Lịch thi đấu của Sài Gòn FC tại V.League 2020 lượt đi
本文地址:http://user.tour-time.com/html/56c599205.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Có 14% phụ nữ Pháp luôn tắm cùng với “dế”, trong khi chỉ có 4% nam giới có thói quen này. Khảo sát, do hãng mBlox France thực hiện, đã phỏng vấn 221 người Pháp trong độ tuổi 18 đến 70 ở Paris và tiến hành trong khoảng thời gian từ 31/5 đến 1/6/2008.
Những phát hiện khác bao gồm 73% người nhận tin nhắn SMS đọc tin khuyến mại, quảng cáo và có quyết định trả lời ngay lập tức. 14% lưu tin nhắn vào và đọc sau, 13% xóa luôn mà không hề đọc. Hành vi của người dùng “dế” cũng khác nhau nếu tin nhắn đó họ nhận được vào những ngày trong tuần hay ngày cuối tuần.
">Người Pháp thích ngủ, tắm với “dế”
Cuộc sống khó tin của người chồng phố cổ bị vợ ruồng bỏ
Bên cạnh đó, 60% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần năm tại các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Ngoài ra, tăng thêm 60% người sử dụng dịch vụ dân số, kế hoạch hóa gia đình tại các xã có triển khai chiến dịch tại khu vực III thuộc vùng đồng bào dân tộc và miền núi; Thực hiện công tác truyền thông, tư vấn về bệnh Thalassemia tại khoa sản của các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, tuyến huyện.
Với nhiệm vụ về sàng lọc trước sinh, sơ sinh, lãnh đạo ngành dân số tỉnh Bình Định đánh giá điểm đáng mừng là các huyện miền núi đã làm khá tốt. Đồng thời, tại các huyện miền núi, hoạt động quản lý thai, theo dõi thai kỳ cũng được giám sát, quản lý chặt chẽ hơn trước rất nhiều.
Tại huyện vùng cao An Lão, nơi có 3 dân tộc Kinh, Hre và Bana cùng sinh sống, trong đó 40/57 thôn là đồng bào dân tộc thiểu số, nhu cầu sàng lọc trước sinh, sơ sinh tăng lên sau khi triển khai Dự án 7.
Đại diện Khoa Ngoại Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm Y tế huyện An Lão, chia sẻ đầu năm 2023, huyện nhận 43 mẫu sàng lọc trước sinh, 48 mẫu sàng lọc sơ sinh. Người dân ở 8 xã thuộc khu vực 3 của huyện đều được thực hiện sàng lọc miễn phí, không chỉ riêng hộ nghèo, cận nghèo như trước. Do vậy, nhu cầu sàng lọc cũng nhiều hơn.
Việc thực hiện sàng lọc trước sinh, sơ sinh miễn phí không chỉ giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng khó khăn được tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, điều trị một số bệnh tật, mà còn tiếp cận các dịch vụ nâng cao chất lượng dân số khác.
20% thai phụ các xã khu vực III Bình Định được tầm soát, sàng lọc trước sinh
Ngày nay, người ta biết nhiều hơn về tác dụng chữa bệnh của bắp cải như làm thuốc trị giun, đắp ngoài làm liền sẹo vết thương, mụn nhọt; làm thuốc giảm đau trong bệnh thấp khớp, thống phong, đau thần kinh hông; trị viêm họng khàn tiếng hoặc chữa ho, viêm sưng phổi.
Loại rau này cũng là thuốc chống hoại huyết, trị lỵ và là nguồn cung cấp lưu huỳnh cho cơ thể. Ngoài ra, bắp cải tốt cho những người hay lo âu, người bị suy nhược thần kinh, mệt mỏi liên miên. Nhiều nghiên cứu cho thấy nước ép bắp cải có tác dụng chống loét dạ dày.
Bên cạnh đó, tất cả các loại cải đều có tác dụng phòng chống ung thư, nhưng bắp cải được xác định là tác dụng rõ rệt nhất.
Riêng bắp cải tím (màu tím do hàm lượng polyphenol anthocyanin cao) giúp cơ thể tránh lão hóa sớm do chất anthocyanin có tính kháng viêm. Bắp cải tím còn là nguồn vitamin C và vitamin K phong phú.
Theo Đông y, cải bắp vị ngọt tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, lợi tiểu, thanh phế, thanh nhiệt, trừ đàm thấp, giải độc…
Tuy nhiên, người táo bón hay tiểu ít không được ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín. Loại rau này không dùng cho người tạng hàn, nếu muốn dùng phải phối hợp với gừng tươi.
Những người suy thận nặng, người rối loạn tuyến giáp hoặc bướu cổ cũng không nên ăn bắp cải. Trong rau này chứa một hàm lượng nhỏ goitrin là chất có tác dụng chống oxy hóa nhưng có thể gây bướu cổ.
Q&A: Bắp cải, loại rau được mệnh danh là thuốc của người nghèo
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Tiếp tục ôm hận
Dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương và TP.HCM, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung từ năm 1997 với quy mô ban đầu 792ha.
Mục tiêu dự án là trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đa ngành, liên ngành với hệ thống hoàn chỉnh các trường, các viện nghiên cứu, đơn vị thực nghiệm… có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
Trải qua hơn 20 năm triển khai, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM vẫn còn nhiều vướng mắc. Đáng nói, có sự phân biệt trong việc bồi thường đất giữa các hộ dân.
Hơn 20 năm được phê duyệt quy hoạch chung, dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM vẫn chưa hoàn tất công tác bồi thường. |
Phản ánh đến VietNamNet, bà Lê Thị Kim Sự (SN 1965, ngụ xã Đông Hoà, TP.Dĩ An, tỉnh Bình Dương) cho biết, gia đình bà sở hữu 512m2 nhà đất tại xã Đông Hoà thuộc quy hoạch dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM. Trong đó, có 140m2 đất thổ cư và 372m2 đất nông nghiệp.
Về nguồn gốc đất, 512m2 này thuộc thửa đất 912m2 được chính quyền địa phương cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho bà N.T.V vào năm 1998. Năm 2001, bà Sự nhận chuyển quyền sử dụng 512m2 đất từ bà N.T.V và được UBND xã Đông Hoà chứng thực.
Đến tháng 5/2009, tổ chuyên viên dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM tiến hành kiểm kê hiện trạng đất và tái sản trên đất của hộ bà Sự để phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Trên cơ sở đó, tháng 9/2009, UBND TP.Dĩ An ra quyết định xác nhận giá trị bồi thường tài sản đối với hộ bà Sự là 202 triệu đồng, gồm giá trị công trình kiến trúc, cây cối hoa màu và 1 triệu đồng hỗ trợ.
Không đồng ý với mức giá này, bà Sự yêu cầu kiểm kê lại tài sản và đền bù diện tích đất do bà đang sở hữu. Sau 2 lần áp giá bổ sung vào năm 2010 và 2011, tổng số tiền bồi thường tài sản trên đất của bà Sự là 654 triệu đồng.
Theo bà Sự, bà chấp nhận mức giá bồi thường tài sản trên đất như nói trên và đã nhận tiền. Trong các biên bản làm việc, bà nhiều lần đề nghị hội đồng phải bồi thường về đất và hưởng suất đất tái định cư theo đúng quy định, tuy nhiên đến nay vẫn chưa được giải quyết.
Điều khiến bà Sự bức xúc hơn đó là cũng từ thửa đất bà N.T.V chuyển nhượng lại thì hai hộ dân khác được bồi thường đất và được cấp suất đất tái định cư, trong khi đó bà Sự chỉ được bồi thường tài sản trên đất, không được bồi thường về đất và cũng không có đất tái định cư.
Tìm hiểu của PV VietNamNet, ngoài bà Sự, còn có bà N.T.N và bà Đ.T.A nhận chuyển quyền sử dụng một phần từ thửa đất chung của bà N.T.V từ năm 2001, đều được UBND xã Đông Hoà chứng thực.
Trong đó, bà N.T.N đã nhận bàn giao đất tái định cư vào tháng 6/2019, còn bà Đ.T.A cho biết “không riêng mình tôi mà nhiều người khác cũng được cấp đất tái định cư”.
Việc bồi thường không thống nhất giữa các hộ dân đặt ra vấn đề phải chăng Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM cố tình “bỏ quên” bồi thường đất cho hộ bà Sự?
Trái quy định Luật Đất đai?
Sự việc kéo dài và đến tháng 5/2020, bà Sự có đơn đề nghị Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM giải quyết các vấn đề như: Bồi thường về đất, cấp 1 suất đất tái định cư và được mua thêm suất tái định cư vì gia đình có 12 nhân khẩu theo quy định.
Vì hội đồng trả lời không có cơ sở xem xét các đề nghị nên bà Sự tiếp tục khiếu nại. Ngày 28/12/2020, Chủ tịch UBND TP. Dĩ An ra quyết định bác đơn khiếu nại của bà Sự.
UBND TP. Dĩ An cho rằng, căn cứ theo Quyết định số 1969/QĐ-CT ngày 2/6/2003 của UBND tỉnh Bình Dương, do bà Sự “không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” nên không đủ điều kiện được bồi thường về đất.
Trong khi đó, UBND TP. Dĩ An vẫn xác nhận bà Sự nhận chuyển nhượng sử dụng đất từ bà N.T.V có chứng thực của UBND xã Đông Hoà vào năm 2001 và N.T.V đã được cấp GCNQSDĐ vào năm 1998.
Vì cho rằng hộ bà Sự không thuộc đối tượng được bồi thường về đất nên UBND TP. Dĩ An trả lời “không có cơ sở xem xét về chính sách tái định cư của dự án xây dựng Đại học Quốc gia TP.HCM”.
Cùng nhận chuyển quyền sử dụng đất từ một chủ đất, thế nhưng hai hộ khác được bồi thường đất và bố trí tái định cư còn bà Sự chỉ được bồi thường tài sản trên đất. |
Liên quan đến vụ việc trên, Luật sư Nguyễn Đức Chánh (Đoàn Luật sư TP.HCM) nhận định, việc áp giá bồi thường cho hộ bà Sự diễn ra vào năm 2009, do đó phải áp dụng theo các quy định của Luật Đất đai năm 2003, Nghị định 197/2013/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Nhà, đất của bà Sự nhận chuyển nhượng từ bà N.T.V có sự chứng thực của UBND xã Đông Hoà vào ngày 14/11/2001. Trước đó, ngày 25/5/1998, bà N.T.V đã được chính quyền địa phương cấp GCNQSDĐ.
Như vậy, tuy chưa tiến hành thủ tục cấp GCNQSDĐ mới nhưng nhà, đất của bà Sự thuộc trường hợp "đủ điều kiện được cấp GCNQSDĐ” theo quy định tại Điều 50 của Luật đất đai 2003.
Căn cứ theo quy định tại Điều 42 Luật Đất đai năm 2003 và Điều 8 Nghị định 197/2013/NĐ-CP, trường hợp của bà Sự đủ điều kiện được bồi thường về đất. Đồng thời, bà Sự cũng đủ điều kiện được tái định cư theo Điều 4 Nghị định 197/2013/NĐ-CP.
Do đó, theo luật sư Chánh, UBND TP. Dĩ An căn cứ vào Quyết định số 1969/QĐ-CT ngày 2/6/2003 của UBND tỉnh Bình Dương (không còn phù hợp và trái quy định của Luật Đất đai 2003 cũng như các văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành) cho rằng bà Sự không có GCNQSDĐ nên không đủ điều kiện được bồi thường về đất là không đúng quy định pháp luật, xâm phạm quyền lợi chính đáng của người bị thu hồi đất.
Mặc dù chưa hoàn tất các thủ tục giao đất và cho thuê đất theo quy định, thế nhưng Công ty CP Đầu tư LDG đã chiếm hơn 18ha đất để xây dựng dự án suốt gần 2 năm.
">Khuất tất trong việc bồi thường đất dự án Đại học Quốc gia TP.HCM
Trên cổng thông tin dx.gov.vn, các cơ quan nhà nước có thể tìm thấy thông tin dành cho mình tại chuyên trang về Chính phủ số - giới thiệu về công nghệ mở, các nền tảng phục vụ phát triển Chính phủ số do Bộ TT&TT đánh giá và công bố, những câu chuyện, mô hình hay về phát triển Chính phủ số. Chuyên trang dành cho các cơ quan nhà nước tham khảo có thể được truy cập tại địa chỉ tech.mic.gov.vn
Các doanh nghiệp sẽ tìm thấy thông tin hữu ích trong chuyên trang SMEdx tại địa chỉ smedx.mic.gov.vn - giới thiệu về các nền tảng phục vụ chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) do Bộ TT&TT đánh giá và công bố, những câu chuyện, mô hình hay về chuyển đổi số doanh nghiệp SME.
Người dân có thể tìm thông tin dành cho mình tại chuyên trang về xã hội số tại địa chỉ congdanso.mic.gov.vn - giới thiệu về các nền tảng phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân do Bộ TT&TT đánh giá và công bố, những câu chuyện, hướng dẫn kỹ năng sử dụng sản phẩm, dịch vụ số cho mọi người.
Từ quan niệm: câu hỏi đúng thì quan trọng hơn câu trả lời, bài toán tường minh thì quan trọng hơn lời giải, việc khó với mình thì có thể là không khó với một ai đấy ngoài kia, Bộ TT&TT cho rằng cách tốt nhất để phát triển là công khai bài toán của mình, công khai vấn đề của mình. Bộ TT&TT đã tập hợp các bài toán, các vấn đề chuyển đổi số Việt Nam tại địa chỉ: c63.mic.gov.vn
Với quan điểm thành công đến từ chia sẻ, Bộ TT&TT đã tập hợp các câu chuyện, mô hình, kinh nghiệm hay về chuyển đổi số trong và ngoài nước tại địa chỉ trang t63.mic.gov.vn
Đặc biệt, một trong những trở ngại lớn nhất để thực hiện chuyển đổi số là thiếu kỹ năng số. Làm thế nào để bồi dưỡng kỹ năng hiệu quả cho hơn 2 triệu công chức, viên chức? Làm thế nào để bồi dưỡng kỹ năng hiệu quả cho 100 triệu người dân Việt Nam?
Muốn giải quyết vấn đề trên cần sự chung tay của các cấp, các ngành và toàn xã hội. Một trong những giải pháp khả thi là xây dựng và đưa vào vận hành nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch tại địa chỉ onetouch.mic.gov.vn. Đến nay, Bộ TT&TT đã triển khai 5 khóa học về chuyển đổi số cho lực lượng chuyên trách, lực lượng nòng cốt chuyển đổi số, cán bộ cấp xã và tổ công nghệ số cộng đồng
Bộ TT&TT cũng xây dựng chuyên trang khonggianmang.vn, với mục tiêu hướng đến là mỗi người dân đều được trang bị kỹ năng số cơ bản về an toàn thông tin để tự bảo vệ mình, người thân của mình khỏi nguy cơ tấn công, lừa đảo và các nguy cơ khác trên không gian mạng.
Trên khonggianmang.vn, Bộ TT&TT đang triển khai Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng năm 2022. Đây là chiến dịch vì cộng đồng, hướng tới tất cả cả các cá nhân, doanh nghiệp; ngăn chặn tình trạng các website, máy chủ của Việt Nam thực hiện phát tán mã độc, tham gia vào hạ tầng điều khiển các mạng botnet gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh Việt Nam trên mạng.
“Tháng tiêu dùng số” giúp người dân thụ hưởng lợi ích từ chuyển đổi số
Hiện tại, một phần đặc biệt của Cổng chuyển đổi số quốc gia dx.gov.vn là các thông tin về tháng tiêu dùng số hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10. Từ ngày 29/9, Bộ TT&TT đã phát động chương trình “Tháng 10. Tháng tiêu dùng số” hướng tới mục tiêu cho người dân được thụ hưởng những lợi ích của chuyển đổi số.
Theo đại diện Bộ TT&TT, chuyển đổi số Việt Nam là bắt đầu từ những nhu cầu thiết thực của người dân, đưa hoạt động của người dân lên môi trường số. Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10, cơ quan nhà nước cùng cộng đồng doanh nghiệp đồng hành với người dân trong tiến trình chuyển đổi số bằng cách có chính sách ưu đãi sử dụng sản phẩm, dịch vụ số lên đến 50% giá sản phẩm, dịch vụ. Tháng tiêu dùng số cũng là cơ hội tốt để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam được tiếp cận với đông đảo khách hàng tiềm năng.
Theo kế hoạch, vào sáng ngày 10/10, Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, sẽ tổ chức sự kiện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2022 chủ đề “Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân”.
Tại sự kiện, dự kiến các đại biểu sẽ được xem lại những thước phim tư liệu về lịch sử, tôn vinh một số kết quả triển khai ở hiện tại và lắng nghe Thông điệp hiệu triệu hành động của Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số.
Vân Anh
">Cổng chuyển đổi số quốc gia dx.gov.vn cung cấp những thông tin, tiện ích gì?
Mẹ của anh Chương nhớ lại, 15 ngày đầu con nằm viện, bà luôn sống trong nỗi sợ hãi con có thể rời mình đi bất cứ lúc nào. Bà không dám nghe điện thoại của chồng và con trai cả từ bệnh viện gọi về. Ai hỏi về con, cháu, bà lại khóc.
Vợ chồng bà chỉ có hai con trai, được 4 cháu nội. Khi con trưởng thành, các cháu đi học, ông bà nghĩ rằng mình đã được an nhàn tuổi già nhưng hỏa hoạn bất ngờ cướp đi người con dâu và hai cháu nội. Đến thời điểm hiện tại, người mẹ không mong muốn gì hơn vì con trai được bình an trở về, mất mát gia đình dần nguôi ngoai.
Chia sẻ với phóng viên báo VietNamNet, anh Chương chưa nói được câu dài tròn vành, rõ chữ, ánh mắt luôn đăm chiêu nhìn ra xa. Anh nói nhỏ: “Tôi chưa biết bắt đầu lại từ đâu, sức khỏe bình thường, không còn khó thở. Tôi đã bình phục được 90%, chưa nhớ được hết, mọi thứ lờ mờ không rõ ràng”.
Anh Chương không nhớ rõ đêm xảy ra hỏa hoạn như thế nào. Khi tỉnh lại, anh loáng thoáng nghe nhà mình bị cháy. Anh kể: "Tôi nhập ngũ từ năm 2005 rồi về công tác tại đơn vị, đến nay gần 19 năm. Tôi cưới vợ và có hai con gái tên Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Thanh Huyền. Vợ tôi làm bác sĩ ở Lê Văn Thiêm (Thanh Xuân, Hà Nội)".
Khi nghe các y bác sĩ và thủ trưởng đơn vị chia sẻ về vụ cháy, các nạn nhân được đưa đi cấp cứu, hai bàn tay anh Chương run run, ánh mắt không giấu được nỗi buồn.
Người nhà anh Chương chia sẻ, khi tỉnh lại trên giường bệnh, anh Chương nhận ra bố, mẹ, anh trai và các đồng đội của mình. Thủ trưởng đơn vị hỏi thăm, anh vẫn giơ tay chào hỏi theo lễ nghi quân đội.
Ông Chức cho biết, từ khi tỉnh khoảng 1 tháng nay, anh Chương vẫn rất thụ động. Người nhà, đồng nghiệp hỏi gì anh trả lời. Cách đây 1 tuần, anh Chương hỏi đồng đội của mình thông tin của vợ con. Nhưng họ chỉ trả lời: "Anh lo điều trị đi, mọi chuyện đã có ở nhà lo".
"Khi con dâu và cháu nội được 49 ngày cũng còn vài ngày nữa Chương ra viện, tôi quyết định nói với con trai chuyện con dâu và hai cháu nội đã mất. Lúc đó, Chương bình tĩnh, rơm rớm nước mắt nhưng không hốt hoảng, lại quên ngay. Thần kinh của Chương vẫn bị tổn thương, sống theo bản năng chứ chưa suy nghĩ được nhiều", ông Chức nói.
Chiều 6/11, cả gia đình anh Chương cùng nhau trở về quê nhà ở Sóc Sơn sau những ngày trải qua đủ cung bậc đau đớn tột cùng, hy vọng và niềm vui ở bệnh viện. Buổi tối, gia đình đã sắp mâm cơm cúng gia tiên và ăn bữa cơm đoàn viên. Nhiều người tới hỏi thăm động viên, anh Chương đã nói chuyện bình thường.
Trong thời gian tới, anh Chương tiếp tục điều trị phục hồi chức năng tại Trung tâm Oxy cao áp, Bộ Quốc phòng.
Gia đình anh Chương sống ở căn hộ tầng 8, chung cư mini số 37, ngõ 29, phố Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội. Đêm 12/9, vụ hỏa hoạn xảy ra tại chung cư này khiến 56 người tử vong, 37 người bị thương. Anh Chương được đưa đến Bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng hôn mê sâu, nguy kịch do ngộ độc CO2, toàn bộ cơ quan bị tổn thương nặng, phổi ám đen vì khói độc, tim, não, gan, thận đều suy nặng, chỉ số sinh tồn ở mức 6 điểm. Trong khi đó, chỉ số để cấp cứu là 9 điểm.
Câu hỏi đầu tiên của bệnh nhân cuối trong vụ cháy chung cư mini Khương Hạ
友情链接