当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
Ngay khi công bố, bộ trang phục này đã gây tranh cãi gay gắt trong cộng đồng giới mộ điệu thời trang và cả các nhà thiết bởi sự "quái gở" của nó.
![]() |
Trang phục mang tên "Bàn thờ" của thí sinh Phạm Quang Minh gây tranh cãi trong cộng đồng mạng và cả những nhà thiết kế. |
Dẫu vậy, trang phục Bàn thờ sau nhiều ngày đứng ngôi đầu bàng về việc bình chọn do Miss Universe 2019 tổ chức trên mạng thì hiện tại, nó đã tụt xuống thứ 2 với hơn 101.000 lượt bình chọn, sau thiết kế "Sơn Tinh - Thủy Tinh" của Lương Đức Minh.
Được biết, cuộc bình chọn sẽ kéo dài tới 30/6. Vậy bộ váy kỳ quái mang tên "Bàn thờ" này có được mang đi dự thi quốc tế?
Đại diện BTC cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam cho hay: "Cuộc bình chọn sẽ kéo dài đến ngày 30/6, nên các trang phục vẫn đang ở trên "đường đua". Nếu vào top 15, sau đó các tác giả sẽ phải thi thuyết trình, chọn tiếp ra Top 3 thực hiện thành phẩm và cuối cùng chỉ duy nhất 1 bộ chiến thắng được đi thi cùng đại diện Việt Nam. Tuy nhiên, bộ trang phục cuối cùng được lựa chọn mang đi thi chắc chắn sẽ phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố về sáng tạo, văn hóa, đủ ấn tượng để mang Việt Nam ra thế giới".
Thiết kế trang phục cho các người đẹp dự thi quốc tế gần đây liên tục gây tranh cãi, bởi nó vượt xa trí tưởng tượng của nhiều người. Năm ngoái, trang phục Bánh mì mà H'Hen Niê mặc tuy bị nhiều người phản đối nhưng vẫn tạo được hiệu ứng truyền thông, được chuyên trang Missosology bình chọn là một trong 10 bộ trang phục dân tộc ấn tượng nhất.
Ngân An
Bản vẽ trang phục dân tộc mang tên "Bàn thờ" của tác giả Phạm Quang Minh đang khiến cộng đồng mạng tranh cãi dữ dội.
" alt="Bị 'ném đá', trang phục 'Bàn thờ' vẫn lọt top yêu thích"/>Để giúp con "ăn thua" từng 0.25 điểm, chị Xuân chăm chỉ chép các câu hỏi của chương trình trò chơi kiến thức trên truyền hình cho con luyện bài trắc nghiệm.
" alt="Bộ Giáo dục phản hồi việc thay đổi đáp án môn lịch sử"/>Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
![]() |
Báo cáo từ Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) cho biết, tội phạm mạng đang biến hóa thành một "ngành công nghiệp" tăng trưởng đều đặn hàng năm, hủy hoại hoạt động thương mại, tính cạnh tranh và sáng tạo hợp pháp của các doanh nghiệp, quốc gia. Còn theo hãng bảo mật McAfee, ước tính tổn thất ở mức khiêm tốn nhất cũng lên tới 375 tỷ USD, trong khi mức tối đa sẽ rơi vào khoảng 575 tỷ USD.
"Quyền lợi mà nhà đầu tư và nhà phát minh nhận lại được bị giảm sút vì tội phạm mạng khiến cho động lực sáng tạo bị ảnh hưởng, tốc độ sáng tạo toàn cầu sẽ chậm lại. Nguy cơ này đặc biệt hiện hữu tại các quốc gia phát triển", CSIS nhấn mạnh.
Các nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng là những "nạn nhân" lớn nhất của tội phạm mạng, khi Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức có tổng thiệt hại lên tới 200 tỷ USD một năm. Và dù diễn ra âm thầm trong sự không hay biết của bạn, nhưng việc người dùng bị mất trộm thông tin cá nhân, nhất là thông tin thẻ tín dụng, có thể gây tổn thất lên tới 150 tỷ USD trên quy mô toàn cầu.
Nghiên cứu của CSIS đã đưa ra một con số giật mình: Có khoảng 40 triệu người dùng tại Mỹ, tương đương 15% dân số, đã bị hacker đánh cắp thông tin cá nhân. Nhiều vụ đột nhập quy mô lớn mà các chuyên gia bảo mật phát hiện được đã gây ảnh hưởng cho 54 triệu người dùng Thổ Nhĩ Kỳ, 16 triệu người dùng Đức và hơn 20 triệu người dùng Trung Quốc.
Do bản chất "toàn cầu hóa" của tội phạm mạng, McAfee cho rằng để phòng vệ và hạn chế nguy cơ này, các quốc gia cần có sự hợp tác liên thủ chặt chẽ hơn, chẳng hạn như một chiến dịch triệt hạ đường dây tội phạm sử dụng phần mềm độc hại Gameover Zeus để lây nhiễm hàng trăm ngàn máy tính hồi tuần trước.
Y Lam
Tin liên quan
Hacker TQ ăn trộm bí mật gì từ Mỹ?" alt="Thế giới mất 445 tỷ USD mỗi năm vì tội phạm mạng"/>