Tiến sĩ Adam Michael,ànhđộngcủabệnhnhânbịrắncắngâynguyhiểmchobácsĩlịch thi đấu cúp anh Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bundaberg gần Brisbane, nói với ABC: "Chúng tôi thực lòng không muốn mọi người tương tác với con rắn. Bất kỳ nỗ lực nào đến gần để bắt, giết hoặc chụp ảnh con vật đều chỉ khiến bạn gặp nguy hiểm".
Theo Viện Y tế Quốc gia, khoảng 3.000 người nghi ngờ bị rắn cắn mỗi năm ở Australia. Từ 100 đến 200 trường hợp cần dùng thuốc giải độc.
Tiến sĩ Michael nhớ lại, một nạn nhân từng mang theo con rắn nâu trong hộp đựng thức ăn bằng nhựa "không được buộc chắc chắn lắm". Con rắn cố gắng thoát ra ngoài khiến các y bác sĩ hoảng sợ.
Ông cũng kể về các trường hợp mang theo rắn trong túi nylon hay hộp nhựa kém an toàn hơn. Bệnh viện sau đó đã phải trả tiền để đưa những con rắn về tự nhiên. “Chúng tôi muốn mọi người có thể được khám và đánh giá nhanh chóng và việc có một con rắn sống trong khoa sẽ làm chậm quá trình đó”, Tiến sĩ Michael giải thích.
Đồng thời, ông đảm bảo rằng các bác sĩ không cần phải nhìn thấy con rắn để điều trị các vết cắn độc: "Chúng tôi có thể xác định xem bạn có cần thuốc chống nọc độc hay không và cần loại nào dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, xét nghiệm máu cũng như bộ dụng cụ phát hiện nọc rắn. Chúng tôi thực sự không được đào tạo để xác định loại rắn và vì thế con rắn không có ích gì cả. Nó chỉ khiến y bác sĩ cũng như chính bạn gặp nguy hiểm”.
Thay vào đó, Tiến sĩ Michael khuyên bệnh nhân tập trung vào vết thương và điều trị: Giữ bình tĩnh, sơ cứu theo hướng dẫn và tới bệnh viện càng sớm càng tốt.
Khi bị rắn cắn, nạn nhân không tự đi lại vì vận động làm cho nọc độc xâm nhập vào cơ thể nhanh hơn. Cố định chân, tay bị rắn cắn bằng nẹp; cởi bỏ đồ trang sức ở chân tay bị rắn cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng đó bị sưng nề). Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới vòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng.
Nếu bệnh nhân khó thở thì người xung quanh tiến hành hô hấp nhân tạo. Vận chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim, nếu ở chân, tay thì có thể để thõng tay chân.
Bất cứ trường hợp nào bị rắn cắn, ngay cả khi xác định là rắn lành, đều cần xử trí và theo dõi tại bệnh viện ít nhất trong 12 giờ đầu. Nếu để trễ sau 24-48 giờ, kết quả điều trị rất kém hoặc không hiệu quả.
Cảnh báo của cặp vợ chồng bác sĩ từng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn
Từng cứu sống 6.000 nạn nhân bị rắn cắn ở Ấn Độ, vợ chồng bác sĩ Sadanand Raut chia sẻ những điều cần lưu ý để tránh nguy cơ tử vong. 顶: 4151踩: 48932
Hành động của bệnh nhân bị rắn cắn gây nguy hiểm cho bác sĩ
人参与 | 时间:2025-01-21 21:42:30
相关文章
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Chinland, 16h00 ngày 14/12
- Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Erbil SC, 18h30 ngày 14/12
- Sao mai Phương Thảo tung MV đẹp như tranh tại Ninh Bình
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Trần Tâm Ngọc: 'Piano giúp tôi chiến thắng chính bản thân mình'
- Nhận định, soi kèo Kopetdag Asgabat vs Energetik Mary, 21h00 ngày 14/12
- Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Arda Kardzhali, 22h30 ngày 14/12
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Nhận định, soi kèo Northeast United vs ATK Mohun Bagan, 21h30 ngày 15/12
评论专区