当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
Hình ảnh tổn thương qua chụp cắt lớp vi tính cho thấy trực tràng của bé bị rách ở phía xương cùng, kèm theo vỡ thân xương cùng. Tình trạng này làm lọt khí vào ống sống và khoang sau phúc mạc.
Nhanh chóng, các bác sĩ đã tiến hành phẫu thuật cấp cứu làm sạch khu vực tổn thương, khâu vết thương trực tràng, dẫn lưu mặt trước xương cùng và làm hậu môn nhân tạo cho trẻ.
TS Vũ Đức Thụ, Trưởng khoa Ngoại tiêu hóa – Tổng hợp của Bệnh viện, cho biết tổn thương của bệnh nhi khá phức tạp. Tổn thương xảy ra ở vùng hậu môn trực tràng có nhiều chất bẩn, lại bị vỡ vào ống sống nên dễ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn nặng nề nếu không được xử trí kịp thời và đúng cách...
Hiện trẻ ổn định và sẽ được xuất viện trong vài ngày tới. Sau xuất viện 3 tháng, trẻ sẽ được hẹn tái khám để đánh giá mức độ hồi phục và đóng hậu môn nhân tạo.
Đây không phải là trường hợp đầu tiên một bệnh nhi được bệnh viện cấp cứu chấn thương tầng sinh môn bởi trò đùa tương tự. Các bác sĩ tiếp tục khuyến cáo tuyệt đối không sử dụng những đồ vật cứng, sắc nhọn như cây, que, kéo, gạch... có nguy cơ gây chấn thương trong khi chơi đùa, để tránh những tai nạn không đáng có.
Bé trai lớp 6 bị thanh sắt xuyên hậu môn, thủng trực tràng vì trò đùa của bạn
Một số công ty đã phải trấn an mọi người rằng, deepfake không đe dọa hệ thống của họ. Năm 2019, sau khi ứng dụng hoán đổi gương mặt Zao làm mưa, làm gió trên mạng xã hội, nền tảng thanh toán Alipay phải lên tiếng, khẳng định bất kể kết quả tráo đổi gương mặt có giống thật thế nào, công cụ thanh toán của họ cũng không thể bị vượt qua.
Alipay là một trong các ứng dụng thanh toán di động được ưa chuộng nhất tại Trung Quốc. Chính vì vậy, nó cũng là mục tiêu hấp dẫn của hacker. Năm 2018, 5 người bị bắt tại Trung Quốc do sử dụng ảnh và dữ liệu cá nhân bị rò rỉ để tìm cách đánh cắp tiền qua Alipay. Thông tin cá nhân được dùng để đăng ký tài khoản trên Alipay, còn ảnh được dùng để tạo ảnh đại diện 3D nhằm lừa công nghệ nhận diện gương mặt. Tuy nhiên, nỗ lực nhanh chóng bị phát hiện và kế hoạch của nhóm thất bại.
Công nghệ nhận diện gương mặt hiện được dùng rộng rãi tại Trung Quốc, từ ứng dụng ngân hàng tới rút giấy vệ sinh trong toilet. Song, các vụ rò rỉ dữ liệu gần đây đặt ra nhiều lo lắng và gây ra làn sóng phản đối. Nhiều hình ảnh cùng số căn cước và số điện thoại được bán rẻ mạt trên mạng. Đặc biệt, có trường hợp chỉ cần 10 NDT (hơn 35.000 đồng) để mua được một lố 5.000 ảnh gương mặt.
Gan cho rằng, deepfake sẽ khiến mọi người nghĩ nhiều hơn về hậu quả khi cung cấp dữ liệu sinh trắc học. Dù sử dụng sinh trắc học trong xác thực mang đến nhiều tiện ích, mọi người không thể thay đổi gương mặt hay dấu vân tay như đổi mật khẩu bị lộ.
Tuy nhiên, như bất kỳ công nghệ mới nào khác, mỗi nguy cơ lại vấp phải biện pháp phòng vệ tương ứng. Một cách mà nhiều doanh nghiệp đang dùng để bảo vệ người dùng là thông qua xác thực nhiều lớp. Ví dụ, nếu quét gương mặt để truy cập ứng dụng ngân hàng, đây sẽ chỉ là bước xác thực ban đầu. Muốn sử dụng dịch vụ khác, khách hàng cần đến token hay mã gửi qua SMS. Ngân hàng cũng thường đặt ra hạn mức chuyển tiền.
Tới thời điểm này, deepfake chủ yếu dùng để ghép mặt người nổi tiếng vào ảnh/video khiêu dâm hay dùng cho mục đích hài hước. Tổng thống Mỹ Donald Trump và CEO Facebook Mark Zuckerberg cũng là nạn nhân của deepfake.
Theo Kok, các công ty cần có quy định mạnh hơn và minh bạch hơn để chống lại các vấn đề có thể nảy sinh từ deepfake và rò rỉ dữ liệu sinh trắc. Ông dự đoán sẽ có sự cố lớn làm gián đoạn thị trường.
Một số nhà quản lý và ngân hàng trung ương bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến deepfake. Vài tổ chức tài chính, bao gồm HSBC, đã chuẩn bị cho nguy cơ từ deepfake, theo Financial Times. Nguy cơ có thể đến dưới nhiều dạng thức khác nhau như: mở tài khoản gian lận để rửa tiền; tấn công tài khoản của nhân vật cao cấp; lừa doanh nghiệp gửi tiền cho kẻ lừa đảo.
Các giải pháp như thuật toán phát hiện deepfake đang được nghiên cứu. Microsoft gần đây phát triển công cụ xác thực video, tìm những dấu hiệu cho thấy ảnh được chỉnh sửa bằng trí tuệ nhân tạo mà mắt thường không thể phân biệt được.
Tại Trung Quốc, thái độ của công chúng về dữ liệu sinh trắc đang thay đổi. Trong cuộc khảo sát hơn 6.000 người năm 2019, hơn 80% cho biết, họ sợ bị rò rỉ dữ liệu gương mặt, 65% lo ngại về deepfake. Sẽ mất nhiều năm để công chúng nhận thức được về vấn đề này.
Như Gan chỉ ra, phải mất hơn một thập kỷ mọi người mới có thể hiểu rõ vấn đề mà mạng xã hội gây ra. Từng được xem là công cụ để liên lạc với gia đình, bạn bè, mạng xã hội ngày nay bị toàn cầu chỉ trích vì vi phạm quyền riêng tư và lan truyền thông tin sai sự thật.
Du Lam (Theo SCMP)
Chỉ bằng cách sử dụng phần mềm mã nguồn mở và tiêu tốn chưa đến 100 USD, bạn đã có thể tạo ra những hình ảnh và giọng nói giả mạo tương đối chân thật về bất cứ người nào.
" alt="Nguy cơ phá hoại thị trường tài chính của deepfake"/>Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Hiện trường vụ xe đầu kéo va chạm xe máy khiến 3 người chết trên Quốc lộ 12B đoạn qua huyện Tân Lạc, Hòa Bình. (Ảnh: Công an Hòa Bình)
Vụ tai nạn thứ nhất xảy ra trên Quốc lộ 12B, đoạn qua thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc. Khoảng 23h ngày 1/12, Phạm Tiến H. (SN 1981, trú tại tỉnh Phú Thọ) lái ô tô đầu kéo biển kiểm soát 19H-040.60 kéo rơ-moóc BKS 19R-018.36 theo hướng Hòa Bình - Lạc Sơn.
Khi đang chạy trên đường, xe đầu kéo bất ngờ va chạm với xe máy không gắn biển số, trên xe có 3 người, gồm: B.X.T. (SN 2007), B.V.A. (SN 2008), B.V.T. (SN 2005), cùng trú tại xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc đi chiều ngược lại. Vụ tai nạn khiến 3 người trên máy tử vong tại hiện trường.
Theo cơ quan công an, kết quả khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi xác định nguyên nhân ban đầu vụ tai nạn do ô tô đầu kéo không đi về bên phải theo chiều đi của mình (đi lấn sang phần đường xe ngược chiều khoảng 1,3m), gây tai nạn giao thông.
Kiểm tra sơ bộ lái xe H. không có nồng độ cồn và âm tính với chất ma túy.
Vụ tai nạn thứ hai xảy ra trên Quốc lộ 6, đoạn qua xã Phong Phú, huyện Tân Lạc. Khoảng 1h30 ngày 2/2, xe khách biển kiểm soát 27B-001.60 do Nguyễn Văn D. (SN 1982, trú tại tỉnh Điện Biên) cầm lái chạy theo hướng Sơn La - Hà Nội.
Đến địa điểm trên, xe khách đâm va với máy BKS 28E1-160.57, trên xe có 3 người gồm: Đ.C.H. (SN 2006), Đ.C.H. (SN 2006), cùng trú tại xã Phú Cường, huyện Tân Lạc và Đ.V.H. (SN 2007, trú tại xã Suối Hoa, huyện Tân Lạc) đi hướng ngược lại. Hậu quả, 3 thanh niên trên máy tử vong tại hiện trường.
Theo Công an tỉnh Hòa Bình, qua khám nghiệm hiện trường và các dấu vết để lại tại hiện trường, bước đầu xác định lái xe khách có hành vi vượt ẩu, đi không đúng phần đường (đi sang hẳn phần đường dành cho xe ngược chiều) gây tai nạn.
Công an kiểm tra xác định lái xe D. không có nồng độ cồn và âm tính với chất ma túy.
Ngày 2/12, Công an huyện Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự 2 tài xế ô tô trên.
Anh Nhật" alt="Hai vụ tai nạn 6 người chết ở Hòa Bình: Xe khách và xe đầu kéo lấn làn, vượt ẩu"/>Hai vụ tai nạn 6 người chết ở Hòa Bình: Xe khách và xe đầu kéo lấn làn, vượt ẩu
Bộ Công an vừa phát đi thông báo cho biết, từ tháng 10/2020 trở lại đây, qua công tác bảo vệ an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, lực lượng công an phát hiện 1 phần mềm gián điệp, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Theo đó, phần mềm gián điệp này được các đối tượng ngụy tạo, giả danh ứng dụng điện thoại (App) mang tên “Bộ Công an”. Đây là thủ đoạn sử dụng phần mềm gián điệp để lừa đảo, trộm cắp tài sản, chiếm đoạt tài sản đặc biệt nguy hiểm. Nếu người dùng cài đặt ứng dụng này trên điện thoại sẽ bị chiếm quyền điều khiển toàn bộ điện thoại.
Thủ đoạn mà các đối tượng sử dụng là: Các đối tượng sử dụng công nghệ VOIP tạo lập các số điện thoại ảo, giả mạo số điện thoại công khai của cơ quan thực thi pháp luật (chỉ khác ở đầu số như +0096, +884), để gọi điện cho bị hại, thông báo họ đang bị điều tra vì có liên quan đến một vụ án, chuyên án, nếu không hợp tác sẽ bị bắt giữ, khởi tố. Đồng thời yêu cầu bị hại kê khai tài sản, số tiền mặt hiện có và số tiền gửi trong các tài khoản ngân hàng.
Chúng làm giả các lệnh bắt, khởi tố, giấy triệu tập của cơ quan công an để đe dọa, sau đó yêu cầu nạn nhân thay đổi điện thoại đang dùng sang sử dụng điện thoại hệ điều hành Android.Sau đó, lấy lý do “nhằm bảo mật thông tin tài khoản, bảo vệ các nạn nhân bởi các đối tượng lừa đảo”, các đối tượng yêu cầu nạn nhân tải và cài đặt ứng dụng mạo danh phần mềm do Bộ Công an cung cấp có hình ảnh hiển thị là công an hiệu và mang tên “Bộ Công an”. Sau khi nạn nhân cài đặt App mang tên “Bộ Công an” nói trên, theo hướng dẫn của các đối tượng, nạn nhân sẽ phải điền thêm các trường thông tin hiển thị trên App giả mạo này như: tên đăng nhập, mật khẩu, tài khoản ngân hàng, họ tên, số chứng minh nhân dân (căn cước công dân)...
Các thông tin này sẽ được chuyển về máy chủ do các đối tượng quản lý.Các tin nhắn, cuộc gọi đến máy điện thoại của nạn nhân sẽ được phần mềm gián điệp kiểm soát, ngầm chuyển về máy chủ do đối tượng quản lý, không hiển thị trên điện thoại của nạn nhân. Nguy hiểm hơn, các đối tượng còn có thể điều khiển điện thoại di động của người dùng từ xa như: soạn, gửi tin nhắn SMS; mở khóa thiết bị di động; bật tắt mạng internet, truy cập wifi; đọc, ghi danh bạ; đọc, ghi lịch sử cuộc gọi, thực hiện cuộc gọi mà chủ điện thoại không hề hay biết.
Điển hình đã có vụ việc, các đối tượng âm thầm theo dõi nội dung tin nhắn, tự thực hiện khôi phục mật khẩu tài khoản, tự đăng ký các dịch vụ Internet Banking, Smart Banking, thay đổi hạn mức giao dịch của tài khoản, sau đó truy cập vào tài khoản, chuyển tiền của bị hại ra nước ngoài. Các tin nhắn chứa mã OTP, các cuộc điện thoại xác nhận của nhân viên ngân hàng đều bị phần mềm gián điệp chuyển trực tiếp cho các đối tượng. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc cấc đối tượng rút tiền của chủ thẻ mà nạn nhân không nhận ra.
Bộ Công an khẳng định, hiện nay chưa xây dựng và triển khai hệ thống App trên ứng dụng điện thoại thông minh. Trang thông tin chính thức của Bộ Công an là Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an chỉ sử dụng 02 tên miền chính thức là: mps.gov.vn và bocongan.gov.vn, mọi tên miền khác nhân danh Bộ Công an đều là giả mạo.
Bộ Công an đề nghị người dân nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn lừa đảo mới của tội phạm mạng; tuyệt đối không truy cập các trang tin không chính thống; không cài đặt các phần mềm, ứng dụng từ các nguồn không chính thống. Không cung cấp thông tin nhân thân, tài khoản ngân hàng, tài khoản thư điện tử, mạng xã hội của mình cho bất kỳ ai qua điện thoại, mạng xã hội và các kênh trực tuyến khác nếu chưa xác minh chính xác thông tin người nhận.
Nếu người dùng điện thoại hệ điều hành Android đã cài đặt App giả mạo “Bộ Công an” nêu trên, cần nhanh chóng kiểm tra, thông báo ngay cho ngân hàng qua tổng đài hỗ trợ 24/7 và trình báo cơ quan công an nơi gần nhất để được hỗ trợ, xử lý.
(Theo kinhtedothi.vn)
Ứng dụng MyAladdinz huy động vốn và kinh doanh trái phép theo phương thức đa cấp. Bộ Công an khuyến cáo người dân cảnh giác, tránh bị lừa tiền.
" alt="Bộ Công an cảnh báo về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm trên điện thoại"/>Bộ Công an cảnh báo về phần mềm gián điệp đặc biệt nguy hiểm trên điện thoại