tránh tái lây nhiễm phần mềm độc hại là nội dung rất cần được quan tâm

Thực hiện chức năng là cơ quan quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về ATTT nói chung, bao gồm cả công tác phòng chống phần mềm độc hại, Cục ATTT đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động để thực hiện mục tiêu tại Quyết định 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ “Đưa Việt Nam ra khỏi danh sách 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại và phát tán thư rác cao nhất trên thế giới theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế”.

Cụ thể, theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT, đơn vị này tổ chức triển khai công tác bảo đảm ATTT quy mô quốc gia, hướng dẫn, đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong công tác bảo đảm ATTT trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Đặc biệt là đối với công tác xác định cấp độ hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Khi các hệ thống được bảo đảm tương xứng với cấp độ an toàn thì khả năng lây nhiễm phần mềm độc hại cũng sẽ bị hạn chế rất nhiều.

Tham mưu cho Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Sau khi Chỉ thị được phê duyệt, Cục ATTT đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các chuyên gia có liên quan khẩn trương tổ chức triển khai các nội dung của Chỉ thị này.

" />

Tập trung nhiều giải pháp giảm lây nhiễm mã độc

Kinh doanh 2025-01-25 07:45:54 56

tránh tái lây nhiễm phần mềm độc hại là nội dung rất cần được quan tâm

Thực hiện chức năng là cơ quan quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về ATTT nói chung,ậptrungnhiềugiảiphápgiảmlâynhiễmmãđộbóng đá việt nam bao gồm cả công tác phòng chống phần mềm độc hại, Cục ATTT đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động để thực hiện mục tiêu tại Quyết định 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ “Đưa Việt Nam ra khỏi danh sách 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại và phát tán thư rác cao nhất trên thế giới theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế”.

Cụ thể, theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT, đơn vị này tổ chức triển khai công tác bảo đảm ATTT quy mô quốc gia, hướng dẫn, đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong công tác bảo đảm ATTT trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Đặc biệt là đối với công tác xác định cấp độ hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Khi các hệ thống được bảo đảm tương xứng với cấp độ an toàn thì khả năng lây nhiễm phần mềm độc hại cũng sẽ bị hạn chế rất nhiều.

Tham mưu cho Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 về nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Sau khi Chỉ thị được phê duyệt, Cục ATTT đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các chuyên gia có liên quan khẩn trương tổ chức triển khai các nội dung của Chỉ thị này.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/640e698841.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế

Tyler Bohan, chuyên gia bảo mật cấp cao của Cisco Talos (bộ phận chuyên nghiên cứu về bảo mật của Cisco), phát hiện ra lỗi bảo mật nói trên trong ImageIO, thành phần vốn được dùng để xử lý dữ liệu ảnh. Lý thuyết để hacker có thể thâm nhập vào thiết bị của người dùng như sau: Chúng sẽ tạo ra 1 công cụ có thể tận dụng lỗi trên iOS rồi gửi công cụ này tới nạn nhân qua 1 tin nhắn đa phương tiện MMS bên trong định dạng file ảnh được gắn thẻ (Tagged Image File Format - TIFF). Một khi thiết bị của nạn nhân nhận được tin nhắn, vụ hack sẽ được khởi tạo. Người dùng không có cơ hội để nhận diện những dấu hiệu bất thường, và công cụ của hacker sẽ bắt đầu viết mã nhằm thâm nhập sâu vào hệ thống, vượt qua quyền truy cập hệ thống thông thường của công cụ nhắn tin trên iPhone. 

Vụ tấn công cũng có thể được phân phối qua trình duyệt Safari. Tất cả những gì hacker cần làm là lừa người dùng truy cập vào một website chứa mã độc và như vậy là đủ. Người dùng không cần có bất kỳ tương tác nào với trang cũng đã trở thành 1 nạn nhân của hacker. 

Bohan nhận định rằng đây là một lỗi cực kỳ nghiêm trọng và mức độ là tương đương với lỗi Stagefright trên Android trước đây. "Bộ nhận MMS không thể ngăn chặn lỗ hổng và MMS là một cơ chế lưu trữ và phân phối, do đó, tôi có thể gửi tin nhắn độc hại cho bạn ngay hôm nay và bạn sẽ nhận được nó ngay khi điện thoại của bạn online" - chuyên gia của Cisco cho biết thêm. 

Các hệ điều hành khác của Apple cũng dính lỗi

">

iOS gặp lỗi nghiêm trọng, người dùng cần lên ngay iOS 9.3.3

Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Najma, 19h50 ngày 21/1: Khách thất thế

Đại học RMIT Việt Nam cho biết, mới đây trường này đã đưa công nghệ tương tác thực tế Augmented Reality (AR) vào chương trình giảng dạy.

​Giảng viên Ondris Pui của Khoa Truyền thông và Thiết kế,  Đại học RMIT  Việt Nam cho hay, các sinh viên đã dùng ứng dụng Augment của công ty Augment (Pháp) để tạo ra nội dung cho môn học kéo dài 6 tuần về tương tác thực tế trong môn học truyền thông số. “Thể hiện ý tưởng trong môi trường hoạt hình 3D với chữ và âm thanh giúp việc thiết kế trở nên thú vị hơn với sinh viên. Các công ty cũng có thể dùng công nghệ này cho thuyết trình và các chiến dịch tương tác”, ​ông Ondris Pui nói

Các sinh viên  ngành Thiết  kế của RMIT Việt Nam đã đưa ra nhiều ý tưởng rất sáng tạo trong đó nổi bật là Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi của sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo và Historium - trò chơi tương tác giúp học lịch sử của sinh viên Trương Thành Hưng.

Nói về “Eggy - trò chơi theo phong cách Tamagotchi”, sinh viên Nguyễn Trần Thị Thảo cho biết: “Eggy là thú cưng ảo, dành cho nữ sinh từ tiểu học đến trung học, đối tượng quen thuộc với công nghệ hiện tại và đang phát triển. Eggy là món đồ chơi thật đi kèm với phiên bản ảo trên điện thoại di động. Tôi đang phát triển mô hình thật có thể thông báo với người dùng về tình trạng của nhân vật. Mô hình này sẽ kết nối với ứng dụng qua Bluetooth và sẽ tỏa ra màu khác nhau ứng với tâm trạng của Eggy”.

">

Đại học RMIT Việt Nam đưa công nghệ tương tác AR vào giảng dạy thực tế

Cơ quan vũ trụ Ấn Độ sẽ sử dụng Vệ tinh Hình ảnh Radar (RISAT) để tìm chiếc máy bay quân sự chở 29 người vừa mất tích hôm cuối tuần.

RISAT có khả năng "nhìn" xuyên mây nên sẽ dễ dàng tìm kiếm trên diện rộng. Vệ tinh có thể chụp ảnh cả ngày lẫn đêm tại những khu vực không thể tiếp cận bởi các phương tiện khác.

{keywords} 

Đây là lần đầu tiên giới chức Ấn Độ quyết định sử dụng vệ tinh tìm kiếm máy bay mất tích. RISAT vốn được sử dụng để theo dõi mùa màng và thiên tai như lũ lụt, lốc xoáy.

Theo Kiran Kumar, chủ tịch Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO), hiện đã có dữ liệu vệ tinh hé lộ đôi chút manh mối về chiếc máy bay mất tích. Tuy nhiên, ông cũng cho biết, tất cả vệ tinh của ISRO đều không bắt được tín hiệu cấp cứu của máy bay.

Chiếc máy bay quân sự AN-32 của Không quân Ấn Độ đã mất tích hôm thứ sáu (22/7) khi bay quavịnh Bengal ngoài khơi bờ biển Chennai. Hải quân và lực lượng tuần tra bờ biển Ấn Độ đã tìm kiếm ngày đêm nhưng vẫn chưa có kết quả.

Ấn Độ đã huy động nguồn lực tìm kiếm rất lớn, trong đó có 2 chiếc máy bay do thám P8I, 2 chiếc Dornier, 1 chiếc AN 32, 2 chiếc C-130 Hercules, 1 chiếc Mi-17 V5, 13 tàu hải quân và 4 tàu của lực lượng tuần tra bờ biển.

Thậm chí, hải quân Ấn Độ còn phái cả tàu ngầm tới vị trí máy bay gửi tín hiệu cấp cứu lần cuối. Tuy nhiên, chiếc AN-32 với 6 thành viên phi hành đoàn, 15 quan chức không quân, quân đội, hải quân, lực lượng tuần tra bờ biển, và 8 dân thường vẫn mất tích.

Nguyễn Minh(theo I4U)

">

Ấn Độ: Dùng vệ tinh để tìm máy bay mất tích

友情链接