Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 20:04:52 613
ậnđịnhsoikèoSuwonFMCNữvsChangnyeongNữhngàyTìmlạiniềlịch âm tháng 10 năm 2023   Hồng Quân - 26/03/2025 21:27  Hàn Quốc
本文地址:http://user.tour-time.com/html/56b792310.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách

vua dan mach 3.jpg
Nữ hoàng Margrethe II (phải) đã tuyên bố sẽ truyền ngôi lại cho Thái tử Frederik. Ảnh: Sky News

Mọi chú ý hiện đổ dồn vào Thái tử Frederik, 55 tuổi, người từng được mệnh danh là “hoàng tử tiệc tùng” vào đầu những năm 1990, trước khi ông tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chính trị vào năm 1995 và trở thành thành viên đầu tiên của Hoàng gia Đan Mạch có bằng sau đại học.

Theo báo The Independent, Thái tử chào đời vào ngày 26/5/1968, là con trai cả của Nữ hoàng Margrethe II và Hoàng thân Henrik. Ông từng học tiểu học tại Trường Krebs ở thủ đô Copenhagen và sau đó theo học tại École des Roches, một trường nội trú ở Normandy, Pháp.

Truyền thông địa phương đưa tin, thời niên thiếu, Thái tử Frederik từng có cảm giác cô đơn vì cha mẹ của ông quá bận rộn với các nghĩa vụ và trọng trách của Hoàng gia. Chàng thái tử trẻ tuổi do đó đã tìm cách lấp đầy khoảng trống trong lòng bằng niềm đam mê xe hơi và “lối sống nhanh”.

Tuy nhiên, Thái tử đã nhanh chóng thay đổi "nhận thức bồng bột” sau khi ông tốt nghiệp Đại học Aarhus năm 1995 và có một năm học tập tại Đại học Harvard lừng danh ở Mỹ. Ông đăng ký vào học ở Harvard với tên gọi Frederik Henriksen, theo tên của cha mình - Henri de Monpezat, một nhà ngoại giao người Pháp được phong tước hiệu Hoàng thân sau khi kết hôn với Công chúa Đan Mạch Margrethe, người sau này trở thành Nữ hoàng Margrethe II.

Không chỉ thông thạo 3 ngoại ngữ Anh, Pháp và Đức, Thái tử Frederik cũng hoàn thành các khóa học quân sự và được huấn luyện tại 3 quân chủng của Đan Mạch. Ông được phong quân hàm Thiếu tướng trong Lục quân và Không quân, đồng thời là Chuẩn Đô đốc trong Hải quân.

vua dan mach 4.jpg
Thái tử Frederik tham gia một cuộc tập trận cùng với quân đoàn "Người nhái" của Hải quân Đan Mạch tháng 10/1995. ảnh: Sky News

Trong quân đoàn “Người nhái” tinh nhuệ của Hải quân Đan Mạch, Thái tử từng là một trong 4 tân binh trên tổng số 300 tân binh, có thể vượt qua tất cả các bài kiểm tra. Tại đây, ông có biệt danh là "Pingo" (chim cánh cụt) sau khi bộ đồ lặn cá nhân bị sũng nước và đi lại như chim cánh cụt trong lúc tham gia khóa huấn luyện lặn biển.

Năm 2000, Thái tử đã tham gia một chuyến trượt tuyết thám hiểm đầy táo bạo kéo dài 4 tháng, bao gồm việc di chuyển 3.500km xuyên qua Greenland. Ông từng phải nhập viện kiểm tra sức khỏe và điều trị các vụ tai nạn xe trượt tuyết và xe tay ga. Độ nổi tiếng của Thái tử ngày càng tăng theo thời gian, đặc biệt nhờ sự kiện Royal Run, một chuỗi các cuộc chạy bộ vui nhộn thường niên trên khắp Đan Mạch, do ông khởi xướng vào năm 2018.

vua dan mach 2.jpg
Thái tử Frederik dự kiến sẽ chính thức trở thành Vua Đan Mạch Frederik X vào ngày 14/1. Ảnh: Reuters

Thái tử Frederik đã tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện và văn hóa khác nhau, bao gồm cả đóng góp tích cực cho các nỗ lực chống khủng hoảng khí hậu. Trong những năm gần đây, ông đã đảm nhận nhiều trọng trách của Hoàng gia hơn, đặc biệt trong thời gian Nữ hoàng bị ốm và phải phẫu thuật lưng.

“Khi thời điểm đến, con sẽ chèo lái con tàu. Con sẽ noi gương mẫu hậu giống như mẫu hậu đã noi gương cha mình trong việc duy trì thể chế quân chủ 1.000 năm tuổi này”, Thái tử phát biểu năm 2022, khi người dân Đan Mạch kỷ niệm nửa thế kỷ trị vì của Nữ hoàng Margrethe II.

Công nương Mary Donaldson, vợ của Thái tử sẽ trở thành người gốc Australia đầu tiên làm Vương hậu Đan Mạch khi chồng đăng quang. Hai người gặp nhau lần đầu tiên trong một quán bar ở Sydney, Australia vào dịp Thế vận hội Olympic 2000. Họ kết hôn năm 2004 và sinh được 4 người con gồm Hoàng tử Christian, Công chúa Isabella, Hoàng tử Vincent và Công chúa Josephine.

Thái tử Frederik cùng vợ và các con. Ảnh: Hello Magazine

Khác với Hoàng gia Anh, Đan Mạch không tổ chức lễ đăng quang cho quốc vương. Thay vào đó, Cung điện Amalienborg ở Copenhagen dự kiến sẽ ra một thông báo về việc Thái tử Frederik lên ngôi vào ngày được chọn.

>> Đọc thêm tin quốc tế trên báo VietNamNet

Nữ hoàng Đan Mạch bất ngờ tuyên bố thoái vị

Nữ hoàng Đan Mạch bất ngờ tuyên bố thoái vị

Trong thông điệp chúc mừng năm mới 2024, Nữ hoàng Đan Mạch Marghrethe II bất ngờ thông báo bà sẽ thoái vị sau hơn 50 năm trị vì đất nước.">

Chân dung vị vua sắp đăng quang của Đan Mạch

Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp

Tại lễ chia tay và trao bằng tốt nghiệp cho các sinh viên khóa 69, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, đã có những nhắn nhủ tới các tân cử nhân về lẽ sống và bản lĩnh.

GS Minh bày tỏ mong muốn các em sẽ là những người làm cho bức tranh giáo dụcsáng hơn, mỗi con người tốt hơn và là những người mang năng lượng tích cực hơn đến với cuộc sống.

“Điều đau đáu, trăn trở, có khi đau xót trong thầy là về lẽ sống, về yêu thương, về sự biết ơn và về những điều dường như ta đang vô tình dần đánh mất. Có thể thầy chưa đúng hết, cũng có thể cuộc sống chuyển động quá nhanh, cũng có thể vòng xoáy của cuộc đời cuốn ta vào cuộc, rồi ta không còn thời gian dành cho những điều tưởng chừng bé nhỏ nhưng rất đỗi đáng yêu. 

Có xót xa không khi có học sinh phải chịu đựng trong cô đơn và đơn độc giã biệt cuộc đời? Có đau đớn không khi con cái trưởng thành rồi chỉ biết sống cho riêng mình, mặc cho mẹ cha trong cảnh cùng khốn khó? Có đáng suy ngẫm không khi ai đó dắt tay bà cụ sang đường như là biểu tượng của việc làm tử tế, mà lẽ ra đó là việc bình thường của một con người tử tế? Lẽ nào thiếu vắng đến thế chăng? 

Và lẽ nào chúng ta bình tâm khi những đồng nghiệp của chúng ta hằng ngay đi qua những cung đường hiểm trở, đánh cược cuộc đời vì những trẻ thơ? Và chúng ta nghĩ gì, khi những đứa trẻ chen nhau trong những mái tôn ngày hè oi bức, đường đến trường với bước chân trần? Có nặng lòng không khi trẻ đến trường như một sự sợ hãi, lo âu?...

Xin đừng lý luận rằng, đó là cá biệt, mà hãy nhớ rằng, mỗi con người là một thế giới để yêu thương và phải được yêu thương. Hãy nhớ rằng giáo dục là để mỗi người được lớn lên theo những gì họ có; và làm một việc tốt như là lẽ tự nhiên của mỗi con người chứ không phải là chờ người ta quay phim, chụp ảnh, chờ biểu dương, khen thưởng… 

Thầy mong muốn các em hãy đi đến tận cùng của cuộc sống, chạm đến đáy sâu tâm can của những kiếp người để không thờ ơ và trở thành vô cảm, để những gì chân chính trội lên. Thấu hiểu không phải để rồi bi lụy mà để nhen nhóm dần cái tốt đẹp bằng việc mình làm và đừng bao giờ để con tim nguội lạnh”.

GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trao bằng tốt nghiệp cho sinh viên. 

Ông Minh cho rằng, thiếu vắng tình yêu thương sống ở đời đã khó, làm nghề giáo càng khó biết nhường nào. “Mong rằng, mai kia ra đời, các em dạy cho trẻ biết thương cha thương mẹ, biết ơn những đồng chua nước mặn, những nhọc nhằn để có bát cơm; biết sẻ chia với những phận đời không may mắn và vị tha với những lỗi lầm. Rồi sau đó mới dạy trẻ những tình yêu lớn lao hơn thế.

Chúng ta không thể thờ ơ với những thành công của công nghệ. Nếu không ta mãi mãi đi sau, nhưng xin nhớ rằng, một con người thiếu đi tình yêu thương thì tương lai trở thành bất định. Trước hết, dạy cho trẻ cách ứng xử trong môi trường số sao cho đúng mức và văn minh trước khi dạy các em làm những điều cao siêu hơn thế”. 

Vị hiệu trưởng cũng mong các học trò của mình hãy là người bảo vệ tuổi thơ cho trẻ. Đừng để việc học đánh mất sự ngây thơ của trẻ. 

“Thêm một nhúm kiến thức không trở thành người nổi tiếng, bồi đắp thêm tình yêu thương với con người, với thiên nhiên, làng xóm là bệ phóng của tương lai. 

Hãy gạt bỏ cái tư tưởng biến đứa trẻ thành chuyên gia xuất sắc, mà luôn nhớ rằng giáo dục trẻ để chúng biết yêu thương, biết quan tâm, biết sẻ chia với những người gần gũi. Các em nhắn với phụ huynh rằng, đừng bắt con cái mình chín ép và trở thành công cụ thực hiện tham vọng của mình”, GS Minh nói.

GS Minh cũng mong các tân cử nhân sư phạm sẽ là người đi tạo dựng niềm tin. “Niềm tin không đến từ những lời hoa mỹ, phô trương; không đến từ sách vở đơn thuần. Niềm tin phải được bắt đầu từ cách ứng xử và việc làm. Sức mạnh của giáo dục là cảm hóa và phải bắt đầu từ cảm hóa chứ không phải bắt đầu bằng trừng phạt, hành hình. Cảm hóa bắt đầu bằng tình yêu thương và tha thứ; bằng những thấu hiểu để chạm đến con tim, để khơi lên gốc sâu của lòng trắc ẩn”. 

Ra với cuộc đời, GS Minh khuyên các em đừng bao giờ ảo tượng đó là nơi của bình yên, là nơi thỏa sức để mình làm tất cả. “Nơi đó có những điều tốt đẹp, nhưng cũng có những đố kỵ, nhỏ nhen; cũng không thiếu những cạm bẫy, nhưng đó là cuộc sống, không ai chạy trốn được cả mà hãy đối diện với nó. Chỉ làm việc tốt thì mới đẩy lùi cái xấu, chứ không thể lập tức xóa đi cái xấu. Nơi đó cần bản lĩnh, cần kiên trì và cần cả thời gian”. 

Vị hiệu trưởng cũng nhắn nhủ các học trò trước khi trở thành một tài năng thì cần là một người tử tế. Và không phải học thật cao mới trở thành người tử tế.

Đợt này, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trao bằng tốt nghiệp cho 1.309 tân cử nhân, trong đó có 264 em tốt nghiệp loại xuất sắc.
Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ thống nhất hướng tăng phụ cấp cho giáo viên

Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ thống nhất hướng tăng phụ cấp cho giáo viên

Thông tin được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đưa ra tại cuộc họp phiên toàn thế lần thứ 5 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội diễn ra chiều 27/5.">

Hiệu trưởng sư phạm mong giáo viên tương lai không thờ ơ và vô cảm

Tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ Ronald Reagan. Ảnh: Reuters

Là người từng đóng vai cao bồi trên màn ảnh, Tổng thống Reagan vô cùng yêu thích phong cách viễn tây. Biệt danh "Rawhide" của ông bắt nguồn từ sở thích này, bởi đây là loại vật liệu thường được sử dụng làm mũ, giày và trang phục cao bồi.

Bill Clinton - Eagle (đại bàng)

Vợ chồng ông Bill Clinton. Ảnh: Reuters

Cơ quan Mật vụ Mỹ đặt cho ông Clinton biệt danh là "Eagle" dựa trên sự liên hệ với chương trình hướng đạo sinh ở Mỹ. Cấp bậc cao nhất của chương trình này là Eagle Scout - phù hợp với người đứng đầu nước Mỹ.

Đặc biệt, bà Hillary Clinton có biệt danh là Evergreen (luôn tươi trẻ). Đây là cái tên được Cơ quan Mật vụ sử dụng cho bà kể từ khi còn là Đệ nhất phu nhân cho tới khi trở thành ứng viên Tổng thống năm 2016.

George W. Bush - Trailblazer (người tiên phong)

Theo truyền thông Mỹ, ông George W. Bush đã chọn cho mình biệt danh là "Trailblazer" vì không thích biệt danh cũ.

Vào thời của Tổng thống "Bush cha", ông Bush có biệt danh là "Tumbler" (ly rượu), một cái tên kém nổi bật hơn hẳn. Trong khi đó, cha của ông Bush có biệt danh là "Timberwolf" (sói lông xám Bắc Mỹ).

Barack Obama - Renegade (kẻ nổi loạn)

Cựu Tổng thống Barack Obama. Ảnh: Reuters

Khi đắc cử, ông Obama đã được Cơ quan Mật vụ cung cấp một danh sách biệt danh bắt đầu bằng chữ "R", và "Renegade" là cái tên được chọn.

Truyền thông Mỹ cho rằng biệt danh này thể hiện sự táo bạo và tinh thần lạc quan của ông Obama. Bà Michelle lại lựa chọn biệt danh là "Renaissance", dựa trên sở thích về nghệ thuật thời kỳ Phục Hưng.

Donald Trump - Mogul (ông trùm)

Vợ chồng cựu Tổng thống Donald Trump. Ảnh: Reuters

Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống năm 2015, ông Trump từng nói muốn chọn biệt danh là "Humble" (khiêm tốn). Nhưng khi đắc cử, cái tên cuối cùng được chọn là "Mogul", thể hiện rõ truyền thống kinh doanh của gia đình Tổng thống. Trong khi đó, biệt danh của bà Melania là "Muse" (nàng thơ), dựa trên sự nghiệp thời trang của bà.

Joe Biden - Celtic (người Celt)

Vợ chồng Tổng thống Joe Biden. Ảnh: Reuters

Tổng thống đương nhiệm của nước Mỹ lựa chọn biệt danh gợi nhớ đến gốc gác Ireland của mình, đây cũng là cái tên được giữ nguyên từ thời ông Obama. Đệ nhất phu nhân Jill Biden có biệt danh là "Capri", dựa theo tên một hòn đảo nổi tiếng ở Italia.

Ai là Tổng thống Mỹ đầu tiên bị bắt giữ khi đương nhiệm?

Ai là Tổng thống Mỹ đầu tiên bị bắt giữ khi đương nhiệm?

Hơn 150 năm trước khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị truy tố, một Tổng thống Mỹ đương nhiệm là Ulysses S.Grant đã gặp rắc rối với pháp luật và từng bị bắt giữ.">

Tiết lộ biệt danh của các Tổng thống Mỹ được Cơ quan Mật vụ sử dụng

友情链接