当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Máy có màn hình 5.8-inch Full HD tràn viền tỷ lệ 19:9, sử dụng bộ xử lý tầm trung Qualcomm Snapdragon 636, có hai lựa chọn RAM 4GB hoặc 6GB, bộ nhớ 32GB hoặc 64GB, pin 3060mAh, kết nối USB Type-C và chạy hệ điều hành Android 8.1.
Máy có khung kim loại, hai mặt kính – chất liệu cao cấp hơn nhựa hoặc vỏ gốm. Mặt lưng máy có 2 camera (gọi là cam kép) 16MP và 5MP, còn camera selfie cũng có độ phân giải 16MP.
Giá bán Nokia X6 tại Trung Quốc khoảng 204 USD bản 32GB (4,5 triệu đồng). Đây là một cái giá gây nhiều bất ngờ cho cộng đồng lẫn giới phân tích công nghệ. Bởi lẽ, truyền thống Nokia từ trước đến nay định giá sản phẩm chưa bao giờ là rẻ. Vậy mà Nokia X6, so với sản phẩm Xiaomi Redmi Note 5 có cấu hình tương đương, lại có giá ngang ngửa dù thiết kế, chất liệu khá hơn hẳn.
Tuy nhiên, sau khi bình tâm suy xét thì có thể thấy đây chính là con bài chinh phạt cấp tốc thị trường Trung Quốc của Nokia. Trung Quốc là thị trường trọng điểm của Nokia. Trong trả lời báo chí hồi đầu năm nay, CEO HMD là ông Arto Nummela từng nói có đến hơn 70% khách hàng của họ là ở Trung Quốc. Do vậy, đương nhiên hãng sẽ phải "ăn thua" với nhà sản xuất điện thoại bản địa, dẫn đầu là Xiaomi.
Tuy nhiên, để có được giá bán cạnh tranh như vậy, khả năng cao Nokia phải áp dụng mô hình kinh doanh như Xiaomi để "đập" Xiaomi: bán flash sale trực tuyến, lấy số lượng làm lãi và tỷ suất lợi nhuận cực mỏng, thậm chí là hy sinh lợi nhuận nếu muốn chơi một nước cờ sát ván để đổi lấy thị trường.
Giả thuyết này có chiều hướng đúng khi Nokia X6 được bán ra với giá ngang ngửa Xiaomi. Đầu tiên, sản phẩm chỉ được bán ở Trung Quốc. Do sản xuất và lắp ráp tại Trung Quốc, bán tại Trung Quốc nên nhà sản xuất tiết kiệm được một khoản chi phí lưu thông không nhỏ. Tiếp đến, Nokia X6 áp dụng hình thức bán flash sale qua mạng, tức là bán một số lượng hàng nhất định trong một khoảng thời gian ngắn. Flash sale có nhiều tác dụng, như để giảm chi phí lưu kho (cho phép lưu kho sản phẩm tập trung, bán hàng nhanh), là một chiến dịch marketing rẻ nhất nhưng cũng hiệu quả nhờ sự lan truyền và nhận thức của sản phẩm tăng lên theo cấp số nhân, và có thể chuyển thành nhu cầu lớn. Trong trường hợp này, Nokia cho biết đã bán hết 700.000 chiếc Nokia X6 chỉ trong 10 giây mở bán.
Một thông tin đáng chú ý khác là Nokia vừa mới đây đã được "bơm" 100 triệu USD vốn đầu tư để đẩy mạnh tăng trưởng doanh số điện thoại trên toàn cầu. Những đợt huy động vốn mới sẽ diễn ra trong thời gian tới. Chưa rõ khoản đầu tư này sẽ được phân bổ thế nào nhưng chắc chắn đây là chỗ dựa tài chính để HMD Global mở rộng thị trường với Nokia X6 và các sản phẩm tầm trung và giá rẻ khác.
Ban đầu, HMD Global khẳng định không bán Nokia X6 ra các thị trường khác ngoài Trung Quốc. Nhưng sau đó giám đốc sản phẩm HMD là Juho Sarvikas đăng trên Twitter rằng Nokia X6 sẽ được bán trên thị trường toàn cầu sớm. Máy sẽ được bán dưới dạng Android One, tức là điện thoại sử dụng Android gốc. Thời gian và giá bán ở các thị trường khác còn khá mơ hồ nhưng giả sử điều đó là thật thì có thể khẳng định Nokia X6 sẽ không có giá như bán ở Trung Quốc. Nguyên nhân bởi ở Trung Quốc, HMD bán online trên mạng nhưng ra nước ngoài họ không thể bán thế và phải qua hệ thống phân phối dẫn đến đội thêm nhiều chi phí bán hàng, marketing, vận chuyển...
HMD Global được thành lập năm 2016, và trong một thời gian ngắn công ty đã sử dụng thương hiệu Nokia để bán một loạt điện thoại, từ sản phẩm cao cấp Nokia 8 cho đến điện thoại cơ bản như Nokia 3310. Theo ước tính, HMD đã bán được hàng chục triệu điện thoại trong năm 2017.
Các nhà đầu tư mới của HMD Global là quỹ đầu tư DMJ Asia Investment Opportunity và công ty con của Foxconn là FIH Mobile. Các sản phẩm của HMD do FIH Mobile chế tạo và họ trả phí bản quyền, thương hiệu cho Nokia.
" alt="Với Nokia X6, Nokia quyết tâm chơi “khô máu” để giành thị trường?"/>Với Nokia X6, Nokia quyết tâm chơi “khô máu” để giành thị trường?
Tối nay (4/7) khán giả truyền hình sẽ được xem tiếp tập 58 của phim "Về nhà đi con". Dự kiến diễn biến "Về nhà đi con" sẽ liên tục đổi chiều xung quanh những câu chuyện tình cảm của các thành viên gia đình ông Sơn và 3 cô con gái Thu Huệ, Anh Thư, Ánh Dương.
Trong trích đoạn preview giới thiệu tập 58 "Về nhà đi con", Vũ (Quốc Trường) khoe với Thư (Bảo Thanh) đã mua dây chuyền tặng Nhã (Quỳnh Nga) để trêu tức vợ. Khác với trước đây, Thư không còn tỏ ra ghen tuông hay vật vã khóc lóc trước mặt Vũ.
Thư tỉnh bơ đáp lại chồng: "Anh có mua quà cho cô ta bằng tiền của tôi đâu mà tôi phải nghĩ. Trừ khi sau này, lúc thanh lý hợp đồng mà tiền của tôi bị mất một khoản thì tôi mới lăn tăn. Còn nếu không, tôi không quan tâm".
Thư cũng khẳng định chắc chắn với Vũ rằng điều cô quan tâm nhất lúc này là cô kiếm được bao nhiêu hợp đồng với khách hàng ở cửa hàng cho thuê đồ thể thao của Vũ. Thư cũng thông báo cho chồng biết làm việc với Dũng (Anh Vũ), Thư được nhận hoa hồng đầy đủ, tiền tươi thóc thật.
Thư vẫn được mẹ chồng - bà Giang (Ngân Quỳnh) bênh vực mọi lúc. Nhưng điều này lại khiến ông Luật (NSND Hoàng Dũng) khó chịu: "Anh biết vì sao em bênh con Thư rồi. Nó cũng giống em. Chồng đi làm về mệt cứ dựng nó dậy cằn nhằn, cằn nhằn".
"Nó cáu nó quát cho xong nó nằm lăn ra nó ngủ, nó ngáy o o, còn mình thì ôm một bụng tức. Dại ơi là dại, chuyện như thế cứ lặp đi lặp lại". Câu nói của chồng khiến bà Giang bực bội: "Có những sự tủi thân của phụ nữ mà đám đàn ông vô tâm không bao giờ biết đến".
Ở cảnh khác, Bảo (Quang Anh) vô tình thấy bố - ông Quốc (Tuấn Tú) - đang mân mê một chiếc cặp tóc của phụ nữ nên hỏi bố dồn dập về chủ nhân chiếc cặp tóc. Quốc dứt khoát không cho Bảo biết đó chính là chiếc cặp tóc Huệ (Thu Quỳnh) đã để quên ở nhà mình lần trước và vội vã đi làm.
" alt="Xem phim 'Về nhà đi con' tập 58 tối nay ở đâu?"/>Hãng bảo mật Israel cáo buộc chính phủ Trung Quốc nhiều khả năng đứng sau vụ việc. Các nhà mạng bị ảnh hưởng thuộc châu Âu, châu Phi, Trung Đông và châu Á, không có cái tên nào của Mỹ.
“Các cuộc tấn công tinh vi diễn ra liên tục ít nhất kể từ năm 2017 nhắm tới nhiều nhà cung cấp mạng viễn thông. Hacker đã cố gắng đánh cắp tất cả dữ liệu trong thư mục hoạt động, tài khoản và mật khẩu, thông tin cá nhân, lịch sự cuộc gọi và tin nhắn, máy chủ email, vị trí người dùng”, báo cáo cho biết.
Cybereason mô tả đó giống như cuộc đua mèo vờn chuột. Kẻ tấn công khi bị phát hiện sẽ tạm dừng rồi sau đó tiếp tục xâm nhập nhiều lần khác. Dù mục tiêu nhắm tới cá nhân, Cybereason cảnh báo việc truy cập vào hệ thống cung cấp dịch vụ viễn thông sẽ gây ra hệ lụy vô cùng lớn. Tin tặc có thể tắt tạm thời hoặc phá vỡ toàn bộ mạng di động nếu thực hiện một cuộc “chiến tranh” tổng lực.
Theo Wall Street Journal, Giám đốc điều hành Lior Div của Cybereason đã dành một ngày cuối tuần để tóm tắt về vụ việc cho hơn 20 nhà mạng toàn cầu. Những đơn vị trực tiếp chịu ảnh hưởng khi nhận tin tỏ ra hoài nghi và tức giận. Ông khẳng định công ty chưa từng chứng kiến cuộc tấn công quy mô lớn như vậy.
Dữ liệu thu thập được rất có giá trị với giới tình báo. Dù không thể truy cập vào nội dung cuộc gọi và tin nhắn, hacker có thể khai thác thông tin như đối tượng đang nói chuyện với ai, trong bao lâu, khi nào và từ đâu tới.
Trung Quốc đang vướng vào cuộc thương chiến với Mỹ. Ảnh: Reuters |
“Chiến dịch Soft Cell cho phép tin tặc truy cập vào toàn bộ thư mục đang hoạt động của nhà mạng, từ đó tiếp cận hàng trăm triệu người dùng. Với tài khoản có đặc quyền cao, chúng sẽ dạo khắp hệ thống viễn thông và đóng vai trò như nhân viên hợp pháp”, WSJ trích báo cáo.
Cybereason nghi ngờ nhóm hacker APT10 đứng sau vụ tấn công, nhưng không loại trừ có những cái tên khác. Hãng phát hiện các máy chủ, tên miền và địa chỉ giao thức Internet đến từ Trung Quốc, Hong Kong hoặc Đài Loan.
“Chúng tôi đưa ra kết luận với mức độ chắc chắn cao. Hacker có liên kết với Trung Quốc và nhiều khả năng do Nhà nước hậu thuẫn. Các công cụ và kỹ thuật được sử dụng lần này giống với cách một vài nhóm hacker của Trung Quốc từng thực hiện”, báo cáo nhấn mạnh.
FireEye và Crowdstrike, những công ty từng góp phần phác thảo hình hài về APT10 cho tờ Wired biết họ không thể kiểm chứng thông tin của Cybereason. Nhưng cả hai đều xác nhận các nhà mạng đang trở thành mục tiêu của hacker do nhà nước chống lưng.
Cảnh báo của Cybereason xuất hiện trong bối cảnh chính phủ Mỹ đưa ra lệnh cấm với gã khổng lồ viễn thông Huawei và cuộc thương chiến giữa hai cường quốc chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Công ty Trung Quốc nhanh chóng “thấm đòn” khi dự báo doanh số sẽ sụt giảm 30 tỷ USD so với kế hoạch.
Smartphone Huawei đứng trước nguy cơ không thể cài sẵn Android, Facebook và nhiều dịch vụ của Google. Đó có thể là dấu chấm hết cho nỗ lực vươn mình thành nhà sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới của gã khổng lồ Thâm Quyến.
Theo Zing/Forbes
Nhà sáng lập và CEO của tập đoàn Huawei Ren Zhengfei cho biết, ảnh hưởng của lệnh cấm từ Mỹ lên công ty này là rất nghiêm trọng và cảnh báo doanh số của Huawei sẽ ở khoảng 100 tỉ USD trong năm nay và năm tới.
" alt="Trung Quốc hack siêu dữ liệu của hơn 10 nhà mạng lớn thế giới?"/>Trung Quốc hack siêu dữ liệu của hơn 10 nhà mạng lớn thế giới?
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Apple iOS 12: Nhanh hơn, nhóm thông báo, cho phép gọi FaceTime nhóm
Trụ sở phi thuyền Apple Park
Apple Park là một trong những tòa nhà có giá trị nhất thế giới - và bây giờ chúng ta đã biết chính xác Apple Park giá trị bao nhiêu.
Số liệu mới được công bố trong tuần này cho thấy trụ sở chính của công ty khổng lồ về công nghệ Apple tại Cupertino được đánh giá ở mức 3,6 tỷ USD. Việc định giá này không hoàn toàn trùng khớp với giá trị thị trường của tòa nhà – nghĩa là nó sẽ được bán với giá bao nhiêu - mà dựa trên sự đánh giá chi tiết của tòa nhà, được khai trương vào năm 2017.
Nếu tính cả máy tính, đồ nội thất và thậm chí cả thiết bị nông nghiệp để chăm sóc cây cối trong trụ sở Apple Park thì con số này tăng lên 4,17 tỷ USD cho năm tài chính kết thúc vào tháng 6.
Ngoài kích thước khổng lồ 2,8 triệu mét vuông, các vật liệu xây dựng cao cấp của Apple Park, kính cường lực và thiết kế phức tạp đã khiến Apple Park trở nên nổi bật ở Thung lũng Silicon, nơi có một số bất động sản giá trị nhất thế giới.
" alt="Trụ sở phi thuyền Apple Park có gì đặc biệt và Apple đã mất bao nhiêu tiền để xây dựng tòa nhà này?"/>Trụ sở phi thuyền Apple Park có gì đặc biệt và Apple đã mất bao nhiêu tiền để xây dựng tòa nhà này?
“Có lẽ đây không phải trải nghiệm cạnh tranh bạn đang trông đợi, nhưng, bằng khả năng của mình, chúng tôi muốn đem lại cho bạn và bạn bè thứ gì đó mới mẻ để khám phá và tận hưởng trong thời gian chúng tôi tìm hiểu và đưa ra giải pháp cho việc hoãn giải Clash lần này”, Riot viết trong thông báo.
“Trong số các chế độ thường xuyên được người chơi yêu cầu, chúng tôi thấy ARURF là thứ phù hợp nhất hiện tại.”
Clash đáng lý ra đã được khởi động vào tối hôm kia (25/5), tạo ra môi trường cạnh tranh cho những đội tuyển được tạo dựng bởi năm người bạn thi đấu và có cơ hội thắng các giải thưởng.
Riot vẫn đang cố gắng khắc phục những lối phát sinh khiến Clash chưa thể ra mắt người chơi như đúng lịch trình đề ra. Nhà phát triển cũng hy vọng cung cấp thêm thông tin liên quan đến Clash sau đây vài ngày.
Rất có thể, người chơi LMHTsẽ tiếp tục được Riot đền bù thêm nữa trong tương lai gần, trích lược thông báo.
Mặc dù Riot vẫn thông tin khá mơ hồ về những gì đang diễn ra, Garena, nhà cung cấp máy chủ bên thứ ba cho LMHTở Trung Quốc, đã mô tả đầy đủ - một lỗi khiến cho các trận đấu không thể bắt đầu và sẽ tự động cho một đội giành chiến thắng hoặc thua theo hình thức ngẫu nhiên.
ARURF sẽ kéo dài suốt cuối tuần cho đến 18g00 thứ Hai (28/5). Và bởi chế độ chơi này được đưa vào trong tình thế bất ngờ, nên “có thể sẽ có một số lõi hoặc tương tác lạ” buộc Riot phải “tắt một số Ngọc và Tướng” – đơn cử như Evelynn.
Gnar_G
" alt="LMHT: ARURF được mở dịp cuối tuần thế chỗ cho Clash"/>