Thế giới

Nhạc sĩ Đinh Phương Anh: Hạnh phúc với việc dạy hát qua sóng phát thanh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-24 20:28:42 我要评论(0)

Từ lâu nay, chương trình dạy hát của Đài Tiếng nói Việt Nam là một “điểm hẹn” quen thuộc của nhiều t bảng xếp hạng cúp c2bảng xếp hạng cúp c2、、

Từ lâu nay,ạcsĩĐinhPhươngAnhHạnhphúcvớiviệcdạyhátquasóngphábảng xếp hạng cúp c2 chương trình dạy hát của Đài Tiếng nói Việt Nam là một “điểm hẹn” quen thuộc của nhiều thính giả yêu nhạc vào 9h30 sáng thứ 5 hàng tuần trên kênh VOV3. Đến với chương trình, người dân khắp mọi miền tổ quốc đều có thể học hát một cách dễ dàng qua sự hướng dẫn của một cô giáo có giọng hát trong trẻo, rõ ràng, truyền cảm. Cô giáo đó là nhạc sĩ – ca sĩ Đinh Phương Anh.

{ keywords}
Ca sĩ, nhạc sĩ Đinh Phương Anh.

Đinh Phương Anh không phải là một cái tên xa lạ trong làng âm nhạc. Cô là một trong số những nữ nhạc sĩ hiếm hoi của Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Gần 10 năm sáng tác âm nhạc chuyên nghiệp, cô có rất nhiều bài hát được công chúng yêu thích như Nơi ấy tình yêu, Phím đàn buồn, Nơi anh gặp em, Nỗi nhớ theo chiều mưa, Niềm tin theo anh(ca khúc nhạc phim của bộ phim truyền hình dài 30 tập Bốn cuộc tình và một người đàn ông).

Cô cũng đã giành nhiều giải thưởng âm nhạc như Top 10 bài hát xuất sắc nhất năm 2014 của Hội Âm nhạc Hà Nội với ca khúc Hà Nội bên khung cửa mùa thu, giải C của Hội Nhạc sĩ Việt Nam năm 2016 với ca khúc Hà Nội trong nỗi nhớ. Điều khiến âm nhạc của Đinh Phương Anh hấp dẫn khán giả nhất chính là giai điệu và ca từ trong sáng, ngọt ngào, thiết tha.

Không chỉ có khả năng sáng tác, Đinh Phương Anh còn sở hữu giọng hát mượt mà, đầy cảm xúc. Ngày còn nhỏ, cô đã thường xuyên được Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam mời tham gia các chương trình cho thanh, thiếu niên. Cô nhiều lần giành giải thưởng lớn trong các cuộc thi Tiếng hát học sinh, sinh viên toàn quốc, trong đó có Huy chương Vàng vào năm 1994.

Bên cạnh đó, Đinh Phương Anh còn có khả năng chơi nhiều loại nhạc cụ như piano, guitar, organ, violon,… Trong những năm học theo học tại Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội và Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, cô vẫn thường xuyên vừa hát vừa chơi nhạc. Nhưng không đi sâu vào con đường biểu diễn như nhiều đồng môn, cô phát triển theo hướng đào tạo nghệ thuật, trở thành cô giáo dạy nhạc tại một ngôi trường ở Hà Nội và ngay tại trung tâm nghệ thuật do mình sáng lập.

Năm 2019, Đinh Phương Anh được Đài Tiếng nói Việt Nam mời tham gia chương trình dạy hát qua sóng phát thanh. “Âm nhạc từ chiếc radio là một món ăn tinh thần không thể thiếu được của tuổi thơ tôi. Từ khi mới bi bô tập nói, tôi đã say mê với việc nghe ca nhạc từ chiếc đài thu thanh bé xíu của gia đình. Lớn hơn một chút, tôi và các bạn trong đội văn nghệ thiếu nhi thường được đi thu thanh tại trụ sở của Đài Tiếng nói Việt Nam ở 58 Quán Sứ. Mỗi lần như vậy, tôi lại mơ ước trở thành một phát thanh viên, một ca sĩ hát trên đài. Bởi thế, tôi hạnh phúc vô cùng khi được trở thành một người dạy hát cho thính giả khắp mọi miền của VOV”, nghệ sĩ Đinh Phương Anh chia sẻ.

{ keywords}
 

Đinh Phương Anh chia sẻ, dù đã gắn bó với công việc dạy đàn, dạy hát ở trường học và trung tâm nghệ thuật nhiều năm, nhưng việc dạy nhạc qua sóng phát thanh vẫn mang lại cho cô nhiều cảm xúc khác biệt. “Tôi thực sự hạnh phúc khi được chia sẻ tình yêu âm nhạc với đông đảo thính giả ở khắp nơi, từ thành phố cho đến nông thôn, miền núi hay cả hải đảo xa xôi. Có thể hỗ trợ những người ở xa không có điều kiện học thanh nhạc có thể hát tốt hơn, thuộc nhiều bài hát một cách dễ dàng là mong muốn, là niềm vui của tôi”, nữ ca sĩ - nhạc sĩ chia sẻ.

Đinh Phương Anh bày tỏ thêm, thỉnh thoảng chị lại nhận được cuộc gọi của bạn bè, rằng đang đi trên xe ô tô và vừa lái xe vừa nhẩm hát theo những lời ca mà cô dạy trên VOV. Nhiều thính giả cũng viết thư, gọi điện về chương trình cảm ơn Đinh Phương Anh, rằng cô đã giúp họ học hát một cách dễ dàng, đã khơi gợi cho họ sự ấm áp bằng âm nhạc trong nhiều bề bộn lo toán của cuộc sống. “Chỉ cần vậy thôi, tôi cảm thấy ấm áp vô cùng, và có thêm động lực để tiếp tục công việc lan tỏa tình yêu âm nhạc qua sóng phát thanh”, cô nói.

Ca khúc “Hà Nội trong nỗi nhớ” do Đinh Phương Anh sáng tác, trình bày:

Tình Lê

Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống

Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống

Hoài Anh – biên đạo múa của Nhà hát chèo Hà Nội là một người luôn đắm đuối với những giá trị nghệ thuật truyền thống.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Từ toà nhà chỉ cao 17 tầng và có chức năng làm văn phòng đơn thuần nhưng khi tiến hành xây dựng, chủ đầu tư Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (Yên Hòa – Cầu Giấy) do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư không thực hiện theo phương án kiến trúc đó, mà đã từng bước tìm phương án nâng chiều cao lên 27 tầng và thay đổi chức năng thành toà nhà hỗn hợp. Thi công trở lại sau một thời gian dài bị đình chỉ dự án lại có dấu hiệu xây vượt tầng so với giấy phép.

Liên tục phát hiện sai phạm, càng ngày càng vươn cao

Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long (ở tổ 50 phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư. Được biết, năm 2006, Công ty TNHH Thăng Long bị thu hồi đất tại phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) để xây dựng trụ sở Bộ Công an. Đổi lại, Công ty được UBND TP Hà Nội và UBND quận Cầu Giấy cấp cho khu đất thuộc tổ 50 phường Yên Hòa để xây dựng toà nhà văn phòng cao 17 tầng làm trụ sở công ty.

{keywords}

Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư

Trên cơ sở đó, công ty đã trình phương án kiến trúc, hồ sơ thiết kế cơ sở và lần lượt được Sở Quy hoạch Kiến trúc và Sở Xây dựng Hà Nội chấp thuận. Đến năm 2011, dự án được khởi công. Trong quá trình thi công từ năm 2011 đến năm 2014, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long đã nhiều lần bị cơ quan chức năng nhắc nhở, lập biên bản đình chỉ, yêu cầu cắt điện, nước thi công. Dù dự án liên tục bị dư luận, báo chí phát hiện sai phạm, bị đình chỉ tạm dừng thi công thì công trình vẫn ngày một vươn cao.

Thông tin trên báo Đầu tư, ngày 9/1/2013, UBND phường Yên Hoà đã lập biên bản, yêu cầu tạm ngừng thi công do công trình vi phạm trật tự xây dựng. Khi đó, công trình đang thi công phần mái tầng 7.

Ngày 17/1/2013, Chủ tịch UBND phường Yên Hoà (ông Nguyễn Minh Hiếu) đã ký Quyết định số 06/06/QĐ – UBND đình chỉ thi công công trình vi phạm trật tự xây dựng. Tại QĐ 06 có đoạn: Đã có hành vi vi phạm xây dựng công trình khi chưa đủ điều kiện khởi công, chưa có GPXD của Sở Xây dựng hoặc văn bản chấp thuận miễn phép xây dựng. Vi phạm khoản 2 điều 11 Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009; Điều 12 Nghị định 180/2007/NĐ-CP ngày 7/12/2007.

Đến ngày 8/2/2013, Chủ tịch UBND phường Yên Hoà tiếp tục ký Công văn số 19/UBND – TTXD gửi chủ đầu tư dừng việc thi công dự án; các lực lượng chức năng trên địa bàn phường yêu cầu trục xuất thợ, cấm vận chuyển vật liệu vào công trình, tạm dừng cung cấp dịch vụ điện nước.

Ngày 18/4/2014, UBND phường Yên Hoà một lần nữa có văn bản đề nghị thực hiện các yêu cầu của Thanh tra xây dựng Thành phố.

Đến tháng 4/2014, khi chuẩn bị tiến hành xây dựng tầng 18, Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy đã yêu cầu cơ quan chức năng trên địa bàn quận đình chỉ thi công tuyệt đối với công trình này. Toàn bộ công nhân thi công bị trục xuất, Điện lực Cầu Giấy ngừng cấp điện cho dự án. Khi đó, Công ty TNHH Thăng Long mới chịu dừng việc thi công dự án.

Cứ thế, chủ đầu tư thực hiện chiến lược “tiền trảm hậu tấu”, khi dự án được cấp phép xây 17 tầng lại âm thầm xây vượt lên, để rồi lần thứ 2 cơ quan chức năng cấp phép cho xây 27 tầng. Không chỉ dừng lại ở đó, mặc dù đã được cơ quan chức năng cấp phép xây 27 tầng nổi, thế nhưng trên thực tế, chủ đầu tư lại để giấy phép xây dựng trong ngăn kéo tiếp tục có những sai phạm và công trình lại bị đình chỉ.

Phạt xong, sai tiếp…lại phạt

Theo thông tin tìm hiểu của PV Vland, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.

{keywords}

Cơ quan chức năng sẽ phải cấp thêm bao nhiêu giấy phép đối với dự án này?

Ngày 28/5/2015, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội đã lập biên bản vi phạm hành chính và yêu cầu ngừng thi công xây dựng công trình.

Ngày 11/6/2015, UBND phường Yên Hòa ban hành quyết định về việc đình chỉ thi công xây dựng công trình.

Ngày 2/6/2015, Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội ban hành quyết định xử phạt hành chính. Theo đó, mức tiền phạt là 80 triệu đồng.

Tuy nhiên, ngày 26/6/2015, Đội Thanh tra xây dựng quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa tiến hành kiểm tra việc thi công xây dựng công trình tại thời điểm kiểm tra công trình đang có công nhân thi công xây dựng, chủ đầu tư chưa chấp hành việc ngừng thi công xây dựng.

Thậm chí đến ngày khoảng 8h ngày 3/7/2015, ghi nhận tại công trường hệ thống thang máy công trường vẫn được vận hành, công trình vẫn có công nhân. Thông tin với Thanh tra Xây dựng quận Cầu Giấy về vấn đề này, ông Phạm Văn Lợi – Đội trưởng Thanh tra Xây dựng quận Cầu Giấy cho hay, theo tôi biết, điện ở đó có 2 nguồn, 1 nguồn 3 pha để cho thi công và 1 nguồn điện chiếu sáng bảo vệ. Chắc người ta sẽ cắt nguồn chính là nguồn 3 pha. Công nhân chỉ dỡ cốt pha không làm sai phạm gì cả.

“Thực ra cái này là bài tôi thuộc lắm rồi. Nhiều báo đến hỏi rồi” – vị đội trưởng nói.

Nhìn vào thực tế tại dự án thì lời vị đội trưởng đội thanh tra nói thật không sai, điệp khúc sai – phạt dường như cũng đã trở thành bài quá thuộc của chủ đầu tư dự án. Và theo đúng “quy trình” sau khi sai phạm bị phát hiện, phạt đình chỉ thi công chủ đầu tư sẽ xin điều chỉnh quy hoạch dự án.

Liên quan đến vấn đề này, Công ty TNHH Thăng Long đã đề nghị được điều chỉnh phần diện tích sàn xây dựng trụ sở văn phòng làm việc sang chức năng nhà ở với số căn hộ tăng lên khoảng 168 căn tương ứng dân số khoảng 500 người. Bổ sung thêm 1000m2 diện tích đỗ xe thông minh tại tầng hầm 1, bố trí 250m2 sàn tại tòa nhà để làm nhà trẻ và đề nghị sử dụng diện tích trên mái công trình làm khu dịch vụ, sân chơi, bể bơi.

Ngày 30/3/2015, tại văn bản số 1191/QHKT-P1, Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội đã đề nghị UBND TP Hà Nội xem xét chấp thuận chủ trương cho phép Công ty TNHH Thăng Long điều chỉnh bổ sung 500 người, điều chỉnh một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của dự án sang nhà ở.

Đến ngày 22/4/2015, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2650/UBND-XDGT, trong đó đồng ý với đề xuất của Sở Quy hoạch – Kiến trúc tại văn bản số 1191/QHKT-P1.

Xem ra chiến lược “tiền trảm hậu tấu” của chủ đầu tư dự án lại thành công một lần nữa?! Và không hiểu cơ quan chức năng sẽ phải cấp thêm bao nhiêu giấy phép đối với dự án này?

Cũng phải nói thêm rằng, chiến lược “tiền trảm hậu tấu” không phải chỉ ở dự án của Công ty TNHH Thăng Long mà như tại dự án Sakura Tower do Công ty cổ phần Hùng Tiến - Kim Sơn làm chủ đầu tư và Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển hạ tầng Vinaconex - Alphanam thi công, dù không có giấy phép xây dựng nhưng chủ đầu tư vẫn thi công đến tầng 21, bất chấp các quy định của pháp luật.

Trao đổi về vấn đề này, TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng nhận định: “Đây không phải là một chuyện nhỏ. Hiện nay quản lý đô thị của chúng ta hoặc là không quản lý hoặc quản lý tùy tiện. Việc không có phép mà vẫn xây được như thế là không quản lý”.

“Vậy chính quyền ở địa phương đó không tồn tại à? Ai muốn làm gì thì làm? Bất kể có phép hay không phép anh đến địa phương làm thì phải báo cáo và tôi phải biết nhưng tôi cũng không biết anh muốn lên cao hay xuống thấp thế nào? Như vậy là không ổn. Trước xã hội, công luận và cấp trên hành chính của mình tôi nghĩ phải làm việc đó đi. Chính quyền của mình tay cũng dài lắm nhưng sờ vào chỗ trơn thì nó tuột đi mất thế thôi” – TS Liêm nói.

Dư luận cũng đặt câu hỏi rằng, nếu như dự án nào cũng được chủ đầu tư “uốn lượn” như dự án này thì bộ mặt đô thị của thủ đô sẽ ra sao? Phải chăng quy hoạch đang chạy theo nhu cầu của doanh nghiệp?

Vland sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Tại các nghị định 180/2007 và 121/2013, Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho chủ tịch UBND từng cấp trong việc quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn. Theo đó, tùy theo hành vi vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc lập biên bản đình chỉ thi công, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ hoặc bị cưỡng chế phá dỡ công trình vi phạm. Tuy nhiên, điều này chủ yếu được thực hiện với các công trình riêng lẻ của người dân.

Theo báo cáo của Sở Xây dựng, trong 3.046 vụ vi phạm từ năm 2014 đến 5 tháng đầu năm 2015, có 1.758 vụ vi phạm xây dựng không phép, sai phép và 1.125 vụ vi phạm xây dựng trên đất công, đất nông nghiệp.

Hồng Khanh

" alt="Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao" width="90" height="59"/>

Chuyện lạ ở Hà Nội: Dự án không phép càng xây càng cao

Chiều tối 4/3, lãnh đạo Huyện ủy Bến Lức và Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết sẽ tìm hiểu thật kỹ và có phương án giải quyết hợp tình, hợp lý vụ cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh.

Chiều tối 4/3, trao đổi với phóng viên, ông Trần Hoàng Nhân - Bí thư huyện ủy Bến Lức, cho biết: "Ngay sau khi nắm được sự việc cô giáo phải quỳ gối trước phụ huynh học sinh, chúng tôi đã báo cho đồng chí Chủ tịch UBND huyện và đang xác minh thông tin từ các bên liên quan.

Ngày thứ hai 5/3, chúng tôi sẽ nghe báo cáo đầy đủ thông tin để có hướng giải quyết vụ việc hợp tình, hợp lý. Trước hết phải xác minh vụ việc thật khách quan, nghe ý kiến đề xuất, giải quyết từ các bên và từ địa phương.

Sau khi vụ việc được xác minh, làm rõ thì UBND huyện sẽ có thông tin chính thức và có hướng giải quyết hợp lý nhất".

Trao đổi về sự việc, ông Nguyễn Thanh Tiệp, Giám đốc Sở GD-ĐT Long An, cho rằng nếu các bên bình tĩnh, lắng nghe để có hướng giải quyết thì sự việc không đáng tiếc như vậy.

"Vụ việc cũng đã xảy ra, giờ đây quan trọng nhất là việc ổn định tâm lý của các phụ huynh, giáo viên và các em học sinh. Qua vụ việc này cũng là bài học cho việc ứng xử, xử lý tình huống sư phạm trong nhà trường và cách ứng xử giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh.

Đặc biệt là rút kinh nghiệm đối với đội ngũ hiệu trưởng nhà trường và các giáo viên - những người trực tiếp tiếp xúc hằng ngày với học sinh và phụ huynh...".

Trước đó, vụ việc cô giáo quỳ gối xin lỗi phụ huynh học sinh tại Trường Tiểu học Bình Chánh (xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) xảy ra vào ngày ngày 28/2: khi đang đứng lớp, cô B.T.T.N - giáo viên lớp 4/3, bị 4 phụ huynh tự ý vào trường tìm gặp để làm rõ sự việc cô N. xử phạt con em họ phải quỳ gối.

Trước thái độ bức xúc của các phụ huynh, cô N. đã xin lỗi và hứa sẽ khắc phục. Tuy nhiên, vì hiệu trưởng nhà trường lúc đó phải đi công tác mà chưa giải quyết dứt điểm nên vụ việc trở nên căng thẳng. Thông tin sau đó cho biết cô N. đã phải quỳ trước mặt phụ huynh, gây dư luận bất bình trong phụ huynh và giáo viên tại địa phương.

Ngày 2/3, Ban đại diện Hội Phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Bình Chánh có cuộc họp để làm rõ sự việc. Tại đây, giữa các phụ huynh và cô N. đã tự nhìn nhận lại thiếu sót trong cách cư xử của mình và chấp nhận lời xin lỗi của nhau.

Theo Quốc Ngữ/ Báo Giáo dục và Thời đại

Làm học sinh sợ đến trường, một giáo viên phải quỳ gối xin lỗi phụ huynh

Làm học sinh sợ đến trường, một giáo viên phải quỳ gối xin lỗi phụ huynh

Cô giáo bắt các học sinh vi phạm nội quy quỳ gối trong giờ học làm nhiều em sợ không dám đến trường. Phụ huynh đến trường bắt cô giáo phải quỳ gối xin lỗi.

" alt="Sáng nay xem xét vụ việc bắt giáo viên quỳ gối xin lỗi phụ huynh" width="90" height="59"/>

Sáng nay xem xét vụ việc bắt giáo viên quỳ gối xin lỗi phụ huynh