 5 triệu đồng phải đóng lúc nhập viện quá lớn.
Sinh gần một tuần nhưng viện phí vẫn còn nợ. Chị Chiêu cứ chẹp miệng mãi: "Giá mà sinh thường, hết có triệu mấy à, thì đâu đến mức nợ mười mấy triệu đâu".
Đêm đó, hai đứa con của chị Chiêu - đứa thì gửi nhà hàng xóm, đứa theo cha mượn xe máy, vượt mưa đến viện. Chẳng rõ hai đứa nhỏ có hiểu nhà mình vừa có thêm thành viên mới hay không.
15 m2 vắng tiền bạc nhưng đầy tình thương
Tiếng chiếc quạt máy duy nhất trong nhà đều đều theo giọng kể chị Chiêu. Căn phòng mướn chật chội những vật dụng sinh hoạt. Chỗ thì xoong nồi chén bát, chỗ là đống áo quần với ít sữa đi xin về cho đứa con út, trừ lại đúng một góc để cả nhà cùng ngủ.
Mấy đứa con của chị Chiêu thương nhau lắm! Cuộc sống của chị Chiêu bộn bề và bận rộn. Người ta ở cữ có người này chăm, người kia đỡ, chị cứ một thân một mình vật lộn với ba đứa con, dù mới mổ được mấy ngày.
Mà chẳng mình chị thì còn ai, chồng phải đi kiếm tiền, không thì lấy gì cho mấy cái miệng ăn? Tiền hết, sữa cho con hết, chị chẳng dám nghĩ tuần sau sẽ sống như thế nào.
Bảo Xuyến thích hôn em kể cả lúc em đang ngủ. Trạc tuổi chị chắc nhiều người còn chưa kết hôn, chị thì đã tay bồng tay bế tới 4 đứa. Gương mặt hằn lên nhiều lo toan và vất vả, đôi lông mày nhạt, khuôn miệng chắc chưa từng một lần đánh son, nhưng chị chỉ cười.
Mấy đứa bé con chị Chiêu có đôi mắt sáng trưng, chắc chúng hiểu phần nào hoàn cảnh của gia đình mình nên nhanh nhẹn và biết thương nhau lắm.
Những nụ cười hạnh phúc trong căn nhà từng có đứa con mất tích. Xếp mấy chiếc khăn sữa, chị Chiêu lại nựng mặt đứa trẻ còn đỏ hỏn nằm trên nền đất. Thấy mẹ như vậy, Bình An, Bảo Xuyến lao lại "hôn lấy hôn để" em. Chị Chiêu kể: "Tụi nó cưng em lắm, hôn hoài à".
Chắc trong căn nhà này chẳng ai nghĩ sắp đến Tết thiếu nhi. Cũng đúng thôi, tiền ăn còn chạy mỗi ngày, thời gian đâu mà nghĩ về những điều xa xôi khác.
Dẫu vậy, căn nhà 15 m2 này vẫn đầy những âm thanh hạnh phúc. Là tiếng o e vặn mình của đứa con út vừa sinh, tiếng cười của bà mẹ tìm được con sau 2 tháng trời khóc cạn nước mắt... Và cuối cùng có lẽ là thanh âm với nhiều cảm xúc nhất: Tiếng nói, tiếng cười của mấy đứa nhỏ chưa hiểu chuyện đời, cũng chưa phải màng đến những vất vả cha mẹ chúng đã, đang, rồi sẽ trải qua.
Trẻ em 'xóm đường tàu' vô tư chơi ở đường ray sát nhà dân
Tuyến đường sắt qua nội đô Hà Nội từ lâu trở thành sân chơi "bất đắc dĩ" của con em những gia đình sinh sống ngay sát hệ thống đường ray này.
" alt="Tết thiếu nhi trong căn nhà 15 m2 ở Sài Gòn từng có con mất tích" />Theo tục lệ dân gian, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày người dân làm cơm tiễn ông Công ông Táo về Trời. GS Lương Ngọc Huỳnh có một số lưu ý cho các gia đình để chuẩn bị cho lễ cúng Táo quân được chu đáo, đầy đủ.Gợi ý mâm cỗ cúng ông Công ông Táo 2018" alt="Lễ cúng và bài khấn Táo Quân bài bản theo hướng dẫn của GS Lương Ngọc Huỳnh" />
Vụ việc MC truyền hình M.T bị tố có hành vi bạo lực, đánh đập em vợ trong thời gian dài khiến dư luận bức xúc.Diễn biến vụ MC truyền hình bị tố bạo hành em vợ: Nữ sinh lên tiếng" alt="Cơ quan chức năng vào cuộc vụ nam MC bị tố bạo hành em vợ" />
- Kiểu ăn mặc hớ hênh, phản cảm ở các đền, chùa, phủ đang là vấn đề nhức nhối trong dư luận những năm gần đây. VietNamNet xin gợi ý một số trang phục giúp mọi người có cách lựa chọn phù hợp. 5 việc phải làm trong ngày vía Thần Tài để cả năm may mắn" alt="Cách chọn trang phục khi đi lễ chùa, đền, phủ" />
Oita là một tỉnh nằm ở miền Nam Nhật Bản, có phong cảnh thiên nhiên bốn mùa phong phú, không khí mát mẻ. Đến Oita, bạn sẽ ngất ngây trước vẻ đẹp tự nhiên mang những gam màu riêng biệt nơi đây.
Mùa Xuân
Mùa xuân ở Oita bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 5, khoảng thời gian có rất nhiều loài hoa đua nhau bung nở. Giữa tháng 3, hoa cải dầu khoe sắc vàng rực rỡ trên khắp khu cắm trại nghỉ mát Nagasakibana, đây cũng là nơi tổ chức Lễ hội hoa cải vàng từ đầu tháng 3 đến giữa tháng 4 ở Oita.
Lần lượt sau đó là hoa anh đào, hoa đỗ quyên, hoa tulip, hoa hồng, hoa tử đằng cùng các lễ hội hoa nổi tiếng diễn ra trong thời gian này như Lễ hội hoa anh đào tại thành Oka, chùa Isshin, núi Eboshi,…; Lễ hội hoa tulip; Lễ hội hoa đỗ quyên Miyama Kirishima; Lễ hội ngắm hoa tử đằng ở Senzai.
Oita không quá đông đúc khách du lịch như nhiều nơi khác, chính vì thế mà bạn sẽ được tận hưởng trọn vẹn khung cảnh bình yên giữa thiên đường hoa, chậm rãi dạo bước trên những con đường rợp bóng hoa, ngát hương.
Mùa Hè
Mùa hè ở Oita kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9, là mùa của nắng vàng, mùa của muôn hoa. Nở vào đầu tháng 6, hoa diên vĩ được coi là loài hoa báo hiệu mùa hè ở Nhật Bản và rất được yêu mến bởi vẻ đẹp thanh tao. Tiếp sau đó là sắc tím mộng mơ của hoa oải hương phủ khắp công viên hoa Kuju, rộng 220,000m2 với khoảng 500 loài hoa được trồng và khoe sắc suốt bốn mùa, điểm ngắm hoa lý tưởng và nổi tiếng ở Oita.
Càng về nửa sau mùa hè có thêm sự xuất hiện của loài hoa đổi màu tuyệt diệu cẩm tú cầu tại chùa Fuko, “ngọc nữ” hoa sen ở công viên Thạch Phật, hoa hướng dương với màu vàng rực rỡ, sắc đỏ của loài hoa bỉ ngạn, hoa xác pháo và cuối cùng là hoa cúc vạn thọ tây.
Mùa Thu
Từ nửa cuối tháng 10 đến giữa tháng 12, Oita bước vào mùa thu, một trong những mùa đẹp nhất trong năm ở Nhật Bản. Oita vào thu như khoác lên chiếc áo rực rỡ khi những tán lá phong chuyển màu nhuộm vàng, đỏ khắp các triền đồi. Một trong những điểm ngắm lá đỏ nổi tiếng ở Oita là hẻm núi Yabakei, nơi bạn sẽ cảm nhận rõ nét mùa thu Nhật Bản khi du lịch Kyushu.
Ngoài ra còn có các điểm ngắm lá phong đẹp ở Oita như Chùa Fuki, thành phố Bungotakada; Thung lũng Yabakei; Thung lũng Kyusuikei; Chùa Futago, thuộc Kunisaki; Công viên Yujaku, Bungoono; Di tích thành Oka, Taketa; Lễ hội lá đỏ tại Yosaku tháng 11.
Bên cạnh đó, mùa thu ở Oita còn là thiên đường của các loài hoa và lễ hội như hoa cúc nhật cùng lễ hội hoa cúc Nhật tháng 11; hoa hồng, hoa cúc vạn thọ tây,…
Mùa Đông
Từ cuối tháng 12 đến tháng 2 năm sau là khoảng thời gian mùa đông ở Oita, nhiệt độ lúc này tuy xuống khá thấp nhưng không dưới 0 độ C, có tuyết rơi. Do nằm ở phía nam nên khí hậu Oita không quá lạnh, và ngoài hoa tuyết cảnh vật nơi đây còn được điểm tô bởi sắc hoa păng-xê, hoa mận, đặc biệt là hoa anh đào Kawazu zakura.
Hoa anh đào Kawazu zakura màu có phần đậm hơn so với giống hoa Somei Yoshino và thời gian từ lúc hoa nở tới khi tàn khá dài. Vào cuối đông tức từ đầu tháng 2 khoảng 4600 hoa anh đào Kawazu zakura bắt đầu khoe sắc trên đảo Yorahanto ở tỉnh Oita. Vì thế mà dù đang là mùa đông nhưng du khách vẫn có thể cảm nhận được không khí xuân khi đến Oita trong chuyến du lịch Nhật Bản.
Mọi thắc mắc về tour du lịch Oita Nhật Bản, liên hệ:
Công ty TNHH Du lịch Quốc tế Dana
Địa chỉ giao dịch: Tầng 2, 85 Nguyễn Hữu Cầu, Phường Tân Định, Quận 1, Tphcm
Hotline: 093 700 7252 (Ms Dung)
Email: dung.truong@danatravel24h.vn
Website: danatravel24h.vn
Doãn Phong
" alt="Bức tranh thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp ở Oita" />
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
- ·Bị người yêu giận vì muốn sinh con cho Tiến Dũng, Quang Hải
- ·Gợi ý 4 món lẩu cực ngon cả nhà cùng ăn
- ·Những bức ảnh và câu chuyện cảm động không ngờ phía sau
- ·Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- ·Món ngon: Mực xào hành tây giòn thơm khiến chồng mê cơm nhà, chẳng thèm đi nhậu
- ·Ảnh cưới lung linh của các cặp đôi nên duyên từ Bạn muốn hẹn hò
- ·Cà tím nhồi thịt sốt cà chua
- ·Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- ·Vì yêu mà đến tập 21: Trải con đường hoa hồng, cô gái vẫn bị Phí Ngọc Hưng từ chối phũ
- “Khi MC đám cưới tuyên bố đến màn trao nhẫn, chú rể bất ngờ làm rơi chiếc nhẫn kim cương xuống khe gỗ trên bục. sự cố khiến khách mời ở hôn trường xôn xao”, anh Nguyễn Trung Dũng kể lại.Người đàn ông xuất hiện trước đám cưới khiến mẹ đơn thân bật khóc" alt="Sự cố trong đám cưới con trai khiến đại gia bất động sản tái mặt" />
Cả khu vực tẩm liệm của nhà tang lễ không một tiếng động. Chỉ có tiếng sụt sùi của người thân.Dân chung cư: 'Chúng tôi như cá nằm trên thớt'" alt="Di ảnh cậu bé 26 tháng tuổi và cảnh tượng nhói lòng sau đám cháy chung cư Carina Plaza" />
- Thần Tài là một trong những vị thần nổi tiếng của tín ngưỡng phương Đông, chuyên trông coi tiền tài, vàng bạc cho gia chủ. Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng được chọn là ngày vía Thần Tài.Bài cúng vía Thần Tài 2018 theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'" alt="5 việc phải làm trong ngày vía Thần tài để cả năm may mắn" />
- ·Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- ·Những người trẻ dùng cả thanh xuân để ‘Chạm đến ước mơ’
- ·Cá Tháng Tư: Cú lừa ngoạn mục của bạn là gì?
- ·Cà tím nhồi thịt sốt cà chua
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- ·12 tác dụng tuyệt vời từ muối biển có thể bạn chưa biết
- ·100 triệu trong tài khoản và bí mật nghẹn lòng của chồng
- ·Chuyện tình Nhung Gumiho và Tuấn Duy sau 'Vì yêu mà đến'
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
- ·Bản cover 'Vợ tuyệt vời nhất' phiên bản ba chú bộ đội