当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Bí quyết giúp căn phòng không cửa sổ mà vẫn thoáng sáng 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Phiên bản màu trắng của Galaxy S20 và Galaxy S20 Plus bản hỗ trợ mạng 5G sẽ chỉ có tại Hàn Quốc, cùng với màu Xanh da trời và Xám. Thông tin rò rỉ mới đây cho biết, nó không phải màu độc quyền duy nhất dành cho thị trường Hàn Quốc.
Cũng đồng tình với quan điểm nên dùng chung hạ tầng, ông Lê Mạnh Hà, Giám đốc sở Bưu chính Viễn thông TP.Hồ Chí Minh trong một cuộc trao đổi với phóng viên cho biết, khi dùng chung trạm thu phát sóng BTS sẽ tiết kiệm được kinh phí cho các doanh nghiệp. Nếu như tại một địa điểm, mỗi doanh nghiệp xây dựng một trạm, 6 doanh nghiệp xây 6 trạm sẽ lãng phí, để tiết kiệm các doanh nghiệp nên dùng chung. Dùng chung hạ tầng còn góp phần đảm bảo mỹ quan. Chẳng hạn như một căn nhà có tới ba trạm ở trên nóc sẽ rất mất mỹ quan. Và cuối cùng là đảm bảo an toàn về mặt xây dựng, và sức khoẻ của người dân. Khi các doanh nghiệp cùng sử dụng chung một cột thì khả năng kiểm định liên quan đến vấn đề sức khoẻ sẽ dễ dàng hơn, sẽ tốt hơn cho sự quản lý.
Dùng chung: Nên như thế nào?
" alt="Dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông: Đã đến lúc?"/>Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
Tại bệnh viện, kết quả thăm khám, chụp chiếu cho thấy, bệnh nhi bị tắc ruột non, quai ruột nổi rõ nghi do bã thức ăn. Ngay lập tức, bệnh nhi được chỉ định phẫu thuật cấp cứu.
Ca phẫu thuật kéo dài 2 giờ. Khi phẫu thuật, bác sĩ thấy trong ổ bụng bệnh nhi có nhiều dịch, quai ruột non giãn to, có khối bã thức ăn kích thước 2x3cm cứng chắc làm bít tắc hoàn toàn lòng ruột, phía trên chỗ bít tắc có nhiều bã thức ăn kích thước nhỏ hơn. Ngoài ra, dạ dày có 2 khối bã thức ăn kích thước lớn, 3x3cm.
Để xử trí, bác sĩ bóp nhỏ bã thức ăn, tuồn dịch để bã xuống đại tràng. Riêng 2 khối bã lớn ở dạ dày, bác sĩ buộc phải rạch để lấy ra, sau đó rửa ổ bụng.
![]() |
2 khối thức ăn lớn trong dạ dày được lấy ra |
Sau phẫu thuật, hiện sức khoẻ bệnh nhi đã ổn định, có thể uống sữa và ăn cháo, sau 1 tuần sẽ được xuất viện.
Theo BS Lân, tình trạng tắc ruột nếu không được phát hiện và phẫu thuật sớm dễ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng, nhiễm độc, hoại tử ruột, suy đa tạng, thậm chí gây tử vong.
Để tránh tắc ruột do thức ăn, người dân không nên ăn quá nhiều đồ ăn chứa nhiều chất xơ, nhiều nhựa như quả sung, quả cám mít, măng, hồng xiêm lúc đói, đặc biệt với người già và trẻ em.
Thúy Hạnh
- Nam thanh niên nghiện trà sữa, thường xuyên uống trà sữa thay cơm khiến các hạt trân châu đóng bánh trong ruột.
" alt="Cho con ăn nhiều măng, bác sĩ phải rạch dạ dày bé 6 tuổi cấp cứu"/>Cho con ăn nhiều măng, bác sĩ phải rạch dạ dày bé 6 tuổi cấp cứu
Nhóm nghiên cứu thực hiện nuôi cấy virus corona mới trong phòng thí nghiệm
Sau khi gây nhiễm, tế bào gây nhiễm được theo dõi và quan sát hàng ngày bằng kính hiển vi và xác định sự có mặt của virus bằng phương pháp realtime RT-PRC.
Kết quả, sau 72 giờ nghiên cứu, phân lập, lúc 9h40 ngày 7/2, các nhà khoa học Việt Nam đã nhìn thấy hình hài con virus corona trong phòng thí nghiệm.
Toàn bộ quá trình nghiên cứu diễn ra phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp 3 - cấp độ an toàn sinh học áp dụng đối với các tác nhân gây bệnh nguy hiểm.
PGS.TS Lê Quỳnh Mai, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương chia sẻ, thông thường khi virus thâm nhập vào tế bào, nó sẽ phá hủy tế bào nhưng theo thông tin từ một số quốc gia đã phân lập thành công thì nCoV không có biểu hiện phá hủy nên rất khó để quan sát được xem virus có sống và nhân lên trong môi trường thí nghiệm hay không.
Hình ảnh phân lập của virus corona mới
May mắn trong 2 mẫu tế bào "nuôi" virus đã có một mẫu tế bào nhân lên. Dưới kính hiển vi, virus corona mới có kích thước khoảng 100 nanomet với hình dạng như vương miện, được mô tả trong y văn. Khi nhìn thấy kết quả, cả nhóm nghiên cứu đã vỡ oà sung sướng vì không nghĩ thành công đến nhanh vậy.
Ông Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương cho rằng, kết quả nuôi cấy thành công này sẽ giúp giải mã chính xác về nguồn gốc của virus corona mới, độc lực, cơ chế gây bệnh, khả năng miễn dịch, sức chịu đựng của virus trong các môi trường… Đây cũng là dữ liệu tiên quyết để nghiên cứu các liệu pháp điều trị, phát triển các sinh phẩm chẩn đoán đặc hiệu và vắc xin ngừa bệnh.
Với việc nuôi cấy, phân lập thành công virus corona mới, Việt Nam có khả năng xét nghiệm hàng nghìn mẫu bệnh phẩm mỗi ngày.
Ngay sau khi Việt Nam nuôi cấy thành công virus corona mới, Hội đồng khoa học công nghệ cấp quốc gia đã họp, thẩm định kinh phí để triển khai các đề tài: Nghiên cứu chế tạo Bộ Sinh phẩm RT-PCR và Realtime RT-PCR phát hiện chủng mới của virus nCoV-2019; nghiên cứu chế tạo hệ thống phát hiện nhanh để sàng lọc nCoV; nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng virus bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus nCoV gây ra.
" alt="72 giờ nuôi cấy virus corona mới của Việt Nam"/>
Năm 2017, K. không may bị trượt chân ngã gây tụ máu ở lưng, từ đó đến nay K. nằm liệt giường, càng nằm vết loét càng lan rộng, hiện đã lan đến mỏm cụt.
TS.BS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cho biết, bệnh nhân K. đã được phẫu thuật nhiều lần nhưng do vết loét quá rộng lại khó cầm máu nên không nạo vét được hết tổn thương.
2 năm nay, K. phải nằm nghiêng, đến ngồi dậy cũng là công việc khó khăn đối với chàng trai trẻ. Hàng ngày, K. được bác sĩ thay băng, mỗi lần thay đau đớn đến thấu xương.
May mắn, hiện căn bệnh này đã được BHYT chi trả nên bệnh nhân chỉ mất tiền ăn uống, đi lại.
TS Mai cho biết, K. chỉ là một trong hơn 6.200 bệnh nhân Hemophilia đã được phát hiện điều trị trên cả nước, trong đó riêng tại Viện Huyết học – Truyền máu TƯ đang quản lý gần 2.000 bệnh nhân. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn 40% bệnh nhân chưa được chẩn đoán trong cộng đồng và hơn 30.000 người mang gen bệnh.
Theo TS Mai, Hemophilia là bệnh chảy máu di truyền gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố đông máu số 8 (Hemophilia A) hoặc số 9 (Hemophilia B).
Bệnh mang tính di truyền lặn, có trên nhiễm sắc thể X, do đó tỉ lệ mắc bệnh nhiều hơn ở nam giới (hễ mang gen bệnh là biểu hiện ra ngoài), còn phụ nữ thường xuất hiện dưới dạng mang gen bệnh (không có triệu chứng ra bên ngoài).
Đặc điểm nổi bật của bệnh là chảy máu khó cầm ở bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là chảy máu khớp, cơ. Chảy máu cơ khớp tái phát nhiều lần dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ. Thống kê cho thấy, trên 80% bệnh nhân Hemophilia ở Việt Nam gặp vấn đề về vận động do chảy máu khớp, cơ, một số ít trường hợp chảy máu trong não.
Đến nay, bệnh máu khó đông vẫn chưa có thuốc chữa. Chảy máu ở người bệnh hemophilia cần được điều trị bằng cách bổ sung các yếu tố đông máu bị thiếu hụt càng sớm càng tốt để giảm thiểu các biến chứng lâu dài như biến dạng khớp, teo cơ…
TS Mai cho biết, với những bệnh nhân Hemophilia, trung bình mỗi năm chảy máu 40 lần, mỗi lần điều trị ngắn thì 1-2 ngày cầm máu nhưng có bệnh nhân nằm viện cả tháng.
Khi bị chảy máu, bệnh nhân sẽ được tiêm chế phẩm máu chứa yếu tố đông máu, mỗi mũi 100 triệu đồng, cách 2 tiếng lại tiêm 1 mũi.
“Do đó, đây là một trong những bệnh lý điều trị tốn kém nhất hiện nay, nếu không có BHYT, trung bình 400 triệu/ngày, nếu nằm lâu và kèm biến chứng, bệnh nhân có thể tốn 1-2 tỉ đồng/đợt điều trị. Đặc biệt, có khoảng 10-30% bị kháng các yếu tố đông máu, khi đó phải dùng tăng liều hoặc dùng loại khác, chi phí rất cao”, TS Mai thông tin.
Bệnh nhân Hemophilia nếu không được điều trị sẽ khó sống quá 13 tuổi, nhưng nếu được điều trị đều đặn, có thể có cuộc sống như người bình thường. Bệnh nhân cao tuổi nhất đang điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu TƯ đã 78 tuổi.
Do thường xuyên phải đi viện nên cuộc sống của bệnh nhân Hemophilia bị ảnh hưởng rất nhiều: Khoảng 37% phải sống phụ thuộc gia đình, 34% trong độ tuổi lao động nhưng thất nghiệp và 9% không biết chữ...
Thúy Hạnh
- Những đứa trẻ sinh ra với hình dáng hoàn toàn bình thường nhưng lớn lên thường xuyên chảy máu, đau đớn vật vã, cuộc đời gắn chặt với bệnh viện.
" alt="Chàng trai 21 tuổi thối nửa người do căn bệnh chưa có thuốc chữa"/>Chàng trai 21 tuổi thối nửa người do căn bệnh chưa có thuốc chữa