Sao mai Nguyệt Anh chạnh lòng vì không được đón Tết cùng gia đình
Những ngày này không khí Tết đã ngập tràn,ệtAnhchạnhlòngvìkhôngđượcđónTếtcùnggiađìxep hang phap xôn xao mọi nẻo đường, hai chị em quán quân Sao mai Lương Nguyệt Anh - Lương Hải Yến rủ nhau đi thực hiện bộ ảnh tại vườn đào Hà Nội, cùng nhau ngắm sắc Xuân đã đến khắp mọi nơi.
Trong bộ ảnh, Lương Nguyệt Anh- Lương Hải Yến chọn cho mình những thiết kế áo dài rực rỡ, duyên dáng cùng “đua sắc” với hoa lá ngày xuân. Đây cũng là bộ ảnh kỷ niệm cho một năm thành công của cả hai chị em.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
Hiện có hơn 11 triệu lao động làm việc trong các làng nghề truyền thống ở nước ta Hiệp hội Làng nghề Việt Nam cũng cho biết, từ năm 2012 đến nay, đơn vị này đã tổ chức được gần 290 lớp học, đào tạo nghề được cho khoảng trên 1 vạn học viên là lao động nông thôn. Nhờ đó, bổ sung được nguồn nhân lực cho các làng nghề, doanh nghiệp nghề truyền thống.
Song, thực tế cho thấy, nhiều làng nghề hiện nay đang dần bị mai một, giới trẻ không còn mặn mà với nghề truyền thống ông cha để lại. Các bạn trẻ hiện nay có rất ít người muốn gắn bó với nghề do bao đời cha ông để lại. Họ muốn đi ra ngoài xã hội tìm kiếm những cơ hội mới, những công việc theo họ là nhàn hạ hơn, thu nhập cao hơn,…
Đẩy mạnh đào tạo lao động chất lượng cao
Tại diễn đàn, ông Mẫn Ngọc Anh - Chủ tịch Tập đoàn Hanaka hy vọng thời gian tới sẽ có chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Bởitheo ông, nguồn nhân lực này sẽ áp dụng chuyển giao các kỹ thuật hiện đại tiên tiến, đưa công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo vào việc phát triển kinh tế làng nghề.
“Tôi xin lấy ví dụ cụ thể trường hợp làng nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ. Việc sản xuất một cách ồ ạt rồi trưng bày chờ người mua ngày càng ế ẩm như hiện nay ngoài lý do không có đầu ra do quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc còn có một phần nguyên nhân nữa là chưa bắt kịp thị hiếu của khách hàng. Nếu áp dụng công nghệ vào, các hộ sản xuất ở đây sẽ tạo ra nhiều kiểu dáng, mẫu mã đồ gỗ bàn ghế, giường tủ hơn, thiết kế hiện đại và phù hợp với thị trường nhiều nước hơn. Công nghệ, thương mại điện tử tạo ra sự đa dạng, phong phú về mẫu mã và sẽ mang đến nhiều khách hàng hơn”, ông chia sẻ.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trần Hiệp, Giám đốc – Nghệ nhân HTX Đồ gỗ mỹ nghệ Hiệp Thắng nhận định, lao động là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuất, cùng với máy móc kỹ thuật quyết định nên năng suất lao động.
Vì vậy, để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước, ôngHiệp cho rằng cần tăng cường đào tạo nghề và tập huấn nâng cao tay nghề cho người lao động. Hiểu rõ được vấn đề cốt lõi trên, tiếp tục đào tạo nâng cao tay nghề, tham gia phổ cập các kiến thức, đào tạo nghề, truyền nghề cho người lao động.
Từ mô hình đào tạo nghề của HTX đã thực hiện, theo ông Hiệp, đối với người lao động mới cần đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm, cầm tay chỉ việc theo từng khâu,… Đối với thợ đã có tay nghề, tạo điều kiện để tiếp cận những trang thiết bị, máy móc hiện đại, tạo cơ hội giao lưu, học tập kinh nghiệm và nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, quy trình sản xuất hiện đại.
Nhà nước và tỉnhcần có chính sách tôn vinh, ưu đãi, trọng dụng các nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề và dạy nghề cho lớp trẻ. Bên cạnh đó, cần tổ chức các hội thi tay nghề để người lao động có cơ hội giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn nhau và nâng cao kiến thức.
Trong vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, ông Hiệp cũng cho rằng nên tổ chức chương trình đào tạo riêng đối với Giám đốc HTX; cần có sự kết hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho các Giám đốc HTX về văn hóa, khoa học kỹ thuật và đặc biệt là các kiến thức về quản lý doanh nghiệp, thị trường, nghiệp vụ thuế, kế toán, pháp luật kinh doanh, sở hữu trí tuệ. Đây cũng là những vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách để bắt kịp xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay.
Châu Giang
" alt="Lao động nông thôn: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao" />Lao động nông thôn: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caoBệnh nhân ngộ độc Botulinum tại Quảng Nam. Ảnh: BVCC. Như VietNamNet đã đưa tin, Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã tiếp nhận liên tiếp 10 ca ngộ độc Botulinum, một người đã tử vong. Kết quả xét nghiệm cho thấy món cá chép muối ủ chua các bệnh nhân ăn có độc chất C. Botulinum type E. Đây là thức ăn truyền thống của đồng bào dân tộc địa phương.
Bệnh viện Chợ Rẫy đã cử các chuyên gia hồi sức, chống độc mang theo 5 lọ thuốc giải ra Quảng Nam và sử dụng 3 lọ cho các bệnh nhân. Đây là số thuốc giải quý hiếm cuối cùng của bệnh viện, trị giá khoảng 8.000 USD/lọ.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, chỉ đạo Bệnh viện Chợ Rẫy và Sở Y tế tỉnh Quảng Nam tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực, phối hợp tiếp tục cứu chữa người bệnh, tìm hiểu nguyên nhân. Trong trường hợp cần sự hỗ trợ chuyên môn của các bệnh viện khác, Bộ Y tế sẽ huy động.
Đồng thời, địa phương cần tăng cường truyền thông, nâng cao nhận thức, khuyến cáo cho người dân đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tránh các trường hợp tương tự xảy ra trên địa bàn, đặc biệt truyền thông để người dân biết được các thông tin về ngộ độc Botulinum.
Sau khi dùng thuốc giải 8.000 USD, sức khỏe nạn nhân ngộ độc cá ủ chua ra sao?
Các chuyên gia đã sử dụng 3 trong số 5 lọ thuốc giải độc cuối cùng được mang từ Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) ra Quảng Nam." alt="Sức khỏe của 9 người ngộ độc cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam mới nhất" />Sức khỏe của 9 người ngộ độc cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam mới nhất- - Tận dụng 30 giây xe cộ dừng trước đèn đỏ, nhóm sinh viênchạy xuống giữa đường căng băng rôn tuyên truyền an toàn giao thông, đènchuyển xanh, lại gấp rút chạy lên vỉa hè.
Ngày 16/3, tại hai ngã tư Trương Định - Võ Văn Tần và Võ Văn Tần - BàHuyện Thanh Quan, Quận 3, TP.HCM, xuất hiện hai nhóm sinh viên xuốngđường tuyên truyền an toàn giao thông theo một hình thức mới lạ.
" alt="Sinh viên thổi còi chặn xe trong 30 giây" />Sinh viên thổi còi chặn xe trong 30 giâyGiao thông trật tự, thậm chí xe dừng khá xa vạch sơn khi xuất hiện nhóm tuyên truyền - Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Ukraine dùng UAV tấn công bãi thử tên lửa của Nga
- Đình Tú thường xuyên bị ghép đôi với bạn diễn vì quá đẹp trai
- Độc đáo chợ Tết sinh viên
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Á khôi Đinh Ngọc Phượng vui khi bị so sánh với Giáng My
- Nhiều bộ trưởng Pháp bị cài phần mềm gián điệp vào smartphone
- Tân giáo sư trẻ nhất từng là phó giáo sư trẻ nhất
-
Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:24 Đức ...[详细] -
Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi
Bà Nguyễn Thị Hồng Lựu (75 tuổi) nhận bằng dược sĩ loại Giỏi của Trường Đại học Nam Cần Thơ vào sáng 29/10.Là giáo viên dạy tiểu họctừ năm 1969, đến năm 2003, bà về hưu. Chồng bà trước đây làm trong ngành Y. “Năm 48 tuổi, chồng tôi có nguyện vọng mở nhà thuốc để kiếm thêm thu nhập, vì kinh tế rất khó khăn. Tuy nhiên, không may ông bị bệnh rồi qua đời, để lại ước mơ còn dang dở”, bà Lựu nhớ lại.
Khi đó, ở tuổi 40, một mình bà nuôi dạy 3 người con ăn học. Nhờ sự tần tảo, chịu thương chịu khó của mẹ, đến nay, họ đều thành đạt, công tác trong ngành Y tại tỉnh Long An.
Do muốn hoàn thành tâm nguyện của người chồng quá cố, ở tuổi 55 (sau khi về hưu) bà Lựu đăng ký học dược tá ở Tiền Giang, sau đó học trung cấp dược sĩ rồi lên cao đẳng. “Sau khi học xong, tôi mở nhà thuốc, như nguyện vọng của chồng”, bà nói.
Người phụ nữ này chia sẻ thêm do cả cuộc đời gắn bó với nghề dạy học nên việc tiếp tục đi học ở tuổi nghỉ hưu đã giúp bà được sống trong không khí trường lớp và học trò. Năm 2020, bà Lựu quyết định học lên đại học.
Bà gọi khắp các trường để hỏi có lớp dược sĩ không nhưng chỉ duy nhất Trường Đại học Nam Cần Thơ đang chuẩn bị mở.
“Khi đó, phía nhà trường nói đã ôn tập cho các bạn sinh viên được 3 tuần, chỉ còn 1 tuần ôn tập nữa là thi. Nghe vậy, tôi tức tốc đi xe khách đến Cần Thơ nộp hồ sơ dự thi, rồi vào lớp ôn tập. Tôi được các thầy hướng dẫn ôn, sau đó về học rất kỹ nên thi đậu lớp dược học khóa 8, hệ liên thông cao đẳng lên đại học”, bà Lựu nhớ lại.
Trường Đại học Nam Cần Thơ cách nhà bà Lựu tới gần 130km. Tuổi cao, sức khỏe yếu, nhưng đều đặn mỗi tuần, đúng 3h thứ Bảy, bà đón xe khách xuống tới bến xe Cần Thơ, rồi đi trung chuyển vào Trường Đại học Nam Cần Thơ để học. 17h ngày Chủ Nhật, bà đón xe khách về lại Long An.
“3 năm học tôi cứ đi như vậy, cũng có lúc cảm thấy mệt mỏi do di chuyển đường xa, lại phải học nhiều, khối lượng bài tập lớn… nhưng riết cũng thành quen”, bà nói.
Thời trung học, bà Lựu được học tiếng Pháp, sau đó học ngoại ngữ hai (tiếng Anh) nên khi đi học đại học, bà không gặp nhiều trở ngại. Các sinh viên trong lớp, giảng viên ở trường cũng hỗ trợ để bà theo đuổi việc học.
“Vào lớp, tôi chọn ngồi bàn đầu để những điều gì chưa rõ sẽ nhờ giảng viên, các em, cháu cùng lớp giảng lại. Trong lớp, các cháu thường gọi tôi là “má” hay “ngoại”. Mỗi khi thấy tôi phát biểu, trả lời đúng câu của giảng viên, các cháu vỗ tay khích lệ. Các cháu nói, tôi lớn tuổi nhưng quyết tâm đi học nên lấy đó làm động lực. Tôi nghe vậy thấy rất vui", bà Lựu nói.
Người phụ nữ quê Long An chia sẻ thêm: “Nếu sức khỏe cho phép tôi sẽ quyết định học thạc sĩ. Các bạn trẻ hãy không ngừng việc học dù bằng cách nào bởi kiến thức là vô tận. Tôi đã làm được, các bạn hãy tự tin lên”.
TS.DS Đỗ Văn Mãi, Phó Khoa Thường trực Khoa Dược, Trường Đại học Nam Cần Thơ, nhận xét, sinh viên Nguyễn Thị Hồng Lựu rất chăm chỉ, hòa đồng, chịu khó. Bà luôn tìm tòi, học hỏi từ thầy cô, các sinh viên cùng lớp với một tinh thần không mệt mỏi.
Người đàn ông 60 tuổi ở Cần Thơ tốt nghiệp đại học: 'Tôi học thật, thi thật'Ông Cũng Hoàng Phương lấy bằng Dược sĩ ở tuổi 60, trở thành sinh viên lớn tuổi nhất của trường tốt nghiệp đại học." alt="Người phụ nữ 75 tuổi tốt nghiệp đại học bằng Giỏi" /> ...[详细] -
Mất 7,5 năm học và thực hành khó khăn, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu
Một thầy thuốc Bệnh viện K trong ca trực đêm. Ảnh: Thạch Thảo "Việc dịch chuyển nhân lực y tế từ khu vực công sang khu vực tư diễn ra khá tự nhiên, phổ biến ở các thành phố, đô thị lớn. Ranh giới công, tư dần không còn rõ nét", Bộ Y tế nhận định.
Cơ quan này cũng cho rằng xu hướng cạnh tranh trong thu hút nhân tài giữa khu vực y tế tư nhân - công lập ngày càng gay gắt. Bệnh viện có nhiều bác sĩ làm toàn thời gian có bề dày kinh nghiệm, danh tiếng, bệnh viện càng uy tín càng thu hút người đến khám chữa bệnh. Yếu tố khiến nhân lực y tế gắn bó với tổ chức là tầm nhìn của cấp quản lý, của lãnh đạo; sự rõ ràng trong định hướng phát triển tổ chức, định hướng phát triển cá nhân và văn hóa trao quyền.
"Tất cả những yếu tố trên, khối tư sẽ làm tốt hơn khu vực công", theo Bộ Y tế.
Cạnh tranh về thu nhập không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết
Phân tích chi tiết về nguyên nhân, ngoài áp lực công việc cao; ảnh hưởng của các vụ việc vi phạm quy định pháp luật trong đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị; dịch Covid-19; áp lực gia đình, người thân, xã hội, Bộ Y tế một lần nữa đề cập vấn đề "thu nhập" để lý giải cho hiện tượng này.
Sau 7,5 năm học và thực hành (học 6 năm và 18 tháng thực hành để được cấp chứng chỉ hành nghề) rất khó khăn, mức lương của một bác sĩ trẻ trong đơn vị công lập chưa đến 5 triệu đồng (đã bao gồm phụ cấp ưu đãi nghề 40%), chưa trừ nộp BHYT, BHXH.
"Mức lương này chỉ đảm bảo một phần nhu cầu của cuộc sống, khó giữ chân cán bộ làm trong cơ sở y tế công lập. Mức thu nhập tại các cơ sở y tế ngoài công lập cao hơn gấp 3-4 lần, thậm chí có nơi cao gấp 5-6 lần", Bộ Y tế nêu rõ. Dù vậy, Bộ Y tế vẫn cho rằng "cạnh tranh về thu nhập không phải là yếu tố ảnh hưởng tiên quyết".
Ví dụ, một số nhân lực y tế cho rằng bộ máy các cơ quan, đơn vị công lập thường cồng kềnh, cách thức làm việc cứng nhắc, cơ chế đánh giá hiệu quả công việc chưa rõ ràng, năng lực, tâm huyết không được phát huy.
Một trong những giải pháp được Bộ Y tế đưa ra là đề nghị Chính phủ cho phéptính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế kể cả giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT; có chính sách chưa thực hiện giảm biên chế sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, cho phép tăng định mức số lượng người làm việc tối thiểu tại trung tâm y tế huyện, xã...
Kiến nghị luân phiên bác sĩ về tuyến dưới như thực hiện nghĩa vụ quân sự
PGS.TS Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, cho biết: “Tại sao có quy định bắt buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự mà không bắt buộc bác sĩ phải đi y tế cơ sở? Nếu có quy định này thì y tế cơ sở sẽ không sợ thiếu người”." alt="Mất 7,5 năm học và thực hành khó khăn, bác sĩ trẻ thu nhập chưa đến 5 triệu" /> ...[详细] -
Trẻ em Việt đang bị đầu độc bởi clip gắn Elsa phản cảm
Hai ngày nay, việc các video xoay quanh nhân vật Elsa, Spiderman… do chính người Việt Nam sản xuất có nội dung phản cảm đang thu hút sự chú ý, đặc biệt đối với các phụ huynh có con nhỏ.>> Buộc Facebook, Youtube nghĩa vụ hợp tác chặn thông tin xấu độc" alt="Trẻ em Việt đang bị đầu độc bởi clip gắn Elsa phản cảm" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đại học kêu gọi doanh nghiệp hợp tác đầu tư, phát huy thế mạnh của nhà khoa học
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2023. Trong phiên toàn thể vào chiều 4/11, GS Lê Quân, Giám đốc ĐHQGHN, cho biết nhiệm vụ cốt lõi và sứ mệnh của ĐHQGHN là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, thực hiện sứ mệnh cộng đồng.
Trong đào tạo, ĐH chú trọng bồi dưỡng nhân tài, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cũng như đẩy mạnh hoạt động khoa học - công nghệ phục vụ đời sống, phát triển kinh tế - xã hội.
Để thực hiện những nhiệm vụ đó, ĐHQGHN rất cần sự đồng hành của các doanh nghiệp, tổ chức. GS Quân cho hay, doanh nghiệp cũng đặc biệt quan tâm vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
“Doanh nghiệp rất quan tâm hợp tác để tìm ra các giải pháp đào tạo, bồi dưỡng và cung ứng nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế. Thứ hai, họ có nhu cầu tư vấn để chuyển giao khoa học - công nghệ", GS Lê Quân cho biết.
Trong khi tiềm lực của ĐHQGHN về đội ngũ, nguồn nhân lực, năng lực nghiên cứu cũng mở ra cho các doanh nghiệp cơ hội hợp tác.
Theo GS Quân, ĐHQGHN là cơ quan đào tạo có nhiều năng lực và tiềm năng, với gần 5.000 cán bộ, gần 3.000 nhà khoa học (trong đó, có 600 giáo sư và phó giáo sư; gần 2.000 tiến sĩ), được Nhà nước đầu tư nhiều về điều kiện nghiên cứu và đào tạo.
“ĐHQGHN rất mong muốn trở thành không chỉ là nơi cung ứng các giải pháp công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, mà còn là nơi kết nối các doanh nghiệp, địa phương với các đơn vị đào tạo, đặc biệt là trong bài toán kết nối để chuyển giao khoa học công nghệ”, GS Quân nói.
“Bài toán hợp tác này giúp cho doanh nghiệp giảm được rất nhiều chi phí, không chỉ tìm được nguồn nhân lực mà cả bài toán đầu tư. Song, cũng giúp cho ĐHQGHN cũng như các nhà khoa học được cọ xát, phát huy thế mạnh”, GS Quân nói.
Tỷ lệ sinh viên tham gia khởi nghiệp hơn 7%/năm
Thông tin được Bộ GD-ĐT đưa ra tại hội nghị sơ kết triển khai Đề án Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 của ngành giáo dục." alt="Đại học kêu gọi doanh nghiệp hợp tác đầu tư, phát huy thế mạnh của nhà khoa học" /> ...[详细] -
‘Đòi hỏi kinh nghiệm với sinh viên mới ra trường là chính đáng’
Sinh viên tham gia phỏng vấn tuyển dụng Ông Đào Việt Bách, Trưởng phòng Tuyển dụng và thu hút nhân tài một công ty chuyên xuất khẩu dịch vụ phần mềm, cho rằng yêu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự cần có kinh nghiệm làm việc ngay là chính đáng. Thực tế, 100% công ty, doanh nghiệp đều mong muốn nhân sự có thể đóng góp và tạo ra giá trị cho công ty ngay lập tức.
Nhưng với sinh viên mới tốt nghiệp, kinh nghiệm không nhất thiết đến từ việc thực tập, làm dự án ở các doanh nghiệp lớn mà có thể trau dồi thông qua các đồ án, dự án môn học hoặc tham gia vào các lab tại trường đại học một cách thực chất.
“Có một thực tế rằng sau khi tuyển dụng, tất cả nhân sự đều phải trải qua quá trình đào tạo thích ứng để làm quen với môi trường, văn hóa doanh nghiệp cũng như hệ thống lại kiến thức, quy trình chuẩn quốc tế. Điều này thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp. Trường học sẽ đóng vai trò đào tạo kiến thức nền tảng, tư duy ban đầu”.
Vì thế khi tuyển dụng, ngoài kinh nghiệm làm việc là một điểm cộng, theo ông Bách, tiêu chí các doanh nghiệp hướng tới đầu tiên là kiến thức nền tảng được trang bị trong nhà trường. Ngoài ra, khả năng tự học suốt đời cũng là tiêu chí được doanh nghiệp quan tâm.
“Những kiến thức sinh viên học được trong nhà trường rất có thể sẽ sớm trở nên lỗi thời. Kiến thức thay đổi hàng ngày, do đó để đáp ứng được yêu cầu công việc, ứng viên cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu và liên tục làm mới bản thân”, ông Bách nói.
Vừa tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điện tử - Viễn thông tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Lương Thị Ngọc Anh cho biết, trong 3 tháng qua, em đã nộp đơn vào 3 công ty. Các công ty này đều đòi hỏi người có kinh nghiệm cho vị trí Ngọc Anh ứng tuyển.
Tuy nhiên, nữ sinh Bách khoa cho rằng điều này cũng không có gì vô lý bởi doanh nghiệp là nơi làm việc chứ không phải đào tạo nghề.
“Doanh nghiệp muốn tìm người làm việc chứ không phải học việc, do đó yêu cầu này là phù hợp. Thực tế, có nhiều sinh viên trong quá trình đi học đã sớm tìm được niềm yêu thích, từ đó tham gia đi thực tập, đi làm và có kinh nghiệm làm việc từ sớm”, Ngọc Anh bày tỏ.
Từ năm thứ 4, Ngọc Anh cũng đi làm thêm ở một công ty sản xuất. Mặc dù mức lương nhận được không cao nhưng nữ sinh chấp nhận làm để lấy kinh nghiệm. Quãng thời gian này, theo Ngọc Anh, đã giúp em hiểu được cách vận hành, yêu cầu của công việc, môi trường làm việc để sẵn sàng gia nhập vào thị trường việc làm sau khi tốt nghiệp.
Đồng quan điểm, Trần Phương Nam, sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết không khó để sinh viên có kinh nghiệm làm việc trước khi tốt nghiệp.
Từ cuối năm thứ 4, sau khi hoàn thành các tín chỉ của chương trình học và chỉ còn chờ làm đồ án tốt nghiệp, Nam đã xin đi thực tập tại một công ty dịch vụ kỹ thuật vật liệu và linh kiện toàn cầu.
“Quãng thời gian này giúp em nắm được cách làm việc trong một doanh nghiệp cũng như cách xử lý vấn đề. Nếu như ở trường, chúng em chỉ dừng lại ở việc xử lý vấn đề trong một dự án của môn học thì khi làm ở công ty, có những vấn đề liên quan đến hợp đồng nhiều tỷ đồng nên trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn rất nhiều”, Nam nói.
Dù chưa ra trường, hiện tại Nam đã được nhận vào làm nhân viên chính thức với vai trò là kỹ sư công đoạn. Để có được cơ hội này, Nam cho biết trước đó, bản thân cũng đã tích cực tham gia vào lab và một số cuộc thi nghiên cứu khoa học để tự nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân.
Với vai trò là đơn vị đào tạo, PGS.TS Huỳnh Đăng Chính, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho rằng mong muốn của doanh nghiệp đòi hỏi sinh viên ra trường phải đáp ứng yêu cầu công việc ngay là chính đáng.
Tuy nhiên, chương trình đào tạo tại các nhà trường rất rộng nhằm cung cấp nền tảng, kỹ năng cho sinh viên. Do đó, để đào tạo sát với thực tế của từng doanh nghiệp, theo ông Chính, cần phải có sự kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo.
“Doanh nghiệp cần phải trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo của nhà trường. Nếu quá trình này được thực hiện chặt chẽ và từ sớm, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn nhân lực đáp ứng ngay yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp”, ông Chính nói.
Chàng trai mất 13 năm thi đại học, hiện lương 13 triệu/thángNgô Thiện Liễu (41 tuổi, ở Quảng Tây) mất 13 năm mới thi đỗ Đại học Thanh Hoa. Tốt nghiệp ở tuổi 36, sau 5 năm ra trường hiện mức lương của anh là 4.000 NDT/tháng (13 triệu đồng)." alt="‘Đòi hỏi kinh nghiệm với sinh viên mới ra trường là chính đáng’" /> ...[详细] -
Đức viết sách giáo khoa như thế nào?
- Câu chuyện thị trường sách giáo khoa ở Đức bùng nổ và được điều tiết như thế nào đã được giáo sư Bernd Meier tới từ Trường ĐH Potsdam chia sẻ trong hội thảo ‘Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” được tổ chức tại Hà Nội trong 3 ngày 16-17-18/3.Giáo sư Bernd Meier và Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường tới từ ĐH Potsdam (Đức) chia sẻ nhiều nội dung về sách giáo khoa GS Bernd Meier tới từ ĐH Potsdam cho biết, hệ thống giáo dục của Đông Đức trước đây cũng giống như Việt Nam hiện nay - chỉ có một bộ sách giáo khoa (SGK) duy nhất do một cơ quan giống như Nhà xuất bản Giáo dục của Việt Nam phát hành.
“Vì thế, chúng tôi rất hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam và chúng tôi cũng có những kinh nghiệm khi chuyển từ hệ thống giáo dục Đông Đức sang hệ thống giáo dục của Tây Đức. Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược khác nhau. Chúng tôi hiểu rất rõ điều đó”.
Ở Đức, mỗi bang có một chương trình giáo dục khác nhau, vì thế cần nhiều bộ sách giáo khoa. Cùng một bang, có thể có 5-7 bộ sách khác nhau cho cùng một môn học.
Có khoảng hơn 20 nhà xuất bản (NXB) cung cấp sách giáo khoa ở Đức. Sau một quá trình cạnh tranh, các NXB nhỏ và yếu sẽ bị các nhà xuất bản lớn thôn tính, mua lại. Thị trường xuất bản hiện tại đã tập trung hơn, chỉ còn 2 NXB lớn.
“Kinh nghiệm của chúng tôi là một chương trình nhiều bộ sách là tốt, nhưng sự bùng nổ quá nhiều NXB rồi cũng sẽ được thị trường điều tiết. Những NXB tốt sẽ tồn tại” - Giáo sư Meier khẳng định.
Trước kia, ở Đông Đức, sách viết ra, trước khi được ban hành, sẽ có một năm thực nghiệm, nhưng hiện tại ở Đức không còn quy định đó. Các NXB cạnh tranh với nhau, họ sẽ tự thực nghiệm. Nhóm tác giả luôn có giáo viên trong đó và trong khi viết, họ đã tự thực nghiệm.
Việc quyết định mua bộ SGK nào sẽ do hội đồng bộ môn của từng môn trong nhà trường quyết định.
Để đảm bảo tính kinh tế nhằm chuyển giao từ lớp này sang lớp khác, SGK ở Đức không có chỗ để học sinh viết vào.
Thay vào đó, sách bài tập dùng một lần sẽ có chỗ cho học sinh tương tác (viết vào sách). Bởi lẽ SGK của Đức có giá cao hơn sách Việt Nam rất nhiều - trung bình 23-24 euro/cuốn.
“Về cơ bản, học sinh sẽ phải bỏ tiền mua sách, nhưng chúng tôi giới hạn mỗi năm ví dụ sẽ dành 100 euro mua sách. Nếu tiền mua sách vượt quá con số này, nhà trường sẽ phải cho học sinh mượn sách. Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường sẽ cho mượn toàn bộ, không phải mua” - giáo sư Meier chia sẻ.
Tính phân hoá trong SGK ngày càng được chú trọng
Là một tác giả viết sách giáo khoa, GS Meier cho biết, ở Đức có những cuốn SGK được viết tích hợp, ví dụ như sách Kinh tế - Lao động - Kỹ thuật, nhưng cũng có những cuốn tách riêng Kinh tế, Lao động, Kỹ thuật.
“Ngày nay, chức năng phân hoá của SGK rất được chú trọng. Ngày nay, ở Đức, học sinh có nguồn gốc nhập cư ngày càng lớn. Trình độ của các em ngày càng khác nhau. Trong các tiêu chí viết SGK, tiêu chí phân hoá rất được đẩy mạnh. Bộ tài liệu giáo khoa có đi kèm sách bài tập, sách giáo viên. Sách giáo viên sẽ giúp giáo viên thiết kế bài tập cho học sinh ở nhiều mức độ khác nhau. Có những nội dung phân hoá chưa làm được trong SGK thì sách giáo viên sẽ giúp giáo viên làm việc này tốt hơn."
Trả lời câu hỏi của một đại biểu về việc có nhiều ý kiến cho rằng hệ thống các cấp học Việt Nam cần phân hoá sớm hơn, GS Meier đã chia sẻ câu chuyện của Đức.
Ông cho biết, Đức có hệ thống phân hoá rất sớm, tuy nhiên "cũng có nhiều vấn đề".
Hiện nay, học sinh được phân hoá sau tiểu học. Tức là sau lớp 4, học sinh sẽ được phân loại vào các loại hình trường khác nhau. Điều đó có nghĩa là học sinh 10 tuổi đã phải quyết định con đường tương lai của mình - đi theo hướng hàn lâm hay thực hành.
3 loại hình trường khác nhau này gồm có: các trường dành cho những em có năng lực thực hành (tương tự học nghề); loại thứ 2 là trường dành cho cấp học nghề cao hơn (tương đương trung cấp), và thứ 3 là các trường chuẩn bị cho học sinh đi theo hướng hàn lâm (vào đại học).
Có rất nhiều ý kiến phê phán hệ thống phân hoá sớm này. Họ cho rằng đây là sự bất bình đẳng trong xã hội Đức. Những con em gia đình lao động, không nhận được sự đầu tư nhiều của bố mẹ sẽ phải học ở những trường thực hành. Ngược lại, con em gia đình khá giả, có thành tích tốt hơn sẽ được vào các trường đi theo hướng hàn lâm.
“Ngày này quốc tế đang có xu hướng tăng cường hoà nhập. Giữa giáo dục phân hoá và hoà nhập, chúng ta nên hài hoà, không nên cực đoan. Sự phân hoá quá sớm của giáo dục Đức không phải là một tấm gương. Chúng ta nên tự hào về hệ thống của mình. Trong cải cách giáo dục, nên điều chỉnh như cho phù hợp, không nên chạy từ thái cực này sang thái cực khác” - GS Meier nêu ý kiến.
Nỗi lo SGK quá tải
Các tác giả, biên tập viên của NXB Giáo dục Việt Nam đặt câu hỏi cho diễn giả "Viết SGK để đảm bảo cả 2 tiêu chí phát triển toàn diện và phát triển năng lực sẽ dễ dẫn đến SGK bị quá tải. Làm thế nào để giải quyết bài toán này? Liệu có tỷ lệ nào phù hợp giữa nội dung cung cấp thông tin và nội dung trang bị khả năng giải quyết vấn đề trong SGK?” - một đại biểu đặt câu hỏi.
GS Meier thừa nhận: "Đúng là có một mâu thuẫn giữa phát triển toàn diện và phát triển năng lực. Tuy nhiên, đó là sự thống nhất của 2 mặt đối lập. Chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng: Vẫn phải đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện và vẫn phải ứng dụng thực tiễn để phát triển năng lực. Chúng ta biết sẽ không thể dạy được tất cả mọi thứ. Chìa khoá là hãy tập trung vào tri thức bản chất, có chọn lọc, gắn với thực tiễn và ứng dụng”.
“Quá trình dạy học phải có cả tính đóng và tính mở. Tính đóng là việc đưa ra những kiến thức đã được thừa nhận. Tính mở là việc không quy định quá cứng nhắc cái gì là chân lý duy nhất đúng. Học sinh có thể có nhận thức khác đi, giáo viên có thể bổ sung nội dung khác. SGK phải tạo điều kiện cho học sinh có những tư tưởng, quan điểm khác nhau, và thảo luận về những quan điểm đó. Giáo dục có chân lý nhưng cũng có tính mở mang tính cá nhân.”
- Giáo sư Bernd Meier, ĐH Potsdam (Đức)
Từ ngày 16-18/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo "Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế" do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Viện Bồi dưỡng giáo dục thuộc Trường Đại học Potsdam của Đức là GS. Bernd Meier và chuyên gia thuộc Đại học Timepere, Phần Lan là bà Eenariina Hämäläinen đã có những chia sẻ về vị trí, vai trò của sách giáo khoa trong việc phát triển năng lực của người học; các kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và tổ chức hoạt động cho học sinh trong sách giáo khoa; cách thức kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong sách;…
Đây cũng là hoạt động trao đổi và học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách nhằm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Nguyễn ThảoViết sách giáo khoa ở nơi “thiên đường giáo dục”
Tại đây, giáo viên trực tiếp viết sách giáo khoa, học sinh cũng có thể trở thành một phần trong quá trình biên soạn sách.
" alt="Đức viết sách giáo khoa như thế nào?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Hà Lan ...[详细] -
Thêm một 'ông lớn' tích hợp VTVGo lên Smart TV bán tại Việt Nam
Đây cũng là kết quả của sự hợp tác hiệu quả giữa Đài Truyền hình Việt Nam và Bộ TT&TT trong việc thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số báo chí, hình thành nền tảng truyền hình số Quốc gia, mang lại giá trị thiết thực cho người dân và xã hội", ông Chiến nói.Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Đỗ Thanh Hải cho biết, VTV xác định phát triển ứng dụng VTVGo là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược chuyển đổi số. Đài Truyền hình Việt Nam sẽ cố gắng hơn nữa để người dân có được những trải nghiệm ứng dụng thuận tiện và tốt hơn.
VTVGo là ứng dụng xem truyền hình trực tuyến do Đài Truyền hình Việt Nam đầu tư phát triển. Nền tảng này hiện đang phục vụ 10 triệu người dùng thường xuyên hằng tháng trên mọi thiết bị, với các kênh truyền hình và kho nội dung phong phú theo yêu cầu.
Hồi tháng 7/2023, Bộ TT&TT đã nhóm họp 5 nhà sản xuất TV lớn và đề nghị các đơn vị này chủ động tích hợp nền tảng truyền hình số Quốc gia VTVGo trên các TV thông minh được sản xuất, nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam.
Nhiều nhà sản xuất TV đã đồng ý tích hợp VTVGo trên các TV thông minh được sản xuất, nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam.
Mới đây, điều khiển Magic Remote của LG OLED evo M4, dòng TV LG cao cấp nhất vừa mở bán tại Việt Nam đã tích hợp phím tắt của ứng dụng VTVGo. Đây cũng là nhà sản xuất TV đầu tiên tích hợp phím tắt VTVGo lên điều khiển.
Việc đưa ứng dụng VTVGo lên TV và tích hợp phím tắt vào điều khiển là động thái thể hiện sự hợp tác của các nhà sản xuất TV nhằm thúc đẩy nền tảng truyền hình số Quốc gia phát triển. Điều này cũng phù hợp với xu hướng xem truyền hình mới của người dùng trên Internet. Trong đó, các nền tảng số như VTVGo sẽ là hình thức truyền thông tiếp cận nhanh nhất tới mọi người dân Việt Nam.
Điều khiển TV bán tại Việt Nam đã xuất hiện phím tắt VTVGoPhím tắt của ứng dụng VTVGo sẽ xuất hiện trên điều khiển nhiều dòng TV bán tại Việt Nam trong năm 2024." alt="Thêm một 'ông lớn' tích hợp VTVGo lên Smart TV bán tại Việt Nam" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- " alt="Bánh chuối chiên" />
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Chuyển hiệu trưởng bị kỷ luật cảnh cáo lên phòng giáo dục
- Đề tham khảo môn Hóa học thi THPT quốc gia năm 2020
- Giới trẻ đếm ngược tới ngày... tận thế
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Bé trai 2 tuổi nguy kịch, tổn thương gan khi sốc sốt xuất huyết
- Lời chúc ngày 20/11 cho mẹ, vợ và người yêu là giáo viên