Hoạt động từ năm 2016 tại thị trường Nhật Bản, Rikkeisoft hiện là doanh nghiệp CNTT Việt Nam lớn thứ 2 tại đất nước "mặt trời mọc" với doanh thu lên đến hàng chục triệu USD mỗi năm.
Hoạt động từ năm 2016 tại thị trường Nhật Bản, Rikkeisoft hiện là doanh nghiệp CNTT Việt Nam lớn thứ 2 tại đất nước "mặt trời mọc" với doanh thu lên đến hàng chục triệu USD mỗi năm. Báo chí Nhật đã đưa thông tin về Rikkeisoft như là một hiện tượng về các công ty CNTT của Việt Nam tại Nhật khi tốc độ phát triển của công ty này liên tục năm sau gấp đôi năm trước. Và những người đồng sáng lập Rikkeisoft đã được Forbes Việt Nam bình chọn vào danh sách những nhân vật nổi bật dưới 30 tuổi.
Rikkeisoft muốn nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt
Theo báo cáo nhân sự CNTT của Bộ Kinh tế Nhật Bản (METI), tình trạng thiếu hụt nhân lực CNTT tại Nhật ngày càng nghiêm trọng. Dự kiến đến năm 2030, Nhật Bản thiếu khoảng 590.000 lao động CNTT. Đây sẽ là cơ hội lớn cho thị trường xuất khẩu phần mềm Việt Nam tại Nhật Bản. Thế nhưng, thị trường xuất khẩu phần mềm sang Nhật hiện đang là cuộc chiến về giá của các công ty CNTT Việt Nam.
Theo Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng, nếu các công ty xuất khẩu phần mềm cạnh tranh về giá thì chỉ giết nhau vì không thể giữ chân được người giỏi. Vì vậy, Rikkeisoft không tham gia cuộc chiến về giá mà sẽ nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt Nam làm xuất khẩu phần mềm. “Hiện công ty làm xuất khẩu phần mềm chủ yếu cho 2 thị trường tiếng Nhật và tiếng Anh. Những công ty làm xuất khẩu phần mềm cho thị trường Nhật thì đối tác Nhật chỉ cần làm thông qua kỹ sư cầu nối. Nếu làm xuất khẩu phần mềm cho Nhật sẽ có mức lương khoảng 2.500 USD/tháng cho 1 kỹ sư làm ở Việt Nam và nếu làm tại Nhật là 6.000 USD. Đây là mức lương khá thấp nếu so với mức lương kỹ sư CNTT của Nhật khi mà họ được trả khoảng 8.000 USD/tháng. Đấy là sự phân biệt trong cách trả lương, trong khi kỹ sư phần mềm Việt Nam làm việc không thua kém các kỹ sư của Nhật”, ông Tùng nói.
“Các công ty Việt Nam tạo ra giá trị tốt, năng suất tốt thì không có lý do gì chúng ta lại bị trả thấp hơn các nước khác. Vì vậy, Rikkeisoft muốn thay đổi tư duy làm xuất khẩu phần mềm để nâng giá trị cho các kỹ sư phần mềm của Việt Nam”, ông Tùng chia sẻ.
![]() |
Theo Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng, nếu các công ty xuất khẩu phần mềm cạnh tranh về giá thì chỉ giết nhau vì không thể giữ chân được người giỏi |
Nông dân, sinh viên ngành xã hội cũng code được
Theo phân tích của Rikkeisoft, ngành phần mềm có thể chia làm 2 phần công việc là việc khó và việc dễ. Đối với phần việc dễ thì chỉ cần nhân lực tuân thủ kỷ luật và trải qua khóa học về lập trình từ 3 tháng đến nửa năm là có thể làm tốt được.
" alt=""/>Chủ tịch Rikkeisoft muốn nâng giá trị của kỹ sư CNTT Việt và giấc mơ nông dân cũng viết được code![]() |
Với 90 triệu dân và mỗi năm trung bình tăng thêm 01 triệu người, mô hình bệnhtật thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao do tuổi thọ tăng, mức sống cảithiện, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế được cải tiến, cơ chế chính sách thôngthoáng hơn, thị trường dược phẩm Việt Nam hứa hẹn sẽ là “điểm nóng” trong khuvực.
Ông Osamu Igarashi, Cố vấn trưởng của Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản chobiết nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có ý định rót vốn vào lĩnh vực dược phẩmtại Việt Nam trong thời gian tới, việc đầu tư theo hình thức liên doanh hay 100%vốn đầu tư nước ngoài sẽ còn phụ thuộc vào quy định của pháp luật hiện hành củaViệt Nam.
Thị trường dược phẩm phát triển nhanh Theo thống kê của Cục Quản lý Dược, năm 2012, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng tại Việt Nam đạt 2,6 tỷ USD tăng 9,1% so với năm 2011. Trong đó, giá trị thuốc nhập khẩu chiếm khoảng 50%. Trong 05 năm qua, tiền thuốc bình quân đầu người tăng từ 16,45 USD/người/năm vào năm 2008 lên 29,50 USD/người/năm vào năm 2012. |
Ông Rajmund I.Martyniuk, Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc thương mại của Tập đoànPolpharma phát biểu tại lễ ra mắt Văn phòng đại diện tại Việt Nam nhấn mạnh:“Thị trường dược phẩm Việt Nam cực kỳ tiềm năng với dân số đông và ngành dượcphát triển nhanh, đang trở thành một trong những thị trường mới nổi quan trọngnhất của chúng tôi. Việt Nam được coi là nền móng trong chiến lược phát triểncủa chúng tôi vươn ra thị trường khu vực ASEAN”.
Chưa tương xứng tiềm năng
Tuy có những bước khởi sắc nhưng thực tế cho thấy việc thu hút FDI vào lĩnh vựcdược phẩm chưa tương xứng với tiềm năng. Thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (BộKế hoạch và Đầu tư) về các dự án đầu tư vào lĩnh vực y dược, chưa có dự án nướcngoài nào đầu tư trong lĩnh vực sản xuất nguyên liệu hóa dược và dược liệu dùViệt Nam được đánh giá là một trong 4 vùng có sự đa dạng sinh học phong phú nhấttrên thế giới.
Hiện nay, đầu tư FDI vào ngành y tế mới đang khởi sắc rõ rệt ở khu vực xây dựng,vận hành các bệnh viện chất lượng cao để giảm tải, nâng cao chất lượng dịch vụ ytế. Sau thời điểm cam kết của Việt Nam với WTO, đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong lĩnh vực dược chủ yếu hướng tới thực hiện quyền nhập khẩu và dịch vụ (dịchvụ logistic, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và chuyên môn).
Vì thế, trong định hướng phát triển theo thành phần kinh tế của Quy hoạch pháttriển ngành công nghiệp dược đến 2020, tầm nhìn 2030, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế)cho biết cần có chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặcbiệt là các tổ chức sản xuất ngoài quốc doanh tham gia đầu tư vào sản xuất thuốccó dạng bào chế công nghệ cao, thuốc chuyên khoa đặc trị theo quy hoạch pháttriển chung của Nhà nước.
Cần chú trọng thúc đẩy sự phát triển đầu tư của loại hình liên doanh liên kếtvới nước ngoài, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước sản xuất nhượng quyềncho các doanh nghiệp nước ngoài đối với các thuốc biệt dược. Cần quảng bá, kêugọi các tổ chức cá nhân nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất các thuốc thuộcdanh mục thuốc thiết yếu chưa sản xuất được, thuốc có dạng bào chế công nghệcao.
Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách chủ động kêu gọi và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tham gia sản xuất các thuốc chứa hoạt chất, dạng bào chế theo quyhoạch này.
Yến Ngọc