Rolls-Royce Phantom phiên bản "rồng" có lẽ luôn thu hút được nhiều sự chú ý khi xe chạy trên đường phố. Và chiếc xe này còn "khủng" hơn nữa khi đeo biển số "ngũ quý" 333.33.

TIN BÀI KHÁC

Chiêm ngưỡng bộ xế Rolls-Royce biển đẹp tại Việt Nam
Chiêm ngưỡng dàn siêu xe đình đám tại lễ hội tốc độ

Dàn xe độc đáo tại bảo tàng London

Những mẫu xe cổ tô điểm cho đô thị Việt

Hàng loạt 'siêu xe' cập bến Quảng Ninh

" />

Phantom 'rồng' biển 333.33 giữa Sài Gòn

Thế giới 2025-01-25 07:15:37 6657

 Rolls-Royce Phantom phiên bản "rồng" có lẽ luôn thu hút được nhiều sự chú ý khi xe chạy trên đường phố. Và chiếc xe này còn "khủng" hơn nữa khi đeo biển số "ngũ quý" 333.33.

TIN BÀI KHÁC

ồngbiểngiữaSàiGògiá đô mỹ hôm nayChiêm ngưỡng bộ xế Rolls-Royce biển đẹp tại Việt Nam
Chiêm ngưỡng dàn siêu xe đình đám tại lễ hội tốc độ

Dàn xe độc đáo tại bảo tàng London

Những mẫu xe cổ tô điểm cho đô thị Việt

Hàng loạt 'siêu xe' cập bến Quảng Ninh

本文地址:http://user.tour-time.com/html/576a598968.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng

Bộ TT&TT vừa có công văn gửi 3 nhà mạng lớn về việc siết chặt quản lý thuê bao di động trả trước.

Theo Công văn số 2509/BTTTT-CVT do Thứ trưởng Phan Tâm ký ngày 25/7, Bộ TT&TT yêu cầu ba doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone thực hiện việc đăng ký chính xác thông tin thuê bao mạng 4G (bao gồm cả thử nghiệm và triển khai thương mại).

{keywords}
Các thuê bao khai thiếu chính xác hoặc không đủ thông tin sau một thời gian có thể sẽ bị ngừng cung cấp dịch vụ. 

Đồng thời, các nhà mạng phải rà soát, xác minh, cập nhật, nâng cao tính chính xác của thông tin thuê bao di động trả trước đang hoạt động của mình (thông qua tin nhắn và các hình thức phù hợp khác). Sau một thời gian, nếu thuê bao có thông tin thuê bao không chính xác hoặc không đầy đủ; các doanh nghiệp sẽ phải tiến hành ngừng cung cấp dịch vụ đối với những thuê bao này.

Bộ TT&TT cũng yêu cầu 3 nhà mạng rà soát, thu hồi toàn bộ số SIM thuê bao đã đăng ký sẵn thông tin thuê bao trên các kênh phân phối trước ngày 31/12/2016; Ngoài ra, theo yêu cầu của Công văn, việc mua bán SIM thuê bao, đăng ký thông tin thuê bao di động trả trước chỉ được thực hiện tại các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông có nhân viên giao dịch của doanh nghiệp viễn thông di động được tập huấn, đào tạo về quy trình, thủ tục đăng ký thông tin thuê bao.

Trước đó, vào ngày 8/7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp về quản lý thuê bao di động trả trước tại Văn phòng Chính phủ, với sự tham dự của Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Tập đoàn VNPT, Tập đoàn Viettel, Tổng công ty MobiFone, Tổng công ty VinaPhone và Văn phòng Chính phủ. Tại cuộc họp này, các Bộ đã đưa ra nhiều đề xuất liên quan đến việc tăng cường công tác quản lý thuê bao trả trước, và bản thân các doanh nghiệp viễn thông cũng đã đưa ra những cam kết của riêng mình.

Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp khẩn trương xây dựng phương án thực hiện, kế hoạch triển khai các nội dung trên và báo cáo về Bộ trước ngày 31/08/2016. Trên cơ sở đó, Bộ TT&TT sẽ báo cáo Chính phủ và xây dựng các văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất.

Liên tục trong nhiều cuộc họp giao ban QLNN gần đây của Bộ TT&TT, vấn đề quản lý thuê bao trả trước luôn được nêu ra như là một trong những tồn tại lớn nhất. Đây cũng được coi là nguyên nhân chủ yếu đằng sau vấn nạn tin nhắn rác gây bức xúc xã hội. Bộ TT&TT đã có nhiều văn bản yêu cầu các nhà mạng siết chặt quản lý thuê bao trả trước, cũng như cảnh báo sẽ phạt rất nặng những đại lý cố tình kích hoạt SIM trả trước dù thuê bao chưa đăng ký thông tin.

T.C

 

">

Cắt dịch vụ với thuê bao trả trước khai thông tin sai, thiếu

1 fan hâm mộ Anime tỏ ra khá mỉa mai về “định nghĩa” Anime mới này

Chính những sự hiểu lầm như thế này sẽ khiến không ít các bậc phụ huynh sợ hãi con mình đọc Anime vì cho rằng nó sẽ làm ảnh hưởng xấu đến giới trẻ. Đồng thời cũng hy vọng những bạn trẻ có niềm đam mê với truyện, phim Nhật Bản không bị sống quá ảo đến mức quên cuộc sống xung quanh, khiến người thân bên cạnh lo lắng.

*Định nghĩa:

Anime là từ mượn của tiếng Anh, từ chữ animation có nghĩa là “phim hoạt hình”, chỉ các bộ phim hoạt hình sản xuất tại Nhật Bản hay với phong cách Nhật Bản. Tại Nhật Bản, từ này chỉ có nghĩa là phim hoạt hình. Cũng giống như phim truyền hình, gồm nhiều thể loại khác nhau. Hiện nay anime chiếm 80% số lượng phim hoạt hình được sản xuất trên toàn thế giới.

Hentai: Hentai là một nghệ thuật khiêu dâm của Nhật Bản. Khác với ảnh khiêu dâm, Hentai cho phép họa sĩ thể hiện hết những gì mình tưởng tượng cũng như điều chỉnh cho phù hợp với thị hiếu và văn hóa. Những hành động được diễn tả trong hentai có khi không thể nào diễn tả được bằng phim.

Hoặc có thể hiểu Hentai là một từ tiếng Nhật mang nghĩa là “không bình thường” hay “hư hỏng”. Tuy nhiên, ở nhiều quốc gia, hentai là một từ dùng để ám chỉ các truyện tranh, phim hoạt hình và các văn hóa phẩm có liên quan của Nhật Bản mang nội dung khiêu dâm. Ở đây, “hentai” là cách gọi tắt của cụm từ “biến thái tính dục”, có nghĩa là hư hỏng, biến thái về mặt tình dục.

Ecchi: Thể loại này nằm giữa hentai và non-hentai (không phải hentai), ecchi thường có các tình huống khá “nhạy cảm” nhằm lôi cuốn người xem. Ecchi thường có những cảnh hở hang để gây cười, dụ khán giả, không có cảnh quan hệ tình dục (sex) như hentai.

 

Theo Tạp chí Thế Giới Game

">

Hoảng hồn với cô nàng định nghĩa anime là 'phim sex hoạt hình'

">

Fallout Shelter liệu có thoát khỏi cái bóng khủng khiếp của 'đàn anh' Fallout 4

Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, Bộ dự định sẽ xây dựng một đề án về Chiến lược An toàn thông tin mạng Việt Nam để trình Chính phủ, bởi An toàn, an ninh thông tin là "vấn đề lớn, mang tầm quốc gia chứ không phải của riêng Bộ, ngành nào".

Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C

Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.

"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.

Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.

Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.

"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.

Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".

Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.

"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.

Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.

Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.

  • T.C
">

Cần một chiến lược quốc gia về An toàn thông tin

Hiện tại, thay vì bấm vào nút "Find a route", người dùng chỉ cần nhập địa chỉ muốn đến trên khung tìm kiếm và lựa chọn phương thức di chuyển, HERE WeGo sẽ cung cấp tất cả chi tiết liên quan đến hành trình của bạn.

HERE WeGo cũng được liên kết trực tiếp đến dịch vụ chia sẻ xe Car2Go (tương tự như Uber). Khi tìm kiếm đường đi với HERE WeGo, ngoài các phương thức di chuyển như xe đạp, đi bộ hay phương tiện công cộng, người dùng cũng có thể lựa chọn sử dụng dịch vụ của Car2Go. Ứng dụng sẽ hiển thị các vị trí gần nhất có xe của dịch vụ Car2Go và bao gồm cả số tiền, năng lượng tiêu hao cho quãng đường bạn dự kiến sẽ di chuyển.

HERE WeGo cũng được tích hợp một nút cho phép bạn kết nối trực tiếp với ứng dụng Car2Go.

HERE thông báo thay đổi thương hiệu và thiết kế lại Maps với tên gọi HERE WeGo

Ứng dụng bản đồ mới của HERE cũng sẽ cung cấp thông tin về các tuyến taxi trong thành phố và các số điện thoại để bạn liên lạc khi cần thiết. So với các ứng dụng bản đồ khác, HERE WeGo chi tiết hơn trong việc cung cấp các thông tin liên quan đến các tuyến đường dành cho xe đạp.

Màu background của HERE WeGo cũng được thiết kế lại nhẹ nhàng để cải thiện khả năng đọc, cho phép người dùng tận dụng tốt hơn các thông tin mở rộng trên màn hình.

Ứng dụng này cung cấp bản đồ chi tiết và hướng dẫn giao thông cho hơn 1.300 thành phố trên thế giới. Nó cũng có thể hướng dẫn turn-by-turn bằng giọng nói trên màn hình cho các tài xế với một số thông tin quan trọng như giới hạn tốc độ, các điểm kẹt xe hoặc có tai nạn ở phía trước.

HERE WeGo cũng hoạt động offline với bản đồ có sẵn cho 150 quốc gia. Trong khi đó, thông tin giao thông trực tiếp hiện đang được cung cấp cho 52 thị trường khác nhau và sẽ mở rộng trong thời gian tới. Nếu dùng các phương tiện giao thông công cộng, HERE WeGo cũng sẽ là một ứng dụng hữu ích khi nó chia sẻ thời gian khởi hành/đến tại các trạm giúp cho bạn chủ động cho hành trình của mình.

">

Bản đồ HERE Maps được thiết kế lại, đổi tên thành HERE WeGo

友情链接