Video highlights Carlos Alcaraz 2-0 Alexander Zverev
Video highlights Carlos Alcaraz 2-0 Alexander Zverev
Dù không tiết lộ chính xác giá trị căn biệt thự nhưng nhiều người có thể dễ dàng đoán được nó có giá không hề nhỏ. Nữ ca sĩ cho biết căn hộ nằm trong khu cao cấp ở quận hai và đây cũng là ngôi nhà hai vợ chồng chọn ở nhiều nhất vì mang nhiều kỷ niệm. Ngoài căn hộ này, Vy Oanh cũng đang sở hữu vài căn hộ khác ở trong và ngoài nước. |
Căn nhà đáp ứng tiêu chí rộng rãi, thuận lợi giao thông và thiết kế sang trọng với ba phòng ngủ, phòng khách, bếp, khu vui chơi. Vy Oanh đặc biệt yêu thích thiên nhiên nên căn hộ cũng tràn ngập cây xanh với chiếc hồ cá ngay trước lối ra vào. |
Phòng sinh hoạt chung được bố trí ngăn nắp. Vy Oanh tiết lộ căn nhà được sửa chữa trong ba tháng trên nền nhà cũ và chính cô là người phụ trách trang trí phần nội thất. |
Nữ ca sĩ chọn tông trắng xuyên suốt và điểm xuyết màu vàng trong toàn bộ căn nhà. |
Phòng khách được bố trí tivi màn hình cỡ lớn, là nơi sum họp các thành viên trong gia đình. Mỗi góc trong nhà đều được Oanh chăm chút, mang vẻ đẹp riêng và gợi nhớ nhiều kỷ niệm. |
Bếp ăn được bố trí gọn gàng, ngăn nắp. Vy Oanh cũng cho biết dù bận rộn nhưng cô luôn cố gắng tự tay làm bữa tối cho gia đình. |
Phòng ngủ của nữ ca sĩ với tông màu trắng chủ đạo tạo sự sang trọng. |
Nữ ca sĩ cũng trưng bày rất nhiều hình ảnh hạnh phúc bên ông xã và các con trong không gian riêng tư của hai vợ chồng. |
Phòng tắm rộng rãi có buồng xông hơi được nối thông với phòng ngủ của Vy Oanh. Đây cũng là nơi Vy Oanh thỏa sức thư giãn, làm đẹp sau một ngày làm việc. |
Nữ ca sĩ cũng có riêng một phòng để chứa trang phục và các đồ đạc cần thiết. |
Phòng ngủ của bé Voi, cậu con trai 4 tuổi nhà Vy Oanh tràn ngập ôtô đồ chơi. |
Phòng của bé gái Tuệ An được mẹ trang trí bằng nhiều gam màu rực rỡ cùng thú bông đáng yêu. |
Phòng làm việc của nữ ca sĩ được thiết kế một chiếc cửa sổ lớn đón ánh sáng tự nhiên. Đây cũng là nơi truyền cảm hứng âm nhạc cho Vy Oanh. |
Sân thượng thoáng đáng với nhiều cây xanh. Vy oanh cũng bố trí một bộ sofa có ô che để có thể ngồi uống cafe khi rảnh rỗi. |
Vy Oanh cũng thiết kế riêng một góc trong căn nhà làm chỗ vui chơi cho hai bé Voi và Tuệ An. Vy Oanh luôn dành thời gian để trò chuyện và chơi cùng các con mỗi ngày. |
Tùng Nguyễn
Ảnh & Video: NVCC
Ở tuổi 33, Vy Oanh có nhiều thứ mà bao người phụ nữ khác khao khát: cuộc sống viên mãn, ở biệt thự chục tỷ, sở hữu “kho” đồ hiệu đắt giá,... Thế nhưng có những nỗi buồn không dễ khỏa lấp sau cú sốc mất người thân.
" alt=""/>Biệt thự triệu đô rộng 1.400 m2 của ca sĩ Vy Oanh và chồng đại giaThí sinh trong kỳ thi đại học 2014 (Ảnh: Văn Chung) |
Tại Học viện Quân y, thủ khoa phía Bắc là em Lê Đức Giang (SBD 234) -học sinh Trường THPT Xuân Mai (Chương Mỹ, Hà Nội) dự thi khối A đạt 28 điểm với điểm số lần lượt là toán 9,75; lý 9,25 và hóa 9,75 điểm. Thủ khoa khối B là em Trần Lệ Xuân- học sinh Trường THPT Thanh Trì (Ngọc Hồi, Hà Nội) đạt 27,5 điểm.
Thủ khoa phía Nam là em Đoàn Thị Mỹ Quyên - cựu học sinh Trường THPT Buôn Hồ (thị xã Buôn Hồ, Đắc Lắk) dự thi khối A đạt 27 điểm (sau khi làm tròn) với điểm số lần lượt là toán 9,5; lý 8,5 và hóa 9,25.
Trong khi đó, 2 thủ khoa của Trường ĐH Quốc tế TP.HCM đều đạt 27 điểm. Đó là các em Nguyễn Hồng Hải (thi khối A), học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TPHCM) thi vào ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông.
Thủ khoa thứ hai thi khối A1 là thí sinh Lê Khoa, học sinh Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (TPHCM) thi vào ngành Kỹ thuật máy tính.
Ngoài ra, thủ khoa khối B là thí sinh Lê Trần Yến Vy (SBD 689) thi ngành Công nghệ sinh học đạt tổng điểm là 26. Khối D1, thủ khoa là em Trần Nguyễn Minh Trân (SBD 1935) thi ngành Quản trị kinh doanh.
Chưa tính điểm ưu tiên thì toàn trường có 2.536 thí sinh đạt từ 16 điểm trở lên (mức điểm chuẩn ngành thấp nhất chương trình do trường cấp bằng năm 2013). Năm nay, tổng chỉ tiêu riêng chương trình do trường ĐH Quốc tế cấp bằng là 1.000.
P.Đăng
" alt=""/>Học viện Quân y, ĐH Quốc tế TP.HCM công bố điểm thiVậy, có gì trong một chiếc ba lô của một cậu bé học sinh tiểu học:
Ba lô
Ba lô có lẽ là thứ không thể thiếu của mỗi học sinh khi trở lại trường. Ba lô đi học được ưa thích của học sinh vẫn là nhưng chiếc ba lô vải mềm và có màu sắc rực rỡ. Sau cơn sốt chóng vánh của những chiếc va li cứng loại mini có tay kéo và chạy trên 2 chiếc bánh xe để đựng sách giáo khoa thì những chiếc ba lô đeo vai đã trở lại. Chiếc ba lô của Liam có màu cam neon và được mua tại một trung tâm mua sắm ở Michigan.
Máy tính bảng
Năm nay, Liam sẽ có một chiếc iPhone và iPad trong cặp cách của cậu. Hiệu trưởng Kerry Green-Duren đã hủy một lệnh cấm mang những đồ công nghệ tới trường vào năm ngoái và bây giờ các học sinh có thể mang nhưng thiết bị công nghệ như máy tính bảng tới và dùng wifi của trường.
Liam dự định sử dụng máy tính bảng để nghiên cứu các kế hoạch của trường và tra cứu từ ngữ. “Trong lớp chỉ có 5 quyển từ điển và đôi khi tất cả chúng đều đang được các bạn khác sử dụng” – cậu nói.
Chính sách này của trường Anderon được gọi là BYOD (Bring Your Own Device) – mang thiết bị của bạn. Các cuộc tranh luận trong ngành giáo dục bắt đầu nổ ra. Nhiều người tranh cãi rằng liệu điều này có đang tạo lợi thế cho những học sinh ‘nhà có điều kiện’ được hưởng nhưng tiện ích tiên tiến nhất và cho rằng các trường học nên đầu tư nhiều máy tính xách tay và máy tính bảng cho học sinh hơn.
Điện thoại di động
Điện thoại di động đang làm phiền lòng rất nhiều giáo viên. Nhắn tin tán gẫu và mạng xã hội có thể làm bọn trẻ không thể tập trung vào bài giảng khi đang trong giờ học. Tuy nhiên, điện thoại di động đang ngày một phổ biến và trẻ em đang ngày càng sử dụng chúng nhiều hơn.
Dữ liệu của Canada thì khó có thể thống kê nhưng theo con số được thông kê bởi Pew Research của Hoa Kỳ cho thấy gần 80% thanh thiếu niên đều sở hữu một chiếc điện thoại di động và cứ 4 người thì lại có một người thường xuyên truy cập Internet bằng điện thoại của họ.
Bữa trưa
Hộp đựng bữa trưa đã trải qua một ‘chặng đường’ dài từ nhưng chiếc hộp nhựa dán sticker ngộ nghĩnh cho tới bây giờ là những hộp cơm tiêu chuẩn được giữ nóng bằng điện.
Các trường học ở Ontario, Canada như trường của Liam đang theo học đang dần thích nghi với những sáng kiến về sinh dưỡng và sức khỏe. Những đồ ăn nhiều chất béo đang dần bị loại bỏ và được thay bằng những món ăn tươi và tốt cho sức khỏe.
Vở ghi chép
Bà Green-Duren, hiệu trưởng trường công lập Anderon của Liam, đang thử nghiệm một dự án thí điểm, trong đó 8 lớp học sẽ gần như không cần ghi chép bất cứ thứ gì ra giấy. Bà nói rằng học sinh có thể có chụp ảnh bảng bài tập về nhà trên điện thoại của chúng vào cuối ngày học, và sách giáo khoa in quá cồng kềnh cho trẻ nhỏ.
"Nếu bọn trẻ ngày nào cũng mang đầy một ba lô sách gióa khoa các môn học tới trường thì cột sống của chúng sẽ rất dễ bị tổn thương." bà nói.
Hộp bút chì màu
Một hộp bút màu mới là thứ không thể thiếu của mỗi học sinh tiểu học mỗi mùa tựu trường. Mặc dù gần đây càng có nhiều lớp học ở Canada đã không còn ghi chép trên giấy và viết chữ thảo đang dần trở thành một môn nghệ thuật bị lãng quên thì học sinh Canada vẫn đang thỏa sức sáng tạo trên hộp bút chì màu Crayolas cầu vồng.
Bảng kế hoạch
Mặc dù ngày nay nhiều giáo viên đã và đang duy trì một trang web để phụ huynh có thể cập nhật thông tin về bài tập về nhà, hoạt động của lớp học hay chuyến dã ngoại của học sinh nhưng bảng kế hoạch chép tay của học sinh vẫn rất phổ biến.
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng việc ghi chép những kế hoạch, nhắc nhở của giáo viên trên lớp vào bảng kế hoạch vẫn tốt hơn vì học sinh sẽ nhớ lâu hơn khi chúng viết ra giấy và đọc nó chứ không phải bằng cách đánh máy và nhìn nó ở màn hình.
Giày
Nhiều học sinh được yêu cầu mang một đôi giày đi trong nhà khi tới trường. Đôi giày trong ba lô của Liam là một mẫu giày chạy cũ của Reebok. Liam cũng mang theo một đôi tất trong trường hợp chân cậu bị ướt trong khi tham gia hoạt động thể chất.
“Nếu em không thay tất khi bị ướt thì chân em sẽ bốc mùi rất khó ngửi.” – cậu thật thà nói.