Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
êumáytínhdựđoánAnhvsLatviahngàbảng xếp hang anh Chiểu Sương - 23/03/2025 16:36 Máy tính dự đoán
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Israel vs Na Uy, 2h45 ngày 26/3
-
Đại diện chính quyền xã Quảng Nghiệp trao số tiền 24.460.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đến gia đình chị Nguyễn Thị Liệu
Mẹ chồng chị Liệu là bà Nguyễn Thị Khuỗn tử vong do sét đánh sáng 14/9 vừa qua. Vốn là chỗ dựa của chồng con, nay bà Khuỗn qua đời, cả gia đình trở nên xáo trộn. Chồng bà tâm thần bất ổn, con trai thiểu năng, các cháu thơ dại. Một mình chị Liệu, con dâu bà Khuỗn cáng đáng cả nhà. Chị chỉ làm công nhân thời vụ, thu nhập bấp bênh, lúc kiếm được cũng chỉ khoảng 4 triệu đồng/tháng, khi không có việc thì làm hoa màu.
Sau khi hoàn cảnh gia đình chị Liệu được Báo VietNamNet chia sẻ, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự quan tâm. Ngoài ủng hộ qua Báo VietNamNet, bạn đọc trong và ngoài nước cũng gửi về trực tiếp cho gia đình.
Ông Vũ Chí Mạnh, Bí thư đảng bộ, chủ tịch UBND xã Quảng Nghiệp chia sẻ: “Thay mặt các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương, tôi xin gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình chị Liệu. Số tiền này sẽ tạo thêm động lực rất lớn cho gia đình vượt qua những khó khăn đang gặp phải”.
Phạm Bắc
Bất ngờ bị ngã, bé trai 10 tuổi liệt nửa người
Chưa hết vất vả vì con trai đầu bị viêm não gần 20 năm nay, chị Hải càng thêm bất hạnh khi con trai thứ hai gặp nạn dẫn đến chấn thương sọ não, liệt một nửa người.
" alt="Gia đình chị Nguyễn Thị Liệu ở Hải Dương được bạn đọc giúp đỡ hơn 24 triệu đồng">Gia đình chị Nguyễn Thị Liệu ở Hải Dương được bạn đọc giúp đỡ hơn 24 triệu đồng
-
Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân, rất nguy hiểm
Nguyên nhân có thể do vi khuẩn hoặc nấm từ các ổ nhiễm khuẩn xâm nhập vào máu từ da, mô mềm, cơ xương khớp, qua đường tiêu hoá như viêm ruột, nhiễm khuẩn đường mật, áp xe gan; qua đường hô hấp như viêm phổi, áp xe phổi, viêm phế quản, viêm mủ màng phổi; qua hệ tiết niệu như viêm mủ bể thận, ứ mử bể thận; qua hệ thần kinh như viêm màng não mủ, áp xe não...Theo BS Cấp, một nhiễm khuẩn tại chỗ (ví dụ viêm phổi, nhiễm trùng da mô mềm, nhiễm trùng tiết niệu...), nếu cơ thể không khu trú được, thì vi khuẩn lan tràn ra toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết.
Hay có những trường hợp vi khuẩn có độc lực cao (ví dụ liên cầu lợn, não mô cầu) ngay khi mới xâm nhập cũng có thể lan tràn toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết.
Hoặc có những mầm bệnh đặc tính của nó là không gây nhiễm trùng tại chỗ mà gây nhiễm trùng toàn thân luôn như ricketsia, leptospira...
Những ai dễ bị nhiễm trùng huyết?
Nhiễm khuẩn huyết có thể gặp ở bất kỳ ai, nhưng hay gặp và dễ diễn biến nặng hơn ở những nhóm người có sức đề kháng yếu: Người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 1 tuổi.
Hoặc những người mắc bệnh mãn tính như: Tiểu đường, bệnh thận hoặc phổi, ung thư; những người bị suy yếu hệ thống miễn dịch.
Ngoài ra những người bị viêm phổi, nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng đường tiểu trên, viêm mô tế bào, u nhọt, người có vết thương hở hoặc các bệnh nhân phải bơm truyền tĩnh mạch, ống thở... cũng có nguy cơ nhiễm trùng huyết cao hơn những người khác.
Có thể phát hiện sớm không?
Bệnh cảnh lâm sàng của nhiễm trùng huyết rất đa dạng vì quá trình phát triển bệnh không những phụ thuộc vào mầm bệnh mà còn phụ thuộc vào đáp ứng của từng cơ thể người bệnh.
Tuy nhiên đây là bệnh không có chiều hướng tự khỏi, nếu không được điều trị, diễn tiến sẽ ngày càng nặng.
Căn cứ theo thể lâm sàng, nhiễm khuẩn huyết có thể chia thành 4 thể: Thể kịch phát (tiến triển trong 1 tuần); thể cấp tính (1-4 tuần); thể bán cấp (3-6 tháng); thể mãn tính (1 hay vài năm). Trong đó thể kịch phát tiến triển dữ dội, triệu chứng nhiễm độc rất nặng kèm theo truỵ mạch.
Ở thể cấp tính, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng với triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân với các ổ di căn.
Ở giai đoạn này, nếu nhiễm khuẩn toàn thân nặng, bệnh nhân hay có triệu chứng sốt cao 39-41 độ, có khi liên tục nên dễ bị nhầm sốt virus; có gai rét và nhiều cơn rét run trong ngày (tương ứng lúc vi khuẩn tràn vào máu)
Ngoài ra có thể có tình trạng da xanh tái, phớt vàng, mặt hốc hác, vẻ mặt nhiễm trùng rõ. ở da thường thấy có ban: Ban dát sẩn, mụn mủ hoặc ban xuất huyết, hoại tử...
Khi nhiễm khuẩn thứ phát, sẽ xuất hiện nhiễm khuẩn tại các cơ quan đó như viêm phổi, áp xe phổi, viêm màng tim, viêm cơ tim, áp xe gan, viêm đài bể thận, viêm màng não, áp xe não...
Ở thể bán cấp và thể mãn tính: Bệnh kéo dài từng đợt do vi khuẩn không bị diệt hết từ các ổ nhiễm khuẩn từng đợt tung vào máu. Bệnh nhân suy kiệt dần và tử vong cao.
Một số thông tin cho rằng, khi bị nhiễm khuẩn huyết có tình trạng nước tiểu giảm mạnh, tuy nhiên BS Cấp cho biết, nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm trùng toàn thân, dẫn đến tổn hại ở nhiều cơ quan, tình trạng giảm nước tiểu nếu có chỉ là một biểu hiện phản ánh thận bị tổn thương.
Do dấu hiệu không đặc hiệu, rất khó phát hiện sớm, BS Cấp khuyến cáo, khi người dân có triệu chứng sốt hay nhiều biểu hiện khác mà tự chữa, điều trị tại nhà không thấy đỡ hoặc diễn tiến nặng hơn thì phải đến cơ sở y tế khám để xác định căn nguyên và mức độ diễn biến bệnh.
Về tỉ lệ tử vong, BS Cấp cho biết, tùy độc lực của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sức đề kháng của bệnh nhân cũng như việc bệnh nhân được chẩn đoán, xử trí sớm và phù hợp, trình độ và khả năng cung cấp thuốc, trang thiết bị và các can thiệp hồi sức của cơ sở y tế, tỉ lệ này dao động từ 20-50%. Nếu sốc nhiễm khuẩn, tỉ lệ tử vong có thể lên tới 40-60%.
Biến chứng nguy hiểm nhất là sốc nhiễm khuẩn
Biến chứng nguy hiểm nhất của nhiễm khuẩn huyết là sốc nhiễm trùng. Khi bị sốc nhiễm khuẩn, người bệnh sẽ sốt cao trên 38 độ hoặc hạ thân nhiệt dưới 36 độ, nhịp nhanh, thở thanh, ngoài ra sẽ có số lượng bạch cầu tăng trên 10.000/ml máu, suy thận, suy hô hấp, suy gan, giảm số lượng tiểu cầu, rối loạn đông máu, nhiễm toan chuyển hoá, tăng đường máu...
Trường hợp có tiến triển suy đa tạng là yếu tố tiên lượng nặng. Nếu lactat máu tăng dần và tụt huyết áp không đáp ứng với thuốc vận mạch là biểu hiện nặng của sốc.
Nếu ở giai đoạn nhiễm trùng huyết sớm, bệnh nhân có thể dùng thuốc kháng sinh khỏi hoàn toàn, thì ở giai đoạn sốc nhiễm khuẩn, điều trị khó khăn hơn nhiều.
Để điều trị sốc nhiễm khuẩn, theo phác đồ của Bộ Y tế yêu cầu truyền dịch sớm và nhanh ngay khi có tụt huyết áp. Sau khi bù dịch đủ, dùng thuốc vận mạnh để tăng huyết áp,
Tại BV, bác sĩ sẽ chẩn đoán căn nguyên nhiễm khuẩn và dùng kháng sinh hoặc corticoide để giảm viêm kết hợp kiểm soát đường máu, điều trị dự phòng các biến chứng, đồng thời cho bệnh nhân thở máy, lọc máu liên tục hoặc phẫu thuật loại bỏ ổ nhiễm trùng...
Phòng bệnh
Khi có các ổ mủ, áp xe, cần điều trị triệt để, người bệnh không tự nặn, trích sớm mụn nhọn, nhất là các nốt đinh râu.
Dùng kháng sinh sớm, đủ liều, có hiệu quả trong những bệnh có thể chuyển sang nhiễm khuẩn huyết (bệnh do tụ cầu, liên cầu, phế cầu, vi khuẩn đường ruột...)
Khi điều trị trong bệnh viện, cần đảm bảo vô trùng khi làm các phẫu thuật, thủ thuật để tránh nhiễm khuẩn bệnh viện.
Thúy Hạnh
Căn bệnh khiến trạm trưởng và 2 người ở Hà Tĩnh tử vong, nhầm tưởng là sốt virus
- Chỉ trong một thời gian ngắn, có khoảng 3 bệnh nhân (trong đó có 1 người là trạm trưởng trạm y tế xã) ở Hà Tĩnh tử vong bởi bệnh nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên, nạn nhân và người nhà chủ quan, nhầm tưởng đó là sốt virus.
" alt="Căn bệnh nhầm tưởng sốt virus giết chết 3 người ở Hà Tĩnh thực chất là bệnh gì?">Căn bệnh nhầm tưởng sốt virus giết chết 3 người ở Hà Tĩnh thực chất là bệnh gì?
-
Cho đến lúc cơn đau liên miên trở nên dữ dội, không thể chịu được, lúc này, bệnh nhân mới được mẹ dẫn đến bệnh viện khám, khi cô 18 tuổi.
“Qua siêu âm và chụp phim, chúng tôi phát hiện hai vòi trứng của bệnh nhân giãn to, ứ mủ như hai cái cốc chứa đầy mủ bên trong”, ThS. BS Phan Chí Thành - Bệnh viện Phụ sản Trung ương - cho hay đây là nguyên nhân khiến bệnh nhân đau bụng dữ dội.
Xét nghiệm kỹ, bác sĩ chẩn đoán Trà bị mắc bệnh lậu, vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục. Khi làm “chuyện ấy”, vi khuẩn lậu ngược dòng, đi từ “cô bé” lên tử cung và làm tổ, gây viêm nhiễm ở vòi trứng.
Theo bác sĩ Thành, loại vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục đặc biệt nguy hiểm gây viêm tắc 2 vòi trứng ở phụ nữ là lậu và Chlamydia. Hai vi khuẩn này song hành với nhau đi ngược lên trên và gây viêm nhiễm toàn bộ hệ thống cơ quan sinh dục của phụ nữ như: Viêm âm đạo cổ tử cung, viêm tại tử cung và nhiều trường hợp lan tràn ra cả ổ bụng.
“Đặc biệt, cơ quan yêu thích và nhạy cảm dễ tổn thương của các loại vi khuẩn này là vòi trứng, biến đây thành ổ viêm nhiễm, gây tắc ứ mủ hai vòi trứng sau này” – ThS Thành cảnh báo. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân gây vô sinh phổ biến nhất ở phụ nữ trẻ Việt Nam.
Trà được chỉ định dùng phối hợp kháng sinh điều trị dài ngày nhiều đợt. Tuy nhiên, do ổ viêm kích thước lớn lại nằm sâu trong ổ bụng nên thi thoảng những cơn đau vẫn hành hạ cô gái.
"Đối với trường hợp viêm phần phụ, nếu không đáp ứng với điều trị kháng sinh, nhiều trường hợp phải phẫu thuật cắt bỏ 2 vòi trứng. Tuy nhiên do bệnh nhân chưa lập gia đình, bác sĩ không thể thực hiện" - bác sĩ Thành nói.
20 tuổi Trà lập gia đình, các cơn đau tái diễn, việc điều trị bệnh cũ không tiến triển hơn. Bác sĩ Thành đành phải tư vấn cho bệnh nhân cắt bỏ hai vòi trứng lúc này đã bị tắc giãn, mất hoàn toàn chức năng. Hơn nữa 2 ổ mủ viêm từ 2 vòi trứng chảy ngược vào tử cung sẽ gây thoái hóa trứng, chết tinh trùng và phôi.
Về khả năng mang thai, Trà sẽ được chỉ định làm thụ tinh ống nghiệm, khi đó sẽ không cần đến vai trò của 2 vòi trứng nữa. “Hiện bệnh nhân đã phẫu thuật cắt hai vòi trứng", bác sĩ cho biết.
Nhiều người trẻ mang bệnh tàn phá cơ thể mà không biết
Từ thực tế khám chữa bệnh, nam bác sĩ cho biết nhiều bạn trẻ dễ mắc các bệnh lây qua đường tình dục ngay từ những lần quan hệ đầu tiên.
Hầu hết phụ nữ mắc bệnh lậu không có bất kỳ triệu chứng nào Theo ông, các bạn gái trẻ mới quan hệ tình dục rất dễ bị từ chối sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn như bao cao su. Điều này rất dễ khiến các em mang thai ngoài ý muốn hoặc mắc bệnh lây qua đường tình dục.
Hàng năm trên toàn cầu có khoảng 62 triệu ca mới mắc bệnh lậu. Tại Việt Nam, theo báo cáo hàng năm có hơn 3.000 trường hợp, tuy nhiên ước tính có khoảng vài chục nghìn ca. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất ở nhóm 15-35 tuổi.
Tỷ lệ nam giới bị mắc bệnh lậu sau một lần quan hệ qua âm đạo với phụ nữ bị bệnh là 20-30%. Trái lại, tỷ lệ phụ nữ bị bệnh sau một lần quan hệ với nam bị bệnh là 60-80%, theo thông tin từ Bệnh viện Da liễu Trung ương.
Đáng nói, 30% người mắc bệnh lậu đồng nhiễm Chlamydia. Ở nữ giới, 70% người nhiễm Chlamydia không có biểu hiện. Có thể chỉ biểu hiện bằng ra khí hư bất thường hoặc không, chủ yếu là viêm ở cổ tử cung.
Tương tự, hầu hết phụ nữ mắc bệnh lậu không có bất kỳ triệu chứng nào. Những triệu chứng ở phụ nữ có thể bao gồm: Cảm giác đau hoặc nóng rát khi tiểu tiện; Tăng dịch tiết âm đạo; Chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt.
Ở phụ nữ, bệnh lậu không được điều trị có thể gây ra bệnh viêm vùng chậu; Hình thành mô sẹo làm tắc ống dẫn trứng; Hiện tượng thai ngoài tử cung; Vô sinh; Ðau bụng/đau vùng chậu lâu dài.
Những bệnh nhân trẻ tuổi như Trà buộc phải cắt bỏ hai vòi trứng do tình trạng viêm rất nặng, có biểu hiện đau bụng, nên mới đi khám. Thực tế, nhiều bạn trẻ mang vi khuẩn lậu, Chlamydia tàn phá cơ thể mà không có biểu hiện, trở thành nguồn lây cho bạn tình, có thể gây các biến chứng cho bản thân người bệnh.
Nhiều người chỉ khi lập gia đình mãi không có con, đi khám mới phát hiện bị tắc vòi trứng - nguyên nhân do vi khuẩn như bệnh lậu gây nên.
(Tên nhân vật được thay đổi)
Con trai 18 tháng tuổi mắc giang mai, ngã ngửa khi cả nhà có 3 người dính
Nghe tin con trai 18 tháng tuổi bị giang mai, bố mẹ bé Bảo không thể tin nổi, chần chừ mãi mới chịu xét nghiệm cùng. Kết quả, gia đình có 3 người mắc giang mai." alt="Mắc bệnh lậu mà không biết, cô gái trẻ mất khả năng làm mẹ">Mắc bệnh lậu mà không biết, cô gái trẻ mất khả năng làm mẹ
-
Nhận định, soi kèo Chile vs Ecuador, 7h00 ngày 26/3: Gặp khách đang sung
-
Không phòng bệnh, các con vẫn ngủ ngon. Võng, giường xếp thuê bên ngoài với giá 20.000 đồng/ngày. Giường bệnh của em bé này 2 tháng qua chính là hành lang. Theo chị N.A, con chị bị tim bẩm sinh, nay lại phải điều trị cả viêm phổi. "Trẻ tim bẩm sinh dễ mắc thêm bệnh lắm, nên tôi không muốn con nằm ghép trong phòng". Đây cũng là tình trạng của bé gái 7 tháng tuổi, quê ở Kiên Giang, đang nằm ở chân cầu thang.
“Bé được điều trị kháng sinh hơn 1 tuần vì viêm phổi. Tôi đang chờ đến tuần sau bác sĩ hội chẩn và phẫu thuật tim cho con. Mấy tháng qua chỉ toàn đi viện, từ Nhi đồng 1 đến Nhi đồng 2. Bên đây nằm hành lang nhưng thoáng, không sao cả", người mẹ nói.
Chị cho biết, chiếc giường xếp được thuê với giá 20.000 đồng/ngày, chỉ cần gọi điện thoại sẽ có người mang vào. Võng cũng được cho thuê cùng giá. Tuy nhiên, ai có kinh nghiệm nhập viện nhiều lần sẽ tự mang theo võng để tiết kiệm chi phí.
Dù nằm hành lang, có người vài tuần, có người vài tháng, nhưng những người mẹ vẫn chấp nhận. Bởi họ đặt lòng tin vào bệnh viện nhi tuyến cuối của TP.HCM. Mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 2 phải khám cho khoảng 6.000-7.000 trẻ, bệnh nhi nội trú dao động từ 1.700 – 1.800 trẻ.
Khu vực khám theo yêu cầu (dịch vụ) của Bệnh viện Nhi đồng 2 sáng 21/9. Trong bối cảnh bệnh hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng, bệnh tiêu hóa tấn công trẻ nhỏ, áp lực lại càng đè nặng. Trẻ đến khám và nhập viện có xu hướng gia tăng. Mới đây, chị Trần Thị T. (TP Thủ Đức) đưa con đến cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Bác sĩ chỉ định bé nhập viện vì sốt co giật, phân có máu, nghi nhiễm trùng đường ruột. Thế nhưng khi lên đến Khoa Nhi, chị T. nhất quyết xin về.
“Bác sĩ bảo nằm hành lang hoặc nằm ghép vì bệnh đông, không sắp xếp được. Con tôi mới 1 tuổi, chật chội vậy bé lây bệnh khác thì sao? Tôi ký giấy cam kết rồi xin bác sĩ về”, chị T. giải thích.
Trong khi đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, tình hình khám ngoại trú có dấu hiệu tăng đột biến. Ngay từ tháng 8, tỷ lệ trẻ mắc các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm tiểu phế quản đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2021.
Nơi lưu trú của cha mẹ bệnh nhi tại khu nhà cũ, Bệnh viện Nhi đồng 1. Bệnh viện này đang trong thời gian thi công nên việc khám chữa bệnh cho trẻ bị ảnh hưởng ít nhiều. Quy định chỉ có một người chăm bệnh (với trẻ nội trú) khiến phụ huynh khá vất vả. Việc này được triển khai từ khi có dịch Covid-19 và duy trì đến nay, nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh khác cho trẻ nhỏ.
"Biết là mục đích phòng bệnh nhưng chỉ có một mình chăm con rất mệt. Ngủ không dám ngủ, mua đồ ăn cũng phải nhờ người", chị Giang, một phụ huynh nói.
Bên cạnh đó, hiện một số khoa thuộc khối ngoại vẫn phải hoạt động ở tòa nhà cũ, phụ huynh được bố trí ở khu hành lang, có giường tầng nhưng rất chật hẹp. “Chúng tôi hy vọng cuối năm nay hoặc đầu năm sau sẽ được chuyển sang tòa nhà mới, như vậy trẻ và bố mẹ sẽ đỡ vất vả hơn”, một bác sĩ trưởng khoa bày tỏ.
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu." alt="Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ">
Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Amazon, Microsoft, Google đồng loạt tăng lương “khủng” cho nhân viên
- Chi tiền tỷ mua nhà chống động đất hoảng loạn chung cư đổ sập trong tích tắc
- Nội thất xa hoa căn Penthouse gần 32 triệu USD ở Miami
- Nhận định, soi kèo Racing Montevideo vs River Plate, 0h00 ngày 27/3: Mất phương hướng
- Doanh nghiệp Fintech có thể bắt tay nhà mạng cung cấp dịch vụ Mobile Money
- Bộ Y tế: Nhầm liều thuốc là sự cố y khoa hay gặp nhất trong dược lâm sàng
- Mắc u tuyến ức khiến bệnh nhân phải lọc máu hấp phụ gấp
- Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
- Lạ lùng làng biệt thự trên nóc trung tâm thương mại giữa lưng chừng trời
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Môi giới khoe chốt loạt giao dịch, bất động sản Đà Nẵng sắp ấm trở lại?
- Giám đốc BV K chỉ ra sai lầm chết người của người Việt khi ngừa ung thư
- Bí mật sống lâu trăm tuổi của 10 người nổi tiếng trên thế giới
- Nhận định, soi kèo Montenegro vs Đảo Faroe, 2h45 ngày 26/3: Khó có bất ngờ
- 6 loại thức ăn để qua đêm gây hại cho sức khỏe, thậm chí ung thư
- Loạt điểm nóng tác động lớn đến thị trường bất động sản năm 2023
- Người dân Đồng Nai bốc thăm quyền mua hơn 200 căn nhà ở xã hội
- Nhận định, soi kèo Nigeria vs Zimbabwe, 23h00 ngày 25/3: Cơ hội thu hẹp
- Lý do khách Hàn Quốc, Nhật Bản chuộng không gian sống phía tây Hà Nội
- Giá đất Mộc Châu tăng nhanh, ‘neo’ cao, có nên đầu tư đón ‘sóng’ cao tốc?
- Người Việt ngày càng ưa thích ngân hàng số
- Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Hàng chục trẻ nhập viện vì viêm não, dấu hiệu cha mẹ dễ bỏ qua
- Dấu hiệu dậy thì sớm ở trẻ cần đi khám chuyên khoa
- Đề nghị truy tố đôi nam nữ lái xe cố tình tông nhau ở Bà Rịa
- Nhận định, soi kèo Triều Tiên vs UAE, 01h15 ngày 26/3: Tạm biệt Triều Tiên
- Thai phụ 23 tuổi bất ngờ lên cơn co giật, dấu hiệu của biến chứng nguy hiểm
- Kim Long Motors ra mắt xe bus giường nằm hiện đại, tiện nghi
- Huawei tung loạt đồng hồ thông minh cho cả gia đình, giá từ hơn 3 triệu đồng
- 搜索
-
- 友情链接
-