Do không có tiền trả vé xe buýt, cô gái cúi đầu đi xuống phía cuối xe để trốn tránh vì bị quay video. Cửa xe buýt bật mở và cô gái mất đà ngã lộn nhào xuống đường.


sPlay" />

Cô gái trốn vé xe buýt bất ngờ ngã lộn nhào xuống đường

Ngoại Hạng Anh 2025-04-26 14:28:52 83

Do không có tiền trả vé xe buýt,ôgáitrốnvéxebuýtbấtngờngãlộnnhàoxuốngđườgiá vàng hôm nay 9999 cô gái cúi đầu đi xuống phía cuối xe để trốn tránh vì bị quay video. Cửa xe buýt bật mở và cô gái mất đà ngã lộn nhào xuống đường.


sPlay
本文地址:http://user.tour-time.com/html/66e899860.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà

Video: Người mẫu Hàn Quốc khoe thân hình "bốc lửa" 

cô gái khoe dángPlay">

Cô gái khoe thân hình nóng bỏng tại lễ hội nhạc điện tử lớn nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5

{keywords}Anh Linh dẫn chúng tôi đi trên con đường vừa được mở rộng, bê tông hóa từ quá trình hiến đất, góp tiền của người dân. Sau khi bê tông hóa, anh tiếp tục vận động người dân trồng hoa 2 bên đường để tạo cảnh quan xanh, sạch.

Người dân liên tục hiến đất, góp tiền làm đường

Dẫn chúng tôi đi trên những tuyến đường bê tông chạy giữa 2 hàng hoa huỳnh liên rực vàng, anh Nguyễn Hữu Linh (47 tuổi), Trưởng khu phố 3 (thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, đến thời điểm này, hầu hết đường nông thôn tại đây đã được nâng cấp, bê tông hóa.

Để có thành quả này, từ năm 2015, anh cùng các cơ quan đoàn thể khu phố 3 tích cực vận động người dân hiến đất, góp tiền nâng cấp những tuyến đường nông thôn. Anh nói, trước đây, đường nông thôn tại khu phố rất nhỏ, hẹp.

“Nếu đủ rộng cho 2 xe ngược chiều tránh nhau, đường cũng hư hỏng nặng, ổ gà, ổ voi chằng chịt. Mưa xuống, đường ngập nước, sình lầy, nắng lên lại mù mịt bụi đất”, anh nói thêm.

Mỗi khi gặp, người dân đều “nhờ” anh Linh “xin Nhà nước đôi ba xe đá đổ lên cho đường bớt sình lầy”. Từ đó, anh nảy ra ý định vận động người dân đóng góp đất, tiền sửa chữa, nâng cấp đường. Anh trình bày ý định này với chính quyền cấp trên và được đồng ý.

{keywords}
Tuyến đường này, trước đây rất chật hẹp, chi chít ổ gà, đọng nước khi trời mưa. Sau khi được vận động, người dân hai bên đường đã tình nguyện hiến đất để mở rộng bê tông hóa sạch sẽ như hiện nay.

Anh Linh kể: “Năm 2015, tôi gợi ý, vận động người dân đóng góp đất, kinh phí làm đường bê tông đầu tiên tại tổ 13 của khu phố. Công trình thành công và tạo ra bước ngoặc trong việc vận động người dân. Từ công trình này, người dân dần hiểu, thấy rõ ý nghĩa, lợi ích từ việc hiến đất làm đường”.

Thấy việc làm của mình mang lại tín hiệu tốt, anh Linh tiếp tục cùng cơ quan, đoàn thể khu phố vận động người dân. Đến nay, anh đã vận động người dân khu phố 3 hiến gần 10.000 m2 đất để mở rộng, bê tông hóa nhiều tuyến đường, tuyến hẻm lớn, nhỏ.

“Đến thời điểm này, chúng tôi đã vận động và thực hiện được trên 10 tuyến đường có chiều dài 500-600m. Ngoài ra, khu phố cũng hoàn thành 9 công trình đầu tư công. Các tuyến đường này được thành phố tài trợ kinh phí, chúng tôi chỉ vận động bà con hiến đất để mở rộng”, anh Linh nói.

Dưới sự vận động khéo léo của anh, người dân khu phố 3 liên tục hiến đất để mở rộng các tuyến đường liên tổ, hẻm nhỏ vốn chỉ rộng chưa đầy 1m. Anh Linh nói, nhiều tuyến đường rộng, dài hơn, người dân cũng đã ký biên bản hiến đất, chỉ đợi ngày thi công.

{keywords}
Đường Xóm Dầu dài gần 1km, trở thành một trong những tuyến đường được người dân hiến nhiều đất nhất để mở rộng, trải nhựa khang trang, sạch sẽ. 

Vị trưởng khu phố không khỏi tự hào, vui mừng khi dẫn chúng tôi đi trên những con đường chỉ mới đây thôi còn chi chít ổ gà, ổ voi. Bây giờ, các tuyến đường này đều đã được bê tông hóa, hai bên trồng những hàng hoa huỳnh liên, mười giờ, bông trang… rực rỡ.

Để có thành quả này, anh Linh và cơ quan đoàn thể khu phố đã thực hiện công tác vận động người dân hiến đất một cách khéo léo cùng cách làm “không giống ai”.

“Nghệ thuật” dân vận khéo léo

Anh Linh tâm sự: “Khi muốn thực hiện tuyến đường nào đó, chúng tôi phải họp với người dân để thông tin. Buổi họp này phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành, đoàn thể của khu phố”.

“Là trưởng khu phố, tôi nắm rõ có bao nhiêu hộ dân đang sinh sống trên tuyến đường sắp làm, đường hiện hữu dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu…Trong cuộc họp, chúng tôi cũng phải làm sao cho người dân hiểu, tin rằng việc họ hiến đất làm đường là để nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế cho chính họ”, anh Linh thông tin thêm.

Trước khi tổ chức cuộc họp công khai với người dân, anh cùng các cán bộ trong khu phố đến từng hộ gia đình tìm hiểu. Tại đây, anh chọn 2 người dân có uy tín nhất đang sinh sống tại khu vực sắp vận động hiến đất để phổ biến lợi ích, ý nghĩa của việc làm đường.

“Tôi phải tạo được lòng tin đối với họ, lấy được sự đồng thuận của họ đối với chủ trương của khu phố. Nếu họ đồng thuận, họ sẽ là những tấm gương đi tiên phong trong việc hiến đất, ủng hộ tiền, giúp chính quyền vận động các hộ gia đình khác”, anh Linh tiết lộ.

{keywords}
Những tuyến đường chưa đủ kinh phí để bê tông hóa như thế này cũng đã được người dân ký biên bản hiến đất. Chính quyền khu phố bước đầu trải đá để chờ ngày thi công mở rộng, nâng cấp.

Khi vấp phải những hộ gia đình không đồng tình với chủ trương, anh đến tận nhà để tìm nguyên nhân rồi tìm cách tháo gỡ, thuyết phục. Anh kể: “Lúc này, khu phố phải tìm người hiểu biết, có uy tín trong hộ gia đình đó để giải thích và nhờ họ nói lại với người nhà. Sau đó, đa số họ đều đồng ý”.

“Cá biệt, có người dân đồng thuận với chủ trương nhưng không đủ tiền đóng góp. Đối với các trường hợp này, tôi cho họ trình bày nguyên nhân trong cuộc họp. Thấy hợp lý, các hộ khác khá giả hơn sẽ tình nguyện đóng bù phần tiền còn thiếu”, anh nói thêm.

Vị trưởng khu phố nói rằng, điều tiên quyết của người cán bộ là phải làm sao cho dân tin tưởng. Do đó, cán bộ khu phố 3 tuyệt đối không giữ tiền người dân đóng góp làm đường. Số tiền này, anh giao cho 2 người dân được bà con tin tưởng, lựa chọn giữ, chi trả các chi phí làm đường.

“Chúng tôi cũng để cho người dân tự thuê xe chở đá, xe ủi… đến làm đường. Việc đổ bê tông cũng do người dân trực tiếp thực hiện. Chính quyền khu phố chỉ giữ vai trò giám sát, tư vấn kỹ thuật, đảm bảo con đường sau khi hoàn thành đúng với yêu cầu của cấp trên đề ra”, anh Linh nói thêm.

Sau khi hoàn thiện, khu phố tổ chức họp thông báo, công khai chi phí thực hiện con đường. Sau đó, anh giao đường cho bà con thụ hưởng, quản lý. Thế nên, mỗi khi được anh Linh vận động, người dân khu phố 3 đều tình nguyện hiến đất.

{keywords}
Ngoài vận động người dân hiến đất, đóng góp tiền để làm đường, anh Nguyễn Hữu Linh và cơ quan đoàn thể khu phố 3 còn vận động xây nhà tình thương cho hộ nghèo, có công với cách mạng tại địa phương.

Anh kể: “Khi được vận động, người dân khu phố rất nhiệt tình ủng hộ. Nhiều hộ gia đình thậm chí hiến 500-600m đất để làm đường. Cá biệt như hộ bà Lê Thị Ai (66 tuổi)”.

“Gia đình và cá nhân bà Ai đã hiến 800m2 đất để mở rộng đường tổ 6 với chiều dài 500m, rộng gần 5m, tổng giá trị đất hiến 2 tỷ 400 triệu đồng và 5 triệu đồng tiền mặt. Gia đình này cũng đóng góp 90 triệu đồng để mở rộng, bê tông hóa cây cầu bắc ngang rạch Tua Bể (giáp ranh thị trấn Tân Túc và xã Bình Chánh) cho các em học sinh đến trường an toàn”, anh nói thêm.

Ngoài vận động người dân hiến đất, đóng góp tiền để làm đường, anh Nguyễn Hữu Linh và cơ quan đoàn thể khu phố 3 còn vận động xây nhà tình thương cho hộ nghèo, có công với cách mạng tại địa phương. Mỗi năm, anh vận động, xây dựng được từ 2-3 căn nhà tình thương.

Ngoài ra, anh cũng vận động người dân đóng góp xây cầu, làm cống, giữ gìn vệ sinh, thu gom rác thải, xóa bỏ các bãi rác hoang, tự phát tại khu phố. Anh Linh được tuyên dương là cán bộ dân vận tiêu biểu của TP.HCM giai đoạn 2016-2020.

Một ngày mới của nữ trưởng phòng bỏ phố lên rừng làm việc thiện

Một ngày mới của nữ trưởng phòng bỏ phố lên rừng làm việc thiện

Chị Yến từ chối một công việc tốt và cuộc sống đầy đủ ở thành phố để về vùng rừng núi dù bị nói là “khác người”.

">

Người đàn ông vận động dân hiến ngàn mét đất, góp tiền làm đường

Vừa nói bác vừa chỉ vào những mảng bêtông lục giác mòn nhẵn, vài chỗ trơ lên những thanh sắt gỉ sét bên trong. Xa xa, những tảng đá "bánh ú" lúc ẩn lúc hiện khi những cơn sóng đi qua. Bác kể trước đây, rừng chạy từ đá "bánh ú" đến con đê này, lúc ấy, con đê vẫn còn bằng đất, nhỏ và thấp, nhưng rừng đã bảo vệ đất, bảo vệ công sức của bao nhiêu năm ngọt hóa vùng ven biển này. Thế nhưng hơn chục năm nay, rừng gần như không còn. Chuyện của bác đến đó thì khựng lại.

Mới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.

Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.

Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.

Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.

Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.

Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.

Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.

Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.

Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.

Nguyễn Minh Kha

">

Phá rừng làm kinh tế

Vì hành động cướp lộc vẫn diễn ra chưa được đẹp mắt, Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục lấy ý kiến của các chuyên gia và điều chỉnh Lễ hội Đền Gióng cho phù hợp.

Ngày 2/2, lễ hội chùa Hương (Huyện Mỹ Đức, Hà Nội) và lễ hội đền Gióng (Huyện Sóc Sơn, Hà Nội) cùng khai hội. Đáng chú ý là cả hai lễ hội đều có hiện tượng chen lấn, tranh cướp lộc. Ở Hội Gióng, nhiều người xông vào cướp bằng được hoa tre. Còn ở Lễ hội Chùa Hương, 'biển người' lao vào nhau để được nhận chiếc vòng chỉ đỏ có gắn ngọc in chìm tượng phật bên trong do sư thầy phát tặng.

{keywords}
Tranh cướp hoa tre ở Hội Gióng

Theo bà Trịnh Thị Thủy, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTT&DL, bà khá bất ngờ về việc sư thầy phát lộc cho khách thập phương. "Mọi năm vẫn có việc phát lộc nhưng nó ở phạm vi trong chùa, không ra ngoài không gian lễ hội như vậy. Việc này không nằm trong kịch bản của Lễ hội chùa Hương. Hành vi tung lộc như thế là không được", bà Thuỷ cho biết.

Theo bà Trịnh Thị Thuỷ, Cục ngay lập tức đã có chỉ đạo về Sở VHTT để yêu cầu làm rõ, chấn chỉnh hoạt động này. Người đứng đầu Cục Văn hoá cơ sở cho hay, năm nào cũng vậy, bắt đầu từ trong Tết, tháng 10 trở đi là Bộ trưởng Bộ VHTT&DL đã có văn bản chỉ đạo các địa phương về việc tổ chức lễ hội. Hội Gióng cũng là một ví dụ điển hỉnh bởi bản thân Lễ hội này là cướp lộc (cướp hoa tre). Và để việc cướp lộc như thế nào để không xảy ra bạo lực, Bộ đã chỉ đạo rất rõ ràng. Tuy nhiên khi thực hành vẫn có những tình trạng tranh cướp không được lòng dư luận.

"Hành vi như thế là không được. Để hay là bỏ Lễ hội Gióng cũng được đưa ra trong các buổi họp trước đây. Đây là Lễ hội được công nhận, tục cướp hoa tre thì có từ lâu đời. Đã là cướp thì ai cũng muốn cướp cho bằng được lộc. Tuy nhiên tới đây, Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục lấy ý kiến nhân dân và các nhà nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp hơn nữa. Mỗi mùa lễ hội có bất cập thì mình lại tiếp tục điều chỉnh, bao giờ phù hợp thì thôi", bà Thuỷ cho hay.

{keywords}
Tranh lộc ở Chùa Hương. Ảnh: Zing

Khi phóng viên đề cập tới việc Bộ VHTT&DL đã từng thông báo rộng rãi việc chấm điểm địa phương tổ chức lễ hội nếu điểm thấp quá là không cho tổ chức nữa. Năm nay, Bộ có làm quyết liệt việc này không?

Bà Trịnh Thị Thuỷ cho hay: "Việc để hay bỏ lễ hội hoàn toàn do địa phương chủ động. Khi mà lễ hội xảy ra tình trạng không phù hợp, không văn minh, có yếu tố bạo lực thì địa phương có quyền cho tổ chức hay không cho tổ chức nữa. Năm 2016, các địa phương cũng làm công tác đánh giá hoạt động và chấm điểm cho việc tổ chức lễ hội ở địa phương mình. Bộ VH thì vẫn đưa các tiêu chí và địa phương đánh giá theo tiêu chí đó".

Nhưng để địa phương đánh giá thì e không khách quan- phóng viên hỏi? Bà Thuỷ cho biết: "Địa phương đánh giá chỉ là một kênh, còn Bộ và các cơ quan độc lập khác, cả báo chí, truyền thông và đường dây nóng của Bộ về lễ hội cũng là một kênh để từ đó Bộ có những quyết định chỉ đạo của mình. Không chỉ đi kiểm tra trong khi lễ hội diễn ra mà ngay từ trước Tết, thanh tra Bộ đã lập các đoàn công tác đi thanh tra khâu chuẩn bị của các địa phương. Cái gì chưa được phải rút kinh nghiệm, còn cái gì tốt sẽ tiếp tục phát huy".

Hà Nội tăng cường quản lý lễ hội sau vụ việc ở chùa Hương 

Chiều 3/2/2017, Sở VHTT Hà Nội đã ra văn bản về việc tăng cường công tác quản lý lễ hội năm 2017 sau lùm xùm ở Chùa Hương và Hội Gióng ngày khai hội.

Văn bản của Sở VHTT Hà Nội nêu rõ, đầu xuân Đinh Dậu 2017, trên địa bàn thành phố đã diễn ra nhiều lễ hội lớn, về cơ bản các địa phương đã làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp trong quản lý và tổ chức vì vậy, các lễ hội diễn ra đảm bảo an toàn, trật tự, đúng quy định. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra, nắm tình hình và phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng, tại một số địa phương, công tác quản lý, tổ chức lễ hội còn chưa tốt, các hiện tượng như đổi tiền mệnh giá nhỏ hưởng chênh lệch, chen lấn, xô đẩy trong lễ hội vẫn còn diễn ra, việc bố trí người thu dọn rác thải còn thiếu dẫn đến việc thu gom chưa kịp thời. 

{keywords}
Hình ảnh tại chùa Hương. Ảnh: Zing 

Sở VHTT đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã triển khai tốt một số nhiệm vụ như: Nêu cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong công tác chỉ đạo tổ chức lễ hội; kịp thời giải quyết, chấn chỉnh những phát sinh, tồn tại diễn ra trong lễ hội. Xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo an toàn cho các hoạt động diễn ra tại lễ hội. Đối với các lễ hội có tổ chức đoàn rước qua sông, đề nghị các đơn vị chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức phân luồng, tuyến tàu thuyền qua sông đảm bảo không xảy ra ùn tắc, va chạm, bố trí đầy đủ phao cứu sinh, xuồng cứu hộ, lực lượng cứu hộ, cứu nạn thường trực trong quá trình tổ chức. 

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các loại thực phẩm, hàng ăn uống được bán tại nơi diễn ra lễ hội. Đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm, bố trí lực lượng thu gom rác thải kịp thời, xử lý triệt để các hiện tượng lợi dụng lễ hội để kinh doanh trái phép. 

T.Lê
">

Tiếp tục điều chỉnh Lễ hội đền Gióng

友情链接