Bóng đá

Môn Lịch sử sắp bị lãng quên?

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-21 01:52:52 我要评论(0)

-Cũng giống như mọi năm,ônLịchsửsắpbịlãngquênotcoin trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có rất ít họnotcoinnotcoin、、

- Cũng giống như mọi năm,ônLịchsửsắpbịlãngquênotcoin trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, có rất ít học sinh lựa chọn môn Sử. Những học sinh lựa chọn môn này để thi bỗng nhiên trở thành…nổi tiếng.

Kể từ khi Bộ GD-ĐT đề ra quy chế thi coi môn Sử là môn tự chọn, sự việc này năm nào cũng có. Vì thế, rất dễ hiểu khi có nhiều ý kiến - đa phần là xuất phát từ những người thuộc giới sử học hay giáo viên dạy sử - kiến nghị môn học này phải trở thành bắt buộc trong kì thi THPT quốc gia và coi đó như là một trong biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục sự “hẩm hiu” của nó.

{ keywords}

Nguyễn Thị Kiều Trinh là thí sinh duy nhất thi môn Lịch Sử tại hội đồng thi trường THPT Đông Thành (Quảng Ninh). Ảnh: Phạm Công

Cái khác của năm nay nằm ở phản ứng của dư luận và truyền thông. Mọi năm, trước và sau mỗi kì thi, khi tỉ lệ học sinh lựa chọn môn thi được công bố, truyền thông đại chúng và các trang mạng xã hội vang lên những tiếng kêu “cứu lấy môn Sử”. Nhưng năm nay, chỉ có một vài tờ báo đưa tin về tỉ lệ học sinh chọn môn này, về hội đồng thi có 1 thí sinh, kèm theo là một vài bài trích ý kiến của học sinh, giáo viên khen đề thi.

Dường như sau nhiều lần kinh ngạc và thất vọng, công chúng và cả những người có liên quan đến giáo dục lịch sử đã mỏi mệt và buông xuôi. Trong trạng thái tâm lý đó rất có thể rồi dần dần những “bất thường” trong giáo dục lịch sử sẽ trở thành “bình thường” và tồn tại như một sự hợp lý đầy…nghịch lý.

Chất lượng giáo dục lịch sử trở thành vấn đề từ khi nào?

Vấn đề chất lượng giáo dục lịch sử ở trường phổ thông được dư luận chú ý khoảng gần 10 năm lại đây kể từ khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào “hai không” (Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục) vào ngày 31/7/2006.

Sự dâng cao của dư luận đối với giáo dục lịch sử gần như đạt đến đỉnh điểm khi kết quả của môn Sử trong kỳ thi CĐ, ĐH năm học 2007 được công bố. Theo số liệu do Cục Công nghệ thông tin của Bộ cung cấp thì điểm số trung bình của môn Sử là 2,09/10 - thấp nhất trong các môn (Lý: 5, 19, Hóa: 4, 49, Văn: 4, 41, Toán: 3, 65, Ngoại ngữ: 3, 64).

Tuy nhiên nếu tìm hiểu kĩ hơn sẽ thấy, không phải chờ đến cuối thập kỉ đầu tiên của thế kỉ 21 này, chất lượng giáo dục lịch sử trong trường phổ thông nước ta mới trở nên tồi tệ.

Sự tồi tệ này đã được chính những người trong ngành thừa nhận và công bố trên dưới 30 năm.

Trong hồi ký “Nhớ lại và suy nghĩ”(hồi ký về quá trình tham gia nghiên cứu, biên soạn chương trình và sách giáo khoa bộ môn lịch sử phổ thông trong thời gian 1956-1970) viết vào tháng 8/1991, ông Hoàng Trọng Hanh đã nói “...riêng tôi vẫn cảm thấy chưa thật hài lòng với những sản phẩm đã làm ra, vẫn thấy băn khoăn, áy náy trước một tình hình không vui là: học sinh phổ thông ngày càng ít ham thích học môn sử (trong khi các nhà chính trị, các chuyên gia sử học, và các giáo viên sử chúng ta không ngớt đề cao vai trò của môn lịch sử đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ)”.

{ keywords}

Thí sinh sau buổi làm bài thi ngày 4/7/2016. Ảnh: Lê Văn

Năm 1991, GS. Nguyễn Anh Thái, người tham gia chủ biên, biên soạn nhiều giáo trình lịch sử thế giới cho bậc ĐH và sách giáo khoa lịch sử cho các trường phổ thông, trong một bài viết đăng ở tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6, 11/1991) đã thừa nhận: “Phải thực sự cầu thị nhìn nhận rằng chất lượng giảng dạy, học tập môn lịch sử nói chung và lịch sử thế giới nói riêng ở các cấp học phổ thông chúng ta ngày càng sút kém-môn lịch sử chỉ được coi như môn học phụ, môn học thường bị coi nhẹ so với các môn học khác, còn học sinh thì không hào hứng học tập, giáo viên không phấn khởi giảng dạy”.

Gần 10 năm sau, NCS Phạm Kim Anh trong luận án tiến sĩ có tên “Sách giáo khoa lịch sử của trường phổ thông trung học Việt Nam và từ 1954 đến nay”(bảo vệ tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 1999) đã dẫn ra một kết quả điều tra với những thông tin như sau:

Trong số 1.800 người được hỏi có 39% không biết Hùng Vương là ai; 65% không biết về Trương Định, 49% nói sai về Trần Quốc Toản; 54% trong số 468 sinh viên của các trường đại học không biết gì về Lương Thế Vinh, 83% không biết gì về lai lịch tên những đường phố mà họ đang sống.

Luận án này cũng dẫn ra một kết quả điều tra khác của Viện Nghiên cứu giáo dục và Hội đồng đội ở 4 tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Kiên Giang và TP.HCM, công bố trên báo Sài Gòn giải phóng (số 29/1/1997). Kết quả cho biết trong 700 em học sinh các lớp 6, 9, 10, 12, được hỏi chỉ có 3, 9% học sinh thích môn sử.

30 năm…vẫn thế

Qua một khoảng thời gian tương đối dài trên dưới 30 năm, vấn đề chất lượng trong giáo dục lịch sử ở trường phổ thông vẫn chưa được giải quyết thực sự dù giáo dục đã qua mấy lần cải cách. Khi các vấn đề tồn tại không được giải quyết triệt để hoặc chỉ được sửa chữa ở mặt “hiện tượng” chúng không chỉ còn nguyên mà sẽ ngày càng trở nên trầm trọng.

Giờ đây, không chỉ điểm thi môn Sử của học sinh trong các kì thi thấp mà các em còn không chọn môn Sử để học, để thi khi có cơ hội lựa chọn.

Cũng không phải chỉ có những học sinh không biết Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn là ai mà còn có cả học sinh coi “Quang Trung là anh em với Nguyễn Huệ”. Trong thế giới của người lớn, những người đã từng là học sinh, cũng xảy ra hiện tượng tương tự khi có vị lãnh đạo cho rằng “Tôn Ngộ Không bị đè dưới núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng”, MC truyền hình nói rằng “Ngô Quyền ba lần chiến thắng quân Nguyên-Mông trên sông Bạch Đằng”, hay biến công chúa Huyền Trân thành công chúa Ngọc Hân.

Ẩn sau các hiện tượng bề ngoài này sẽ còn là những vấn đề khác trầm trọng hơn nếu như tìm kiếm và nhìn nhận chúng dưới góc độ khoa học thực sự.

Nếu không có những nghiên cứu và các biện pháp khoa học thật sự ứng phó với các vấn đề cơ bản đang tồn tại trong giáo dục lịch sử ở trường phổ thông, tình hình sẽ ngày một xấu.

Hậu quả nguy hiểm nhất khi giáo dục lịch sử sai lầm sẽ là sự thiếu vắng của các công dân có nhận thức lịch sử khoa học và phẩm chất công dân. Một xã hội thiếu vắng các công dân sẽ rất khó có được nền tảng ổn định.

Nguyễn Quốc Vương(Nhật Bản)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha. 

Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ. 

Được biết, ngày 12/5/2022, đại diện hai bên là ông Dũng “lò vôi” và ông Thơ đã ký hợp đồng ghi nhớ về việc chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam, tổng giá trị hợp đồng là 2.434 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Vinasing Group đã không chuyển 100 tỷ đồng tiền đặt cho chủ đầu tư dự án Khu dân cư Đại Nam.

Vì đối tác không thực hiện theo cam kết, ngày 21/5/2022, Công ty TNHH MTV Tân Khai đã gửi thông báo về việc chấm dứt hợp đồng ghi nhớ nói trên. 

Theo quảng bá, dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha và được phân thành 2.459 nền đất. Trong đó, 76ha đất ở được xây dựng nhà ở liên kế, biệt thự và nhà ở xã hội. Diện tích còn lại là các hạng mục đường giao thông, công viên cây xanh và công trình công cộng. 

Điểm lạ về chức danh CEO của bà Nguyễn Phương Hằng ở công ty Đại Nam

Trên giấy tờ, Công ty Cổ phần Đại Nam có một người khác đứng đầu không phải là bà Nguyễn Phương Hằng.

" alt="Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?" width="90" height="59"/>

Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?

{keywords}VISA và Nexttech vừa ký hợp tác về việc cung cấp dịch vụ cho phép người dùng thực hiện thanh toán trực tuyến ngay trên mạng xã hội. Ảnh: Trọng Đạt

Tuy vậy, có một đặc điểm khác biệt ở thị trường Việt Nam, đó là số lượng người bán hàng không được thống kê chính thức trên các nền tảng mạng xã hội là rất lớn. Bốn mặt hàng chủ yếu được bày bán trên các trang mạng xã hội là thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thời trang và đồ gia dụng. 

Người Việt Nam sử dụng Internet trung bình 7 tiếng đồng hồ mỗi ngày, chủ yếu thông qua smartphone. Mục đích sử dụng Internet chính của người Việt là để vào các mạng xã hội. Điều này dẫn tới việc mạng xã hội đang trở thành một trong những kênh bán hàng hiệu quả nhất hiện nay. 

Dựa trên những số liệu thống kê của mình, vị chuyên gia này cho rằng, các nền tảng (sàn) thương mại điện tử hiện chỉ chiếm 40% tổng số giao dịch trực tuyến tại Việt Nam. 60% tổng giao dịch còn lại thuộc về các tài khoản cá nhân, các trang fanpage và group trên mạng xã hội.  

Điều này dẫn tới một thực tế là việc thanh toán khi mua bán, trao đổi hàng hóa trên mạng xã hội tại Việt Nam hiện vẫn còn rất sơ khai, chủ yếu qua hình thức COD (nhận hàng - trả tiền), ông Bình nói. 

Phát triển thanh toán số trên mạng xã hội sẽ thúc đẩy TMĐT

Tại các thị trường như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, hình thức thanh toán qua COD chiếm tỷ trọng rất thấp, dưới 40% số giao dịch thương mại điện tử. Trong khi đó, theo ông Nguyễn Hòa Bình, khoảng 90% số giao dịch qua mạng xã hội hiện nay tại Việt Nam được thực hiện qua hình thức COD, chỉ 10% còn lại được thực hiện thông qua chuyển khoản.

Ở Việt Nam, các hãng vận chuyển gần như miễn phí dịch vụ COD. Nhiều doanh nghiệp logistic coi hình thức thanh toán COD như một dịch vụ giá trị gia tăng khi vận chuyển, trong khi ở các thị trường khác, phí COD chiếm khoảng 3% giá trị đơn hàng. 

{keywords}
Chuyên gia công nghệ Nguyễn Hòa Bình. Ảnh: Trọng Đạt 

Hình thức thanh toán qua dịch vụ COD có một điểm yếu là số lượng khách hàng bỏ đơn nhiều, thời gian quay vòng vốn chậm. Tỷ lệ hoàn đơn của loại hình này rơi vào khoảng từ 8-10%, cá biệt, một số sản phẩm, dịch vụ có tỷ lệ hoàn đơn lên tới 25-30%. 

Nguyên nhân của tình trạng này là bởi, người dùng Việt thường thay đổi quyết định mua hàng do việc chốt đơn theo cảm xúc. Bên cạnh đó, các nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ hoàn đơn khi mua hàng online cao còn do người mua hết tiền lúc nhận hàng, shiper không gọi điện được cho người mua hoặc người mua “bom đơn” không nhận. 

Từ đây, có thể thấy, tính trách nhiệm trong việc đặt đơn hàng theo hình thức giao hàng - nhận tiền (COD) rất thấp. Thực tế này gây thiệt hại lớn cho các cá nhân, doanh nghiệp bởi những thiệt hại về chi phí marketing và cơ hội doanh thu. 

Theo ông Nguyễn Hòa Bình, việc phát triển công cụ thanh toán số trên môi trường mạng xã hội sẽ giúp các doanh nghiệp nhanh chốt đơn hàng, giảm tỷ lệ hoàn đơn, từ đó thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử. 

Trọng Đạt

" alt="60% đơn hàng online tại Việt Nam diễn ra trên mạng xã hội" width="90" height="59"/>

60% đơn hàng online tại Việt Nam diễn ra trên mạng xã hội

{keywords}Giải pháp thanh toán không tiếp xúc trên di động có thể thay thế máy POS di động như trong ảnh. (Ảnh: Hải Đăng)

Tiki, Prudential Việt Nam, Dai-ichi Life là các doanh nghiệp đầu tiên áp dụng giải pháp này. Chẳng hạn, nhân viên giao hàng của Tiki có thể mang theo điện thoại thay vì máy POS di động để khách hàng thanh toán khi nhận hàng. Nhân viên kinh doanh bảo hiểm cũng có thể mang điện thoại có cài ứng dụng gặp khách khi cần thu phí.

Việc không phải trang bị máy POS giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị.

Bà Nguyễn Thị Ánh Vân, Giám đốc Tài chính tại Tiki cho biết, tỉ lệ thanh toán không tiền mặt trên nền tảng này chiếm hơn 40%. Từ năm 2019, doanh nghiệp này đã triển khai giải pháp thanh toán không tiền mặt qua máy mPOS khi giao hàng. Việc có thêm giải pháp thanh toán không tiếp xúc bằng điện thoại di động sẽ tiện lợi và an toàn cho đội ngũ giao vận của công ty.

Trong khi đó, số liệu từ Bộ Công thương cho thấy, năm 2019 vẫn có tới 86% người mua hàng thương mại điện tử vẫn sử dụng thanh toán COD. Do đó, việc thêm các giải pháp thanh toán điện tử cho nhân viên giao hàng chắc chắn sẽ thêm lựa chọn cho khách hàng, giúp đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam.

Báo cáo mới đây của Visa cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2020, tỷ lệ thanh toán không tiếp xúc qua nền tảng này tại Việt Nam tăng trưởng mạnh, hơn 500% so với 6 tháng đầu năm 2019. Tổng giá trị giao dịch không tiếp xúc tăng hơn 600% trong cùng kỳ.

Thống kê này bao gồm phương thức thanh toán dùng điện thoại hoặc thẻ thanh toán chạm vào máy POS có hỗ trợ giao dịch không tiếp xúc.

Phương thức thanh toán này giúp người dùng chỉ cần chạm thẻ vào máy đọc, không phải đưa cho nhân viên bán hàng, góp phần hạn chế rò rỉ thông tin thẻ. Bên cạnh đó, thanh toán không tiếp xúc dạng này giúp hạn chế lây lan dịch bệnh trong bối cảnh Covid-19.

Tại các quán cà phê Starbucks Việt Nam, giá đỡ máy thanh toán có thể xoay được để khách kiểm soát giao dịch tốt hơn. Hơn một nửa giao dịch Visa tại chuỗi cà phê này được thanh toán không tiếp xúc.

Hệ thống siêu thị Lotte Mart, chuỗi The Pizza Company, rạp chiếu phim BHD, Co.op Mart là các đơn vị đang triển khai máy thanh toán không tiếp xúc.

Khảo sát do Visa thực hiện cho thấy, hiện tại có 37% người tiêu dùng Việt Nam đang sử dụng thanh toán thẻ không tiếp xúc. Đối với nhóm sử dụng thanh toán thẻ không tiếp xúc, có 85% người cho rằng, họ thường xuyên sử dụng phương thức thanh toán này, với tần suất ít nhất một lần một tuần.

Hải Đăng

Thanh toán không tiếp xúc tăng mạnh tại Việt Nam

Thanh toán không tiếp xúc tăng mạnh tại Việt Nam

Giao dịch không tiếp xúc của Visa tại Việt Nam tăng trưởng đến 500% do người Việt tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt.

" alt="Thêm giải pháp thanh toán không tiếp xúc tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Thêm giải pháp thanh toán không tiếp xúc tại Việt Nam