2 thủ phủ Tây Nguyên triển khai đô thị thông minh như thế nào?
Buôn Ma Thuột và Pleiku xây dựng đô thị thông minh
Ngày 29/11/2021,̉phủTâyNguyêntriểnkhaiđôthịthôngminhnhưthếnàlich thi hom nay UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 3330 về Kế hoạch chuyển đổi số tỉnh Đắk Lắk, xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch được triển khai nhằm tăng cường các ứng dụng dịch vụ tương tác với người dân và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tham gia giám sát hoạt động xử lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước.
Về phát triển đô thị thông minh, tỉnh hướng đến triển khai có hiệu quả các dịch vụ đô thị thông minh tại thành phố Buôn Ma Thuột như giám sát và điều hành kinh tế - xã hội, giám sát an ninh trật tự đô thị và điều hành giao thông, phản ánh hiện trường, giám sát hệ thống dịch vụ công trực tuyến…
Trước đó vào ngày 8/2/2021, UBND tỉnh Gia Lai cũng có Quyết định số 77 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án "Xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”.
Đến tháng 4 vừa qua, Pleiku đã triển khai thí điểm xây dựng Trung tâm Điều hành đô thị thông minh (IOC). Hiện nay, thành phố triển khai thí điểm 2 phần mềm phản ánh hiện trường, gồm Pleiku Smart của Viettel và Orim-X của VNPT; triển khai giai đoạn 1 nhiệm vụ phát triển điện chiếu sáng thông minh, dự kiến cuối tháng 12 tới sẽ nghiệm thu.
Cùng với đó, Gia Lai đã tiến hành lắp đặt hệ thống WiFi công cộng tại một số điểm như Quảng trường Đại Đoàn Kết, Công viên Diên Hồng, khu thắng cảnh Biển Hồ, Sân bay Pleiku, Bến xe Đức Long Gia Lai… Thành phố cũng đang triển khai thí điểm hệ thống giám sát, quản lý giao thông thông minh.
![]() |
UBND tỉnh Gia Lai đã có Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án "Xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” (nguồn ảnh: gialai.gov.vn). |
Chia sẻ khó khăn Miền Trung Tây Nguyên
Theo chia sẻ của Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Thành Phong trong sự kiện Industry 4.0 Summit đầu tháng 11, hiện có 41/63 tỉnh thành phố đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh, được ban hành cho toàn tỉnh hoặc một đô thị thuộc tỉnh.
Phát triển đô thị thông minh được Việt Nam xác định là một hướng đi đúng đắn trong xu thế đô thị hóa ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, ông Phong cũng nhận định, triển khai đô thị thông minh tại Việt Nam vẫn gặp một số khó khăn.
Theo đó, ông Nguyễn Thành Phong cho rằng, nhận thức về đô thị thông minh xuất phát từ nhu cầu của nhà quản lý, doanh nghiệp, hay nhu cầu thụ hưởng dịch vụ của người dân chưa được nâng cao. Đồng thời, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ, đồng bộ.
Ngoài ra, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cũng nhận xét, sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế trong xây dựng đô thị thông minh còn hạn chế; việc triển khai đô thị thông minh còn riêng lẻ, manh mún; các đô thị thông minh chưa mang tính đặc thù; nguồn lực cho phát triển đô thị thông minh bao gồm cả nguồn vốn và nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế.
Các tỉnh Miền Trung Tây Nguyên cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Theo chia sẻ từ ông Nguyễn Xuân Hà, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin thành phố Pleiku, nguồn nhân lực CNTT thành phố còn thiếu; đội ngũ cán bộ phụ trách CNTT tại các xã, phường hầu hết là kiêm nhiệm, không có chuyên môn; hệ thống cơ sở dữ liệu đô thị còn nhiều hạn chế…
Dù sao, các tỉnh cũng đang nhận được sự hỗ trợ từ doanh nghiệp viễn thông. Viettel Gia Lai chia sẻ rằng đang tiến hành đánh giá lại những mặt đạt và chưa đạt, từ đó hoàn thiện sản phẩm đưa vào sử dụng chính thức. Khi đó, thành phố sẽ tập trung truyền thông rộng rãi để người dân biết và sử dụng ứng dụng.
Phần mềm phản ánh hiện trường Pleiku Smart của Viettel mới chủ yếu có cán bộ, công chức, viên chức và một bộ phận người dân sử dụng. Đối với hệ thống camera giao thông, camera an ninh sẽ mở rộng thêm, nhất là tại các trọng điểm về an toàn giao thông nhằm giúp cơ quan chức năng có thể tiến hành xử lý phạt nguội hành vi vi phạm, từ đó nâng cao ý thức người dân khi tham gia giao thông.
Viettel Gia Lai cũng sẽ tích hợp trí tuệ nhân tạo đối với 2 camera tầm cao của thành phố để phân tích, nhận biết dấu hiệu tụ tập đông người, cháy nổ… nhằm kịp thời ngăn chặn.
Anh Hào

Nhiều tỉnh thành "phác thảo" đô thị thông minh năm 2030
Những tỉnh thành phía Nam như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Sóc Trăng hiện đã có bản kế hoạch khá chi tiết, hình dung về mô hình đô thị thông minh cần hướng đến năm 2030.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3
- Đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ GD-ĐT môn Vật lý. Mời bạn đọc xem chi tiết.
- BAN GIÁO DỤC
Công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2017
Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi minh họa của 14 môn thi của kỳ thi THPT quốc gia 2017.
" alt="Đề thi minh họa môn Vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2017" />GS Trần Phương cho rằng, không thể quy trách nhiệm cho ngành GD về việc 200.000 cử nhân ra trường thất nghiệp.
"Nhiều sinh viên tốt nghiệp chỉ muốn tìm việc ở các thành phố lớn. Tìm mãi mà không được, tất họ phải tìm về những vùng cần đến họ. Cũng có một số sinh viên được đào tạo kém chất lượng, không đáp ứng yêu cầu công việc. Họ sẽ phải tự đào tạo lại" - ông Phương khẳng định. "Đó chính là tác dụng của cơ chế thị trường".
Theo ông Phương, nhìn rộng ra thế giới, hiện tượng cử nhân thất nghiệp là khá phổ biến. "Ở Trung Quốc, năm 2011, có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm. Mỗi năm lại bổ xung thêm 2 triệu người nữa" - ông Phương cho hay.
Từ đó, ông Phương cho rằng, ông không đồng tình với quan điểm cho rằng, giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay đã phát triển quá thừa, cần phải hạn chế lại.
"Đúng là có một số ngành đào tạo vượt nhu cầu cần phải điều chỉnh, như sư phạm chẳng hạn, nhưng bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp lại không kiếm được đủ kỹ sư. Số thanh niên đăng ký học các ngành kỹ thuật công nghệ ở nước ta chiếm tỷ lệ quá thấp. Nguyên nhân vì đâu?" - ông Phương nêu câu hỏi.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa. Nhìn vào những nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, họ đã phải trải qua 20 – 30 năm phát triển rất mạnh ĐH-CĐ mới vươn lên được trình độ công nghiệp hóa. Vì vậy, Việt nam cũng không thể thoát khỏi lộ trình đó.
Ông Phương cũng cho rằng, tỉ lệ người có trình độ ĐH-CĐ ở Việt nam vẫn còn thấp so với các nước. Nếu chuyển sang thời đại tri thức thì sẽ nảy ra bất cập. Hơn nữa, việc một người tốt nghiệp ĐH vài năm chưa kiếm được việc làm thích hợp thì chưa lo gì lãng phí.
Lâu nay, việc hướng dẫn việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề để học chưa được chú trọng. Xã hội đang cần loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? Đang thừa loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? "Các bộ ngành cần cơ cơ quan nghiên cứu hướng dẫn cho thanh niên về việc này" - ông Phương khẳng định.
Ông Đinh Ngọc Hiện, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây cũng cho rằng, không thể chỉ nhìn vào con số 200.000 cử nhân thất nghiệp để trách hệ thống giáo dục được vì điều đó rất "vô duyên".
Theo ông Hiện, hiện tượng thừa người thiếu việc như hiện nay là do cơ cấu kinh tế của Việt Nam không tạo ra được việc làm cho những người tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều nhắm vào nhân công rẻ tiền thì sẽ không thể có việc làm cho người tốt nghiệp ĐH, CĐ.
Ông Hiện cũng đề xuất không thể ngăn cản phát triển giáo dục đại học đồng thời cũng không thể phân luồng một cách chủ quan. "Nhà nước chỉ tập trung đào tạo dăm ba ngàn người giỏi còn lại để cho học sinh tự lựa chọn. Nhà nước nên tập trung đầu tư vào con người" - ông Hiện đề xuất.
"Vì sao học tư thục thì không được nhà nước đầu tư hỗ trợ trong khi học trường công lập thì nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, còn có chính sách miễn, giảm học phí?" - ông Ngọc nói. Từ đó, ông Hiện đề xuất nhà nước hướng tới việc đầu tư vào con người chứ không phân biệt trường công hay trường tư.
Lê Văn
" alt="200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục" />2 tiếng lên lớp, 24 giờ chuẩn bị
Nhìn lịch trình một buổi dạy của nữ giảng viên trẻ Nguyễn Diệu Hoa (Trung tâm Tiếng Anh giao tiếp Langmaster, Hà Nội), hẳn nhiều người sẽ thốt lên: “Hay đó, nhưng thời gian đâu mà tổ chức ngần này hoạt động?”. Trong vỏn vẹn 2 tiếng trên lớp, các học viên của Hoa sẽlần lượt được ôn lại bài cũ, học lý thuyết bài mới, thực hành thông qua thuyết trình, chơi trò chơi hoặc làm việc nhóm. Mỗi hoạt động đều được thiết kế theo các phương pháp khoa học như TPR (phản xạ toàn thân), ELC (học bằng trải nghiệm), NLP (lập trình ngôn ngữ tư duy) và PMS (hệ thống ý nghĩa cá nhân)… Điều đó đảm bảo cho học viên Langmaster học đến đâu, chắc đến đó; học đến đâu, dùng được đến đó.
Là một trong những trung tâm dạy tiếng Anh giao tiếp uy tín ở Hà Nội, Langmaster được đánh giá cao về môi trường học tập thân thiện và chuyên nghiệp. Trung tâmthiết lập được một hệ sinh thái toàn diện dành cho việc học ngoại ngữ (4CE) bao gồm các hội thảo chuyên sâu về ngôn ngữ, ứng dụng ôn tập trên điện thoại, CLB tiếng Anh, cuộc thi hùng biện,… nhằm tạo dựng môi trường hoàn hảo nhất để học viên được “tắm” tiếng Anh mỗi ngày.
Với Langmaster, học viên sẽ được “tắm” tiếng Anh mỗi ngày nhờ vào hệ sinh thái đặc biệt 4CE. Thêm vào đó, trong suốt quá trình học tại đây, học viên được hỗ trợ thường xuyên, liên tục bởi cả giảng viên đứng lớp và đội ngũ trợ giảng. “Ngoài giờ dạy, chúng mình vẫn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc về bài học cho các bạn.Đó cũng là cách giúp mình gắn bó nhiều hơn với học viên, đồng thời hiểu rõ tính cách, hoàn cảnh của từng bạn để hỗ trợ khi cần” - nữ giảng viênNgô Thùy Trang chia sẻ.
Trang vẫn nhớ cách đây chưa lâu, có một học viên đã ngoài 30 tuổi mắc bệnh liên quan đến trí nhớ nên rất khó khăn trong việc học tiếng Anh. Để có thể thực hiện được mục tiêu giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ này, học viên này đã phải áp dụng một thời gian biểu đặc biệt: kết thúc lớp học, về đến nhà là ngay lập tức ngồi vào bàn ôn lại kiến thức đến 11 giờ đêm. Sáng hôm sau, chị lại dậy từ 5 giờ sáng để ôn lại lần nữa trước khi đi làm. Biết được quyết tâm của học viên, Trang chẳng nề hà việc làm ngoài giờ hay cuối tuần. Cứ mỗi khi chị nhắn tin là nữ giảng viên trẻ lại nhiệt tình chia sẻ các bí quyết học tiếng Anh hay sẵn sàng giải đáp các bài tập khó. Chỉ sau vài tháng, nữ học viên đó đã có thể hoàn thành cả3 cấp độ đầu tiên của trung tâm và sẵn sàng cho việc thi lấy tấm chứng chỉ TOEIC.
Không chỉ dạy kiến thức
Một điểm nhấn trong chương trình giảng dạy ở Langmaster là luôn cập nhật các kiến thức về kỹ năng mềm, mục tiêu cuộc sống, tầm nhìn,… để các bạn trẻ có thể tự tin vững bước trong một xã hội liên tục đổi thay.
Tham gia giảng dạy cho hàng trăm học viên trong gần 6 năm, Diệu Hoa luôn coi đây lànội dung quan trọng không kém các kiến thức về ngôn ngữ. Cô chủ động lồng ghép linh hoạt các kỹ năng vào những hoạt động trên lớp, giúp các học viên không cảm thấy khô cứng, giáo điều mà luôn tích cực, chủ động tiếp thu bài học.
Các buổi học tại Langmaster luôn được lồng ghép nhiều kiến thức về kỹ năng sống Cách đây mấy năm, lớp của Diệu Hoa nhận một học viên có tính cách đặc biệt: bạnrất sợ giao tiếp với xung quanh. Trong những buổi học đầu tiên, em gần như không tương tác với mọi người. Nhận ra điều đó, nữ giảng viên chủ động tìm đến trao đổi nội dung bài với em. Hoa cũng kêu gọi cả lớp tìm cách kết nối nhiều hơn với bạn. Nhờ vậy, chỉ sau một thời gian ngắn, em đã trở nên tự tin và chủ động hơn trong giờ học. Sau này, nam sinh đó còn mạnh dạn ứng tuyển vào vị trí trợ giảng tại chính Langmaster.
Cũng có sự đổi thay “ngoạn mục” từ sau khóa học tại Langmaster, Trần Phương Thảo, cựu nữ sinh Học viện Tài chính đã tìm ra niềm đam mê ngôn ngữ của bản thân và quyết định rẽ hướng để trở thành một phiên dịch viên quốc tế. Hiện nay, Thảo là gương mặt quen thuộc tại nhiều sự kiện song ngữ ở Hà Nội. “Langmaster không chỉ là nơi để học mà còn giúp em trưởng thành hơn. Em đã học được rất nhiều kỹ năng mềm ở đây, đặc biệt là kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm và quản lý thời gian. Sau khi học ở đây thì em nghĩ mình không cần đến bất cứ trung tâm nào khác nữa” - Thảo cho biết.
Trần Phương Thảo (váy trắng) phiên dịch cho TS. Alok - Cựu Phó Chủ tịch Canon Châu Á tại Hội thảo “Toàn cầu hóa - Dẫn đầu hay bị bỏ lại” của Langmaster Clip Thảo chia sẻ về môi trường học tập lại Langmaster:
Chia sẻ của Thảo cũng là ý kiến của nhiều học viên khi tham gia các khóa học tại đây. “Với Langmaster, giảng viên không chỉ giảng dạy mà còn đồng hành với các bạn trên con đường phát triển bản thân” - bà Nguyễn Thạch Thảo, Giám đốc Đào tạo của Trung tâm tiếng Anh giao tiếp Langmaster khẳng định.
Doãn Phong
" alt="Bí quyết giúp học viên chinh phục tiếng Anh của giảng viên Langmaster" />- VietNamNet có cuộc trao đổi với cô Dương Ngọc Yến, Tổ trưởng tổ văn, Trường THPT Trường Chinh, quận 12, TP.HCM xung quanh việc đưa bài hát “Ông bà anh” vào đề thi học kỳ.
Cô có thể cho biết lý do vì sao đưu bài hát “Ông bà anh” vào đề thi học kỳ ?
Tiêu chí của chúng tôi ra đề thi cho học sinh phải là những đề các em chưa làm ở lớp, cũng chưa gặp trong các tình huống nào đã được học. Yêu cầu với các giáo viên làm đề phải tìm những văn bản mới, chứ không phải những văn bản trên mạng, đã có bài tập và có lời giải, để tạo sự công bằng cho học sinh. Khi giáo viên tìm văn bản này, tôi đã hỏi văn bản này đã ra chưa, hay như thế nào.Việc tìm văn bản này chỉ là sự ngẫu nhiên.
Lời bài hát "Ông bà anh" được đưa vào đề thi Bài hát “Ông bà anh” được học sinh rất thích. Không chỉ các em, người lớn nghe cũng cảm nhận được âm điệu và ý nghĩa của bài hát. Dù bài hát thuộc thể loại nhạc trẻ nhưng đã có thông điệp rõ ràng. Vì điều đó chúng tôi chọn bài hát “Ông bà anh” vào đề thi để xem học sinh “ngân nga” bài hát nhưng ý sau lời các em đã hiểu chưa.
Khi đề thi đưa lên mạng, có ý kiến cho rằng tại sao trường ra đề thi về tình yêu vì tuổi các em chưa chắc đã yêu. Có nhiều tác phẩm văn thơ về tình yêu, tại sao lại ra một bài hát như vậy, có theo trào lưu xu hướng hay không…
Chúng tôi nghĩ rằng giáo dục cần có sự đổi mới. Chúng ta phải thoáng ở cái đầu chứ không phải chuyện tình yêu thật sự. Tình yêu trong bài hát là một tình yêu đẹp. Đây là tình yêu so sánh giữa ông bà xưa và hiện đại. Khi ông bà xưa yêu nhau vì cái tình chứ không phải vật chất. Đề thi cũng cảnh tỉnh các em trong việc quá lạm dụng công nghệ, thế giới ảo mà ngay cả bản thân người lớn cũng mắc phải. Đã có nhiều sự kiện đề cập buổi tối trong gia đình mỗi người mỗi góc, mỗi máy quên đi tình cảm. Đó là cách giáo dục để các em quay trở lại với thực tế.
Chúng tôi chọn đề thi này trong phạm vi học sinh trường chúng tôi. Đó là các em hiểu vấn đề, còn nội dung câu hỏi đặt ra cũng dựa trên tiêu chí đọc hiểu.
Ở góc độ giải trí, bài hát “Ông bà anh” có độ nóng, hồn nhiên, dễ đi vào lòng người. Nhưng ở góc độ chất liệu văn học câu từ rất dễ dài, yếu tố nghệ thuật rất thấp, ý kiến của cô ra sao?
Tôi cho rằng đây là ý kiến phiến diện. Tuy nhiên đề chúng tôi ra như vậy còn dư luận như thế nào là quyền của dư luận. Chúng tôi chỉ nghĩ ở góc độ học sinh làm được, cảm thụ được là thành công. Dù được ca ngợi, phê bình chúng tôi vẫn ở trên tinh thần không sai kiến thức. Câu từ trong văn bản không thể nói không có chất văn. Ngôn ngữ văn chương bao gồm ngôn ngữ sinh hoạt. Ca từ trong văn bản hướng tới giá trị đẹp đó là lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Cô có thể chia sẻ phản ứng của học sinh như thế nào khi làm đề thi này?
Tôi ở phòng hội đồng nhưng được các giáo viên báo rằng rất bất ngờ. Khi phát đề các em ồ lên, ngạc nhiên, rất vui và thích thú. Nhiều em vừa ngân nga bài hát và làm bài. Tôi nghĩ việc này cũng đánh thức các em ở một khía cạnh nào đó về đam mê văn học, thích thú với môn văn. Văn học là nhân học và gắn với cuộc sống, không có gì phải ngại.
Một phần đáp án được chia sẻ Trong nhiều kì thi, kiểm tra gần đây nhiều vấn đề từ cuộc sống, mạng xã hội được đưa vào, cô nghĩ sao về vấn đề này?
Đây là cách giáo dục tích hợp liên môn khi học sinh còn hạn chế về kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng giáo dục giới tính chưa rõ ràng, bố mẹ không nói cho con hiểu. Ngay con tôi cũng cho con tôi cảm giác lo lắng khi yếu những kỹ năng này. Vì vậy nên có suy nghĩ thoáng hơn từ một tác động nào đó để các em suy nghĩ, cảm nhận, nhìn nhận và đánh giá vấn đề. Khi người lớn đọc những điều này sẽ hiểu được tâm tư của các em. Nếu đứng ở phương diện một chiều, suy nghĩ chỉ từ phía người lớn. Vì vậy nhiều đề thi đặc biệt là môn văn luôn có sự định hướng, gửi gắm thông điệp cho các em.
Bản thân cô là tổ trưởng tổ văn khi thấy các ý kiến phản đối đề thi, cô suy nghĩ ra sao?
Tôi luôn nghĩ vấn đề ở hai mặt. Bản thân tôi nghĩ đề thi ra cho học sinh không sai về mặt kiến thức, bám cấu trúc của Bộ. Đề thi của trường tôi bám rất sát đề minh họa của Bộ năm 2017 sắp tới, việc này rất quan trọng nhất. Vì vậy chúng tôi luôn rút kinh nghiệm để đạt mục tiêu.
Có ý kiến cho rằng khi đề thi sử dụng những vấn đề từ mạng xã hội, báo chí là xem nhẹ những tác phẩm văn học truyền thống. Ý cô ra sao?
Không phải vậy. Tôi khẳng định văn học rất phong phú nhưng cần mở rộng ra không chỉ ở văn học. Như bạn thấy Thơ cũng phổ ra nhạc còn con đường đến với công chúng nhiều nhất là nhạc. Điều đó không phải xem nhẹ văn chương mà đưa văn chương tới gần cuộc sống hơn. Từ Sóng của Xuần Quỳnh, Hương Thầm của Phan Thị Thanh Nhàn và nhiều tác phẩm nữa đều được phổ ra bài hát, và được công chúng biết đến nhiều hơn. Hoặc những tác phẩm văn chương chuyển thể ra kịch, phim…đó là con đường đưa văn chương tới công chúng.
Với việc ra đề như vậy, định hướng dạy và học môn Văn sắp tới ở trường sẽ như thế nào?
Chúng tôi vẫn bám sát theo cấu trúc của Bộ, môn văn sẽ có ba phần đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học. Ngoài ra, chúng tôi tìm những thông tin rất gần cuộc sống và đa dạng gồm thơ, văn xuôi, truyện ngắn…Và con đường cuối cùng là giáo dục, truyền tải thông điệp và tình cảm tới các em.
Sau khi chấm bài cô có thể chia sẻ học sinh đã gửi gắm gì qua bài làm?
Đề có những câu hỏi để học sinh trình bày chứng kiến, trên quan điểm bám vào yêu cầu đề. Có những câu hỏi chúng tôi thống nhất với tổ chấm hiểu theo cách nghĩ của các em nhưng không được lệch ý nghĩ. Nhiều chứng kiến rất phong phú.
Cảm ơn cô đã trao đổi!
Lê Huyền (thực hiện)
" alt="Đưa lời bài hát “Ông bà anh” vào đề thi, cần thoáng ở cái đầu" />- Ngày 9/11, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng đã trao quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải tiếp tục nhiệm kỳ 2013-2018 cho PGS.TS Nguyễn Ngọc Long, nguyên Phó hiệu trưởng nhà trường.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Long sẽ tiếp quản vị trí của PGS.TS Trần Đắc Sử, nguyên Hiệu trưởng nhà trường.
Mong tân hiệu trưởng sẽ cố gắng tiếp tục đưa Trường ĐH Giao thông vận tải lên tầm cao mới”.
" alt="Trường ĐH Giao thông vận tải có hiệu trưởng mới" />Tại Việt Nam, khoảng thời gian giãn cách xã hội đã qua đi và mọi thứ đang dần trở lại guồng quay bình thường, nhưng vẫn có nhiều người đi làm đang chịu ảnh hưởng không nhỏ từ những tác động của dịch bệnh Covid-19. Trong khi có những người bị giảm trừ lương thưởng, một số khác lại cảm thấy bấp bênh với tương lai khó đoán định trong tình hình kinh doanh chưa thể hoàn toàn hồi phục của các doanh nghiệp. Nhiều người chọn cách chủ động làm mới sự nghiệp bằng cách dạo quanh thị trường lao động xem đang có những cơ hội nào, thế nhưng lại bỏ quên bước cơ bản nhất là cập nhật lại CV của mình. Bạn sẽ không muốn CV của mình trông như bị "bỏ rơi" đã nhiều năm qua đúng không? Cùng CareerBuilder.vn thực hiện ngay những bước sau:
Xác định lại động lực nghề nghiệp
Điều gì khiến bạn sẽ bật dậy để đến công sở mỗi buổi sáng? Một công việc mới làm bạn thấy hào hứng, một môi trường vui vẻ ít căng thẳng, thậm chí thẳng thắn ra là một vị trí có mức lương tương xứng hơn? Dù là lý do gì, hãy chắc chắn đó là nguyên nhân chính khiến bạn muốn có sự chuyển đổi trong nghề nghiệp thời gian tới đây.
Đăng nhập vào các trang mạng xã hội nghề nghiệp
Lâu nay bạn vì quá bận rộn mà ít dành thời gian chăm sóc tài khoản của mình trên các trang mạng xã hội nghề nghiệp? Giờ là lúc đăng nhập lại ngay, kiểm tra xem các thông tin đăng tải trước đó đã chính xác và mới nhất chưa bởi chúng cũng được xem như những phiên bản trực tuyến khác của CV nên mọi thứ cần có sự đồng bộ với nhau. Bạn cũng có thể dạo một vòng tài khoản của những người bạn mình quen biết khác, để lại bình luận hoặc chỉ đơn giản là thích các bài viết nhằm hâm nóng những kết nối bị vô tình lãng quên.
Bổ sung vào CV những kiến thức mới
Không dễ dàng để bạn có thể sở hữu tất cả những kỹ năng mà thị trường đang cần nhưng bạn hoàn toàn có thể theo đuổi một số khoá học hoặc các buổi toạ đàm ngắn hạn trên các nền tảng trực tuyến để cập nhật kiến thức cần thiết. CV của bạn luôn cần trông mới mẻ và kiến thức luôn là thứ hữu ích để bạn bổ sung vào CV của mình.
Nhấn mạnh những kỹ năng thức thời trong CV
Covid-19 đã tạo ra nhiều xu hướng và thói quen mới trong đời sống của mỗi người. Giờ đây nếu bước ra ngoài ăn uống, bạn sẽ được yêu cầu đo thân nhiệt và rửa tay nhanh trước khi vào nhà hàng. Hầu hết các hoạt động nếu có thể cũng được chuyển sang nền tảng trực tuyến để giảm bớt các rủi ro về tiếp xúc.
Tương tự, trong CV của mình, bạn hoàn toàn có thể chứng minh bạn là người luôn nhanh chóng đón đầu các xu hướng làm việc từ xa bằng cách thêm vào kỹ năng phỏng vấn qua video chẳng hạn. Hãy luyện tập điều này thường xuyên để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng nhé.
Trong diễn giải của mình, bạn thậm chí có thể để một đường dẫn demo nhỏ trên kênh Youtube cá nhân một buổi tự ghi hình ngắn việc diễn tập tại nhà với phông nền được thiết lập chỉn chu, trang phục phù hợp, giọng nói rõ ràng, âm lượng vừa đủ. Chỉ cần như vậy là bạn đã thể hiện được rất nhiều kỹ năng và kinh nghiệm đồng thời khác đấy.
Dành thời gian chuẩn bị portfolio
Bạn đã biết về tầm quan trọng của CV cũng như thư xin việc (cover letter) nhưng lại thường bỏ qua bước chuẩn bị portfolio vì cho rằng chỉ có những ngành nghề đòi hỏi sự sáng tạo mới cần đến. Không hẳn là như vậy, portfolio có tính ứng dụng cho bất kỳ ngành nghề nào nếu bạn muốn cung cấp một cái nhìn đa chiều và rõ nét về những kinh nghiệm mình đã từng trải qua. Nếu chưa từng tạo một portfolio cho bản thân, giờ là lúc bạn có thể thử nghiệm việc này và đính kèm vào CV của mình để thêm sức sống cho hồ sơ nghề nghiệp nhé.
Những khó khăn luôn tồn tại trong cuộc sống này như một phần không tách rời bởi khó khăn cũng chính là cơ hội để mỗi người vượt lên chính mình, trở thành một phiên bản tốt hơn qua từng ngày. Vì vậy, thay vì bi quan nhìn về tương lai, hãy nghĩ ra những cách để chuyển động tích cực, biến mọi thứ xung quanh mình cũng xoay chuyển lạc quan như vậy. Hãy bắt đầu từ những điều nhỏ nhất như luôn biết cách làm mới CV của chính mình.
(Nguồn: CareerBuilder.vn)
" alt="5 bước làm mới CV của bạn" />
- ·Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- ·Minh Cúc tiết lộ bất ngờ về phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' vừa đóng máy
- ·Hiền Hồ bị hủy show, bị tẩy chay giữa scandal 'giật chồng'
- ·Chip đời cũ được sản xuất hàng loạt, Mỹ lo ngại Trung Quốc 'phá' thị trường
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
- ·Lần đầu có cuộc thi dùng AI để giải bài toán doanh nghiệp
- ·Thảo Vân, Trà My, Xuân Nghĩa mang âm nhạc tới bệnh viện
- ·Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Á khôi Thảo Ly gợi ý cách mặc sexy cho bạn gái có chiều cao khiêm tốn
Thầy giáo Trần Thái Châu, (26 tuổi, giáo viên trường THCS Phan Công Hớn, Hóc Môn, TP HCM), người “tố” dạy không lương lên Bí thư Đinh La Thăng lên cho biết vừa nhận được 31,5 triệu đồng tiền lương của 15 tháng thử việc trước đó.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Châu cho biết trong 31,5 triệu đồng lương thử việc của 15 tháng vừa nhận được, thầy trích 14 triệu đồng trả lại cho nhà trường vì đã linh động ứng cho anh trong khoảng thời gian thử việc không lương. Số tiền còn lại Châu sẽ gửi ba mẹ để chi tiêu hằng ngày.
“Tôi rất vui khi nhận được tiền lương thử việc và sẽ cố gắng công tác tốt. Tôi cũng biết ơn Bí thư Thăng vì đã quan lâm, lắng nghe tâm tư của chúng tôi và có chỉ đạo nhanh chóng”- thầy Châu cho biết.
Thầy Châu cho biết, hiện tại đang chờ quyết định bổ nhiệm chính thức trong thời gian tới, từ đó sẽ được nhận lương chính thức.
Trước đó, tại buổi tiếp xúc với Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng ngày 5/10, thầy Trần Thái Châu, giáo viên Trường THCS Phan Công Hớn cho biết, tháng 7/2015, sau khi thi đậu viên chức giáo viên tại phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Hóc Môn, thầy được phân về trường THCS Phan Văn Hớn, ký hợp đồng 12 tháng.
Nhưng đến nay dù hết thời gian thử việc tuy nhiên thầy Châu vẫn chưa nhận được quyết định tuyển dụng để nhà trường hoàn thành hồ sơ hết tập sự, gửi phòng Nội vụ ban hành quyết định bổ nhiệm chức danh giáo viên chính thức.
Do không được bổ nhiệm viên chức nên suốt 15 tháng anh giảng dạy với mức lương khoảng 2,1 triệu đồng/tháng nhưng vẫn chưa nhận được đồng nào thu nhập của anh chỉ do phía nhà tạo điều kiện cho ứng.
Bí thư Thăng đề nghị ông Huỳnh Văn Hồng Ngọc, Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn, trả lời.
Ông Ngọc cho biết kỳ thi tuyển năm 2015 tại Hóc Môn không được Sở Nội vụ đồng ý tuyển dụng. Nguyên nhân là do huyện sơ suất, huyện Hóc Môn chỉ thông báo thi tuyển trên đài truyền thanh huyện trong khi theo quy định, thông báo tuyển dụng phải được đăng trên báo ba số liên tiếp, dẫn đến sai quy trình. Phòng Nội vụ có làm báo cáo lên Sở Nội vụ nhưng vẫn không được đồng ý.
Ông Ngọc cho biết thêm sự cố hi hữu trên đã làm cho không chỉ thầy giáo Châu mà 52 giáo viên khác cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Sau đó, ông Thăng đã nhận định, Huyện Hóc Môn phải nhận sai sót và kiến nghị với Sở Nội vụ bởi các thầy cô giáo đã trúng tuyển và hoàn thành thử việc không sai.
Sau đó, UBND TP.HCM đã có văn bản chấp thuận cho phép công nhận kết quả tuyển dụng giáo viên năm học 2015-2016 của UBND huyện Hóc Môn về việc tuyển dụng 53 giáo viên năm học 2015-2016 của huyện Hóc Môn, mà trước đó do huyện thực hiện sai quy trình nên số giáo viên thi đỗ nhưng không được công nhận.
Lê Huyền
" alt="Thầy giáo 'tố' lương với Bí thư Thăng nhận 30 triệu đồng" />Chiều 12/7 tại Hà Nội, ông Hoàng Vĩnh Bảo - Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV - đã đọc diễn văn khai mạc Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam lần thứ V. Tri thức Trực tuyến trân trọng giới thiệu diễn văn khai mạc đại hội.
" alt="Diễn văn khai mạc Đại hội Hội Xuất bản Việt Nam lần thứ V" />Chị Cao Thị Oanh, cán bộ Đài Truyền thanh xã Quang Phục (Tứ Kỳ) kết nối đài truyền thanh thông minh với đài truyền thanh có dây để phát song song trên 2 hệ thống.
"Thính giả ở đâu, truyền thanh ở đó"Ngày 21/7 vừa qua, xã Tân Kỳ (Tứ Kỳ) lần đầu tiên tường thuật trực tiếp kỳ họp HĐND xã trên đài truyền thanh thông minh với tín hiệu thu phát tốt, tiếng to rõ ràng, cụm loa hoạt động gần như liên tục cả ngày nhưng vẫn ổn định.
Đó là chia sẻ của anh Nguyễn Thế Thìn, Trưởng Đài Truyền thanh xã Tân Kỳ khi giới thiệu cho chúng tôi về hệ thống truyền thanh thông minh xã mới sử dụng từ tháng 5.2023.
Anh Thìn cho biết để tường thuật trực tiếp chỉ cần vài thao tác đơn giản từ thu tín hiệu âm thanh ở hội trường, truyền qua thiết bị số hóa, trước khi tự động đẩy lên kho dữ liệu điện toán đám mây (Cloud server), rồi vào hệ thống quản lý truyền thanh thông minh chọn tính năng phát trực tiếp. Âm thanh phát ra loa không bị trễ so với sự kiện đang diễn ra.
Hệ thống truyền thanh thông minh có đầy đủ tính năng của truyền thanh hữu tuyến (có dây) và truyền thanh sóng ngắn FM, nhưng có nhiều ưu điểm nổi bật hơn như không tốn diện tích đặt bộ thu phát, thiết bị tăng âm, phụ trợ, không phải dùng dây để truyền tín hiệu âm thanh. Có thể đặt cụm loa ở mọi nơi có nguồn điện và cán bộ đài truyền thanh có thể vận hành hệ thống ở bất cứ đâu.
Ông Nguyễn Văn Quân, Chủ tịch UBND xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) cho biết mấy năm trước trong các hội nghị tiếp xúc cử tri, người dân ở xa trung tâm xã thường thắc mắc xóm không có loa truyền thanh hoặc loa ở xa nên nghe rất nhỏ (do khả năng đi dây tín hiệu âm thanh chỉ trong phạm vi từ 3-5 km).
Từ năm 2019, xã được chọn lắp thử nghiệm đài truyền thanh thông minh, chạy song song với hệ thống truyền thanh truyền thống nên đã phủ sóng đến toàn bộ các khu vực trong xã.
Chị Nguyễn Thị Hiền, công chức văn hóa-xã hội xã Hiệp Hòa cho biết nhờ có 17 cụm loa thông minh, nhiều cụm loa lắp tại địa bàn các xóm vùng sâu, vùng xa nên xã đã tuyên truyền kịp thời chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, quy định của địa phương, nhất là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát.
"Đài truyền thanh thông minh có nhiều tiện ích như có thể đặt lịch phát sóng, tiếp sóng; tự động chuyển đổi từ nội dung văn bản sang giọng nói với nhiều giọng đọc chuẩn nam hoặc nữ theo vùng miền. Việc quản trị hệ thống này được thao tác dễ dàng trên điện thoại thông minh hoặc máy vi tính nên tôi hoàn toàn yên tâm dù đi đâu xa vẫn có thể làm việc được", chị Hiền nói.
Một số ưu điểm khác của đài truyền thanh thông minh là theo dõi được trạng thái của từng cụm loa đang hoạt động hay bị hỏng để sửa chữa kịp thời; kiểm soát các bản tin được phát tới từng cụm loa; tín hiệu ổn định, không bị chèn sóng, đè sóng hoặc nhiễu khi có mưa bão.
Chị Nguyễn Thị Hiền, công chức văn hóa-xã hội xã Hiệp Hòa (Kinh Môn) lập lịch phát sóng tự động trên hệ thống truyền thanh thông minh
Nâng cao hiệu quả truyền thanhQuang Phục và Tân Kỳ là 2 xã đầu tiên của huyện Tứ Kỳ được lựa chọn áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh. Mỗi xã được huyện hỗ trợ 100 triệu đồng lắp đặt 1 cụm loa thông minh gồm 4 loa thành phần, 1 thiết bị thu phát tín hiệu được gắn SIM 4G để kết nối mạng internet.
Tuy nhiên, để phủ sóng khắp các thôn, xóm, mỗi xã phải có hơn 10 cụm loa thông minh nên hiện nay 2 xã này phải vận hành song song 2 hệ thống truyền thanh có dây và truyền thanh thông minh.
Anh Nguyễn Đức Thăng, công chức văn hóa-xã hội, phụ trách Đài Truyền thanh xã Quang Phục cho biết do áp dụng công nghệ hiện đại nên thời gian đầu cán bộ đài truyền thanh còn bỡ ngỡ, gặp một số trục trặc nhỏ, nhưng sau hơn 2 tháng vận hành đến nay ai cũng sử dụng thành thạo, giúp tiết kiệm thời gian, công sức.
"Trong thời gian tới, chúng tôi mong muốn huyện, xã tiếp tục quan tâm đầu tư mua sắm thêm thiết bị để thay thế toàn bộ hệ thống truyền thanh có dây sang dùng hệ thống truyền thanh thông minh", anh Nguyễn Đức Thăng bày tỏ.
Theo Sở Thông tin và Truyền thông, hiện trên địa bàn Hải Dương mới có 5 xã, phường áp dụng mô hình truyền thanh thông minh gồm 4 xã Quang Phục, Tân Kỳ cùng huyện Tứ Kỳ, Hiệp Hòa (Kinh Môn), Hồng Phong (Nam Sách) và phường Trần Phú (TP Hải Dương).
Ông Phạm Huy Thắng, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết công tác truyền thanh cơ sở luôn được các cấp, các ngành quan tâm vì đây là kênh thông tin quan trọng, có sức mạnh truyền tải thông tin đến với người dân trên diện phủ sóng rộng nhất, trực tiếp và nhanh nhất.
Thực hiện chuyển đổi số, một số địa phương đã áp dụng mô hình đài truyền thanh thông minh và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao chất lượng công tác truyền thanh của địa phương.
Do đó mô hình này cần được nhân rộng ra nhiều địa phương khác trong tỉnh bằng nhiều nguồn lực từ trung ương, địa phương và nguồn xã hội hóa. Trước mắt cần ưu tiên đầu tư thêm cho những xã đang vận hành thử nghiệm để đồng bộ hệ thống và những xã phấn đấu về đích nông thôn mới kiểu mẫu trong toàn tỉnh.
TheoVăn Nghiệp - Nguyễn Thảo(Bảo Hải Dương)
" alt="Đài truyền thanh thông minh, mô hình cần nhân rộng" />Kiểm lâm Thanh Hóa đang điều khiển flycam giám sát khu rừng. Ảnh KL Sử dụng Flycam (thiết bị bay không người lái) để giám sát diện tích rừng, phát hiện vùng cháy rừng tại Vườn quốc gia (VQG) Bến En đang mang lại hiệu quả thiết thực trong quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.
Theo ông Cường, các thiết bị bay không người lái là một công nghệ mới trong lĩnh vực giám sát rừng. Chúng được trang bị các cảm biến và hệ thống GPS, cho phép thu thập dữ liệu liên tục về rừng, giúp phân tích và đưa ra các quyết định quản lý rừng hiệu quả hơn.
Thông qua việc sử dụng Flycam, có thể thu thập dữ liệu về độ cao, độ đa dạng của rừng và các dữ liệu khác nhau để xác định tình trạng của rừng và phát hiện sớm các dấu hiệu của cháy rừng. Công nghệ này giúp giảm thiểu nhân lực, tiết kiệm thời gian so với các phương pháp giám sát rừng truyền thống.
Lực lượng kiểm lâm đi tuần tra, bảo vệ tại VQG Bến En. Ảnh KL Hiện việc áp dụng Flycam giám sát rừng tại VQG Bến En đã mang lại hiệu quả đáng kể cho quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Khi thiết bị này có thể bay xuyên qua các khu rừng, di chuyển tới các vị trí con người khó tiếp cận để thu thập dữ liệu và hình ảnh, giúp cho các nhà quản lý rừng có thể thu thập được dữ liệu chính xác. Từ đó, họ có thể có các biện pháp kịp thời để ngăn chặn và xử lý các tình huống khẩn cấp.
Theo ông Cao Văn Cường, việc áp dụng Flycam trong giám sát rừng là một bước đột phá trong việc quản lý và bảo vệ rừng. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn như việc lựa chọn và sử dụng thiết bị phù hợp với mục đích giám sát rừng.
Cụ thể, các thiết bị bay này phải có kích thước phù hợp, dễ mang theo, khả năng bay trong thời gian dài, camera độ phân giải cao để đảm bảo dữ liệu đầu ra. Tiếp theo là điều kiện thời tiết phải thuận lợi, bởi vì các điều kiện thời tiết xấu như mưa, gió lớn, tuyết, sương mù, sẽ ảnh hưởng đến khả năng bay của Flycam, chất lượng hình ảnh và hiệu suất giám sát…
" alt="Sử dụng flycam quản lý tài nguyên rừng ở VQG Bến En" />
- ·Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- ·Thầy giáo trường nghệ thuật tự tử khi bị các nữ sinh tố lạm dụng tình dục
- ·Kim Kardashian diện đầm hở táo bạo đến sự kiện thời trang
- ·Ngăn chặn thêm 2 website giả mạo trang thông tin điện tử giấy phép lái xe
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
- ·Người đẹp gợi tình nhất hành tinh vẫn giữ vóc dáng 'bốc lửa' ở tuổi 53
- ·Phim dài 3h26p của Leonardo DiCaprio gây chấn động Cannes ra rạp Việt
- ·Khi trung tâm dữ liệu ‘khát nước’
- ·Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
- ·ĐH Luật Hà Nội bảo lưu kết quả cho nữ sinh học giỏi trượt đại học