您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 27/2: Không thể gắng gượng
Kinh doanh48391人已围观
简介 Hồng Quân - 26/02/2025 16:10 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo WSG Swarovski Tirol vs Rheindorf Altach, 23h30 ngày 22/4: Xáo trộn bảng xếp hạng
Kinh doanhPha lê - 22/04/2025 08:40 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ô tô điện có thể bị đánh thêm thuế vì làm đường sá nhanh hỏng
Kinh doanh
">...
阅读更多Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid
Kinh doanhBộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố cam kết đồng hành chống dịch Covid-19.
Chỉ thị mới của Bộ TT&TT nêu rõ, dịch bệnh Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đặt ra thách thức rất lớn cho tất cả các quốc gia, có thể làm thay đổi thứ hạng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhưng thách thức luôn đi cùng cơ hội. Những quốc gia phản ứng chậm sẽ có rủi ro chịu nhiều thiệt hại. Những quốc gia thích ứng nhanh sẽ phục hồi sớm hơn và tạo được đà phát triển mới.
Dịch bệnh lây lan là do tiếp xúc. Đây là cơ hội xuất hiện trong tình huống khó khăn để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, y tế số, giáo dục số, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử và kinh tế số. Đây cũng là cơ hội hướng dẫn, từng bước phổ cập kỹ năng số cho đông đảo người dân, là lực lượng chính sử dụng các dịch vụ Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Trong phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT với ngành GD&ĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được hai Bộ TT&TT và GD&ĐT phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia. Các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.
“Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo.
Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số. “Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển”, Bộ trưởng tin tưởng.
Tạo đà phát triển mới bằng công nghệ số
Năm 2020 đã được Bộ TT&TT tuyên bố là năm chuyển đổi số quốc gia, để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, một xã hội số. Hiện tại, trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới đây, dự thảo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Bộ TT&TT hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Trao đổi với ICTnews về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Chương trình là kết quả nỗ lực của Bộ TT&TT trong sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đóng góp trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, các hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa cũng tin tưởng rằng, sau khi được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, Chương trình sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ trong giai đoạn mới.
Chia sẻ thêm về đánh giá những ảnh hưởng, tác động của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia sau khi được phê duyệt, triển khai trong thực tế, ông Nguyễn Phú Tiến cho hay, dự thảo Chương trình đang đề xuất 3 trụ cột của chuyển đổi số, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Theo đó, khi phát triển Chính phủ số, cơ quan nhà nước sẽ đổi mới toàn diện phương thức quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, hướng tới hoạt động hiệu quả, minh bạch hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Khi phát triển kinh tế số, các doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp phải có chiến lược và cách tư duy mới để cải tổ doanh nghiệp, hướng tới tăng năng suất lao động, tạo ra doanh thu mới, giá trị mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Và khi phát triển xã hội số, người dân sẽ thay đổi phương thức sống, làm việc, được thụ hưởng các dịch vụ, tiện ích xã hội nhờ công nghệ số và không ai bị bỏ lại phía sau. “Minh chứng như, trong thời gian dịch bệnh Covid- 19 hiện nay, hàng loạt các dịch vụ số được cung cấp nhanh chóng, kịp thời góp phần giúp người dân khắc phục các khó khăn trong cuộc sống, điển hình là các dịch vụ trực tuyến trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, cung cấp dịch vụ công”, đại diện Cục Tin học hóa viện dẫn.
Vân Anh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Sheffield United, 23h30 ngày 21/4: Thăng hạng sớm
- Phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư đại trực tràng
- Những yếu tố nào sẽ thúc đẩy phát triển 5G trong tương lai
- Mắc dị tật sinh dục hiếm gặp, cô bé 11 tuổi được tạo 'đường hầm' trong âm đạo
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Đầu tư bất động sản sinh lợi hàng tỷ KRW như Hyun Bin và Son Ye Jin
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
-
Hai tòa nhà 26 tầng nằm cạnh nhau tạo thành tổ hợp nuôi lợn (Ảnh: Toutiao) Lợn được đưa vào tòa nhà thông qua tầng hầm, sau đó đi thang máy với tải trọng 10 tấn lên các tầng trên. Những con lợn sống ở đây được nuôi trong môi trường thoáng mát về mùa hè, được sưởi ấm vào mùa đông, không khí sạch sẽ quanh năm.
Mỗi tầng của tòa nhà được phân chia các khu vực như nơi dành cho lợn nái, nơi dành cho lợn vỗ béo, nơi dành cho lợn đẻ. Tất cả được cho ăn theo hệ thống thông minh, điều khiển tự động. Với cách nuôi này, tiết kiệm được 95% diện tích đất so với cách nuôi thông thường.
Bên trong là nơi nuôi lợn với hệ thống cho ăn tự động, kiểm soát nhiệt độ, môi trường Sau khi tòa nhà đi vào hoạt động và vận hành hết công suất, mỗi năm ở đây sẽ cung cấp hàng triệu con lợn cho thị trường. Hệ thống chăn nuôi thông minh cho phép giảm thiểu sự di chuyển của nhân viên, kiểm soát tập trung từ xa, giảm áp lực phòng dịch bệnh, nâng cao hiệu quả lao động.
Toàn cảnh bên ngoài tòa nhà (Ảnh: Toutiao) Hệ thống kiểm soát môi trường, thông gió, nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí độc hại được báo cáo theo thời gian thực. Ngoài ra, bên trong có trang bị khử trùng, đảm bảo an toàn sinh học. Thức ăn được đưa đến từng chuồng một cách an toàn, loại bỏ nguy cơ nhiễm bẩn.
Bản mô phỏng quy hoạch công trình với hệ thống cây xanh xung quanh (Ảnh: Toutiao) Mỗi năm nơi đây xuất chuồng khoảng 600.000 con lợn (Ảnh: Toutiao) Khi dự án đi vào hoạt động, nơi đây sẽ trở thành một trong những trang trại chăn nuôi lợn hiện đại của ngành chăn nuôi lợn của Trung Quốc với hiệu quả lao động cao, mức độ phòng chống dịch bệnh tốt, góp phần bảo vệ môi trường và phát thải carbon thấp, mức lương bình quân đầu người của nhân viên cao nhất và chi phí chăn nuôi thấp nhất.
Quang Anh(Theo STCN)
Quyết giật sập 39 cao ốc xây trái quy hoạch của ông lớn bất động sản
Mặc dù đang nợ nần chồng chất, nhưng tập đoàn Evergrande của Trung Quốc lại đối mặt với nguy cơ phải phá bỏ hoàn toàn 39 tòa chung cư xây trái phép.
" alt="Bên trong khách sạn lợn cao 26 tầng vừa được đưa vào sử dụng">Bên trong khách sạn lợn cao 26 tầng vừa được đưa vào sử dụng
-
Ảnh minh họa: Medibank Viện Quốc gia về Sức khỏe và Chất lượng Điều trị Quốc gia Anh (Nice) cho biết, mọi người nên đo tỷ lệ vòng eo trên chiều cao của mình. Tiến sĩ Paul Chrisp đánh giá, đây là cách đơn giản và hiệu quả để bạn theo dõi sức khỏe của mình.
Ông nói thêm: 'Ủy ban của chúng tôi nhận thấy lợi ích rõ ràng của việc sử dụng tỷ lệ vòng eo trên chiều cao để một người xác định các nguy cơ sức khỏe để tìm kiếm lời khuyên y tế”.
Tỷ lệ eo trên chiều cao khỏe mạnh được phân loại là 0,4 đến 0,49 (số đo vòng eo chưa tới một nửa số đo chiều cao). Tỷ lệ 0,5 đến 0,59 cho thấy một người có các vấn đề sức khỏe, nguy cơ cao nhất khi tỷ lệ trên 0,6.
Như vậy, một phụ nữ cao 1,6m có vòng eo 73 đạt mức khỏe mạnh. Vòng eo trên 80 cho thấy sức khỏe không tốt.
Tỷ lệ này có thể áp dụng cho nam giới, phụ nữ và tất cả các nhóm dân tộc.
Naveed Sattar, giáo sư về y học trao đổi chất tại Đại học Glasgow, cho biết: “Vòng eo lớn là dấu hiệu quan trọng cho thấy bạn cần tiêu thụ ít calo hơn hoặc đốt cháy nhiều hơn”.
Thuật ngữ béo phì mô tả một người thừa cân, có nhiều mỡ trong cơ thể. Đó là một vấn đề phổ biến ở Vương quốc Anh, ước tính ảnh hưởng đến 25% người trưởng thành và 20% trẻ em từ 10 đến 11 tuổi.
Béo phì nói chung do hấp thụ nhiều calo hơn, đặc biệt là những thực phẩm béo và đường, so với lượng calo mà bạn đốt cháy thông qua hoạt động thể chất. Năng lượng dư thừa được cơ thể lưu trữ dưới dạng chất béo.
Một số bệnh nền đôi khi có thể góp phần làm tăng cân, chẳng hạn như tuyến giáp hoạt động kém.
Mọi người được coi là béo phì nếu có chỉ số khối cơ thể BMI trên 30.
Kích thước vòng eo là số đo bổ sung ở những người thừa cân. Nam giới có vòng eo từ 94 cm trở lên và phụ nữ có vòng eo lớn hơn 80 cm nhiều khả năng mắc các vấn đề sức khỏe liên quan đến béo phì.
Những người béo phì có nguy cơ phát triển tiểu đường loại 2, bệnh tim mạch vành, một số loại ung thư và đột quỵ.
Thừa nhiều cân cũng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và dẫn đến các vấn đề tâm lý, chẳng hạn như trầm cảm.
Cách tốt nhất để điều trị béo phì là áp dụng chế độ ăn cân bằng có kiểm soát lượng calo, tham gia nhóm giảm cân, tập thể dục từ 2,5 đến 5 giờ một tuần, ăn chậm. Một số người có thể cần hỗ trợ tâm lý để giảm cân, kê đơn thuốc hoặc phẫu thuật.
An Yên(Theo The Sun)
Số đo vòng eo của một người khỏe mạnh là bao nhiêu?
-
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ Bộ GD&ĐT cũng xây dựng được một chuẩn kết nối, chuẩn dữ liệu về liên thông giữa các cơ sở giáo dục với Bộ. Bộ cũng tham gia rất tích cực vào Hệ tri thức Việt số hoá của Chính phủ. Cho đến nay, Bộ GD&ĐT đã gửi khoảng hơn 5.000 bài giảng, hơn 4.000 câu hỏi trắc nhiệm và hơn 7.000 luận án tiến sĩ vào kho học liệu trực tuyến. Bộ cũng tích cực đưa phương pháp dạy học trực tuyến và kiểm tra đánh giá trên cơ sở nền tảng số.
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ từ bậc tiểu học
Để chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho quá trình “chuyển đổi số”, ngành giáo dục có chiến lược gì cho vấn đề này?
Chuyển đổi số là một xu hướng đang diễn ra rất mạnh. Rất nhiều doanh nghiệp cũng chia sẻ họ rất kỳ vọng vào một nguồn nhân lực có kiến thức kỹ năng về chuyển đổi số.
Tới đây, Thủ tướng sẽ ban hành Đề án Chuyển đổi số Quốc gia. Ngay từ trước đó, Bộ GD&ĐT đã tập trung chỉ đạo chuẩn bị nguồn nhân lực không chỉ là kỹ sư CNTT mà trước đó, phải giáo dục cho học sinh ngay từ khi còn nhỏ để có được một kiến thức và kỹ năng liên quan đến CNTT, ICT và truyền thông số. Bộ GD&ĐT đã đưa chương trình học này vào từ lớp 3.
Khi đưa chương trình giáo dục phổ thông, trong đó môn CNTT với những nội dung về ICT và những kỹ năng chuyển đổi số, chúng ta hy vọng sẽ có một thế hệ công dân số.
Hằng năm, hệ tiểu học lớp 3 có khoảng 2 triệu học sinh. Với việc mỗi năm có 2 triệu em được tiếp cận với chương trình học CNTT, điều này sẽ giúp trong 10 năm tới, các công dân sẽ có kiến thức về CNTT và kỹ năng về chuyển đổi số tốt.
Bộ GD&ĐT cũng đẩy mạnh khuyến khích giáo dục STEM, việc kết hợp khoa học công nghệ vào các chương trình dạy học ngày càng gia tăng. Như vậy, từ nhỏ các em đã được tiếp cận với môi trường về không gian số, tạo nền tảng giúp hình thành nên một thế hệ “công dân số” cho Việt Nam. Từ đây, các em sẽ có một khát vọng hùng cường dựa vào công nghệ.
Bộ GD&ĐT đã triển khai rất nhiều các hoạt động với tinh thần coi CNTT là một trong 9 nhiệm vụ trọng tâm Đối với bậc đại học, trong năm qua, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đã phối hợp xúc tiến diễn đàn về nguồn nhân lực CNTT. Đến nay chúng ta có khoảng 140 trên tổng số 235 cơ sở giáo dục đại học có đào tạo về CNTT. Hằng năm tuyển sinh khoảng hơn 30.000 học viên, đây là cơ sở quan trọng để đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực về CNTT.
Bộ GD&ĐT cũng khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào tạo. Quan sát 2 năm qua cho thấy, nhiều cơ sở giáo dục đại học đã bắt đầu hoạt động tốt. Như vậy, chính sách chuyển sang đào tạo nền tảng kỹ năng công nghệ và qua thực hành.
Trong quy hoạch, Bộ GD&ĐT có xu hướng tập trung vào những ngành mà xã hội đang cần để đầu tư trọng tâm, trọng điểm. Bộ thông qua cơ chế đặt hàng và cơ chế khuyến khích doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học để tạo ra không gian đổi mới sáng tạo, kết hợp với đào tạo, nghiên cứu.
Trong thời gian tới, theo ông, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT nên có những hợp tác gì để thúc đẩy quá trình “chuyển đổi số” của Việt Nam phát triển ?
Chuyển đổi số thành công và thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, nhân lực là 1 trong 3 vấn đề quan trọng, cùng với thể chế và công nghệ.
Trong năm 2020, Bộ GD&ĐT sẽ đề nghị Bộ TT&TT tiếp tục hợp tác, trước hết là cùng với Bộ GD&ĐT chỉ đạo đưa kỹ năng chuyển đổi số vào các chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục đại học.
Nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội phải được gắn kết trong quá trình giáo dục đào tạo. Bộ TT&TT quản lý một đội ngũ gồm rất nhiều doanh nghiệp về công nghệ. Bộ GD&ĐT mong muốn cùng với Bộ TT&TT cụ thể hoá tính thực tiễn, ứng dụng của các chương trình giáo dục này thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ.
Các doanh nghiệp công nghệ phải đề xuất nhu cầu nhân lực trong 5 và 10 năm tới, các loại công nghệ cụ thể. Trên cơ sở đó, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo các trường đại học mở các mã ngành. Các doanh nghiệp công nghệ lớn có thể đưa ra những thông tin về thị trường tầm nhìn 5-10 năm.Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT phối hợp chỉ đạo để dự báo nhu cầu về nhân lực công nghệ. Đây là điều rất quan trọng.
Bộ GD&ĐT đang tích cực triển khai chủ trương đổi mới, xây dựng Chính phủ điện tử. Để xây dựng Khung Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ GD&ĐT rất cần Bộ TT&TT hỗ trợ để ngay từ đầu xây dựng được các chuẩn dữ liệu, chuẩn kết nối với Trục Văn bản Chính phủ và Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Cần phải liên thông hành động, làm đến đâu chắc đến đó, kết nối với cơ sở dữ liệu hiện có của các ngành, các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Mục tiêu là muốn xây dựng một nền tảng công nghệ đồng bộ để đảm bảo hiệu quả.
Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!
" alt="Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số">Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Tập trung phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
-
Hơn 500 trạm y tế lưu động tại TP.HCM trong đỉnh dịch đã hoàn thành sứ mệnh. Cụ thể, các trạm y tế lưu động sẽ ngưng hoạt động hoàn toàn trong tháng 5/2022, ngày cụ thể do các quận huyệt tự quyết định. Ông Thượng cho hay, mỗi trạm lưu động sẽ quản lý 100 F0 cách ly tại nhà nhưng hiện nay chỉ có dưới 20 ca/trạm. Do đó, các trạm y tế lưu động không còn cần thiết.
Ngoài ra, không còn ca nặng ở các bệnh viện dã chiến 3 tầng nên TP chỉ duy trì 1 cơ sở, đóng cửa 2 cơ sở còn lại. Bệnh viện điều trị Covid-19 đa tầng Tân Bình cũng ngưng hoạt động tầng 3 (tầng nặng nhất - do Bệnh viện Thống Nhất quản lý). Bệnh viện dã chiến quận, huyện có thể duy trì thêm một thời gian nếu không cần gấp rút trả lại cơ sở.
Về công tác tiêm vắc xin cho trẻ từ 5-11 tuổi, TP đã tiêm được 172.779 mũi trong tổng số gần 900.000 em, đạt 19%. Mỗi ngày, trung bình có 140 điểm tiêm ở trường học với hơn 300 đội thực hiện tiêm chủng. TP không tiêm ồ ạt vì tiêu chí an toàn là ưu tiên số một.
Theo ông Tăng Chí Thượng, các sự cố bất lợi sau tiêm mặc dù có xảy ra nhưng được phát hiện sớm và xử trí kịp thời nhờ chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Đến nay, quận 1, quận Tân Bình, quận Phú Nhuận và huyện Cần Giờ chưa ghi nhận trường hợp nào.
Ông Thượng nhấn mạnh, CDC Hoa Kỳ vừa công bố, trẻ từ 5-11 tuổi sau tiêm vắc xin Covid-19 dù có thể mắc bệnh nhưng tỷ lệ nhập viện giảm một nửa so với trẻ chưa tiêm. Tại TP.HCM, việc tiêm ngừa chính thức triển khai từ ngày 16/4.
Cũng tại hội nghị, Giám đốc Sở Y tế cho biết tình hình sốt xuất huyết trên địa bàn đang rất báo động. Đến tuần 15 của năm 2022, TP đã có 4.500 ca mắc với 109 ca nặng. Hai trường hợp mắc sốt xuất huyết đã tử vong là một trẻ nhỏ và một phụ nữ mang thai.
Linh Giao
401 trạm y tế lưu động điều trị cho 27.600 F0 ở TP.HCM
Đến ngày 26/8, TP.HCM đã có 401 trạm y tế lưu động đi vào hoạt động. Hiện TP đang tiếp tục thiết lập thêm 12 trạm.
" alt="TP.HCM ngưng tất cả trạm y tế lưu động Covid">TP.HCM ngưng tất cả trạm y tế lưu động Covid