Tiến độ chấm thi tốt nghiệp THPT 2023 hiện như thế nào?

当前位置:首页 > Công nghệ > Tiến độ chấm thi tốt nghiệp THPT 2023 hiện như thế nào? 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Đề thi thử lớp 10 môn Ngữ Văn của quận Hà Đông, Hà Nội năm 2024
Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
Hệ thống giáo dục của Nepal đặc biệt chú trọng vào việc giảng dạy tiếng Anh. Tiếng Anh được dạy như môn học bắt buộc trong tất cả các hệ thống trường học.
Được quảng bá là ngôn ngữ của chủ nghĩa dân tộc bikās (chủ nghĩa dân tộc phát triển) vào những năm 1960, tiếng Anh từ đó đã được định vị là chỉ dấu của sự hiện đại và chất lượng giáo dục.
Bộ Giáo dục Nepal cũng đã sửa đổi Đạo luật Giáo dục để tuyên bố rằng phương tiện giảng dạy ở trường “phải” là tiếng Nepal hoặc tiếng Anh hoặc cả hai ngôn ngữ.
Một mặt, chính sách này thúc đẩy và hợp pháp hóa việc sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Nepal làm ngôn ngữ giáo dục chính. Mặt khác, thay vì đảm bảo quyền nói tiếng mẹ đẻ, chính sách này tạo ra sự phân cấp ngôn ngữ không đồng đều, theo đánh giá của Melbourne Asia Review. Ngôn ngữ bản địa, vì vậy, bị đe dọa.
Đáng chú ý, học sinh theo học tại các trường tư thục và nội trú Nepal phải học các môn học hoàn toàn bằng tiếng Anh ngay từ khi còn nhỏ. Những bài học đầu tiên được dạy ở nhà cũng như ở trường đều bằng tiếng Anh.
Xuất phát điểm ở vị trí là một ngoại ngữ nhưng tiếng Anh tại Nepal đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của họ, đặc biệt trong thế hệ trẻ.
Tiếng Anh là phương tiện giao tiếp của rất nhiều người ở Nepal đến nỗi đôi khi họ quên mất ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Thậm chí, nếu học sinh vô tình nói tiếng Nepal trong trường học và bị phát hiện, các em sẽ gặp rắc rối với các giáo viên trong trường, bị mắng, kiểm điểm và thậm chí còn phải trả “tiền phạt”.
Một số sinh viên còn thú nhận, họ thông thạo nghe-nói-đọc- viết tiếng Anh nhưng chỉ có thể nói mà không viết được ngôn ngữ mẹ đẻ của mình.
Không giống như nhiều quốc gia láng giềng, Nepal chưa bao giờ là thuộc địa của Anh- yếu tố ảnh hưởng đến trình độ tiếng Anh của các quốc gia như Ấn Độ hay Sri Lanka.
Mối quan hệ lịch sử của Nepal với Anh, đặc biệt thông qua việc tuyển mộ binh lính Gurkha vào Quân đội Anh, đã dẫn đến trao đổi văn hóa và tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh. Những người lính Gurkha phải trải qua khóa đào tạo tiếng Anh như một phần trong quá trình phục vụ của họ, góp phần nâng cao trình độ tiếng Anh trong cộng đồng Gurkha và “gieo mầm mống” cho sự lan truyền tiếng Anh ở Nepal hiện đại.
Ngoài ra, du lịch là ngành công nghiệp lớn nhất và là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Nepal. Ngành này là trụ cột của nền kinh tế, chiếm đến 6.7% GDP nước này vào năm 2022, theo World Bank.
Với việc tiếng Anh là ngôn ngữ chung của du lịch quốc tế, điều này dẫn đến yêu cầu khắt khe về trình độ tiếng Anh của những người làm việc trong lĩnh vực du lịch nói riêng và những người muốn tìm việc nói chung.
Nhu cầu thông thạo tiếng Anh trong người trẻ Nepal, vì vậy, trở thành vấn đề “sinh tử”.
Tử Huy
" alt="Trường tư yêu cầu học sinh nói tiếng Anh, phạt tiền nếu nói tiếng mẹ đẻ"/>Trường tư yêu cầu học sinh nói tiếng Anh, phạt tiền nếu nói tiếng mẹ đẻ
Hơn 5.000 thí sinh tranh suất thi vào lớp 10 trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm 2024
Ở cấp độ gia đình, trong nhiều năm, mục tiêu học để có việc làm bị che khuất đi bởi những nỗi lo lắng hàng ngày như sợ con đi học muộn bị ghi tên vào sổ, sợ con không làm bài tập bị cô giáo mắng, sợ con thi điểm thấp sẽ thua kém bạn bè, sợ con không học ngoại ngữ sớm sẽ không nói được tiếng Anh như người bản xứ, sợ con không luyện Toán nâng cao sẽ không thi được vào lớp chuyên...
Chúng ta cứ mải miết chạy theo đối phó với các mối lo lắng vụn vặt hàng ngày đó, miệt mài đưa con tới lớp học Toán nâng cao, tới lớp học Anh Văn với người bản ngữ, thậm chí cho con học thêm tới 2-3 thầy cô trong cùng một môn để hy vọng con có thể đạt điểm cao trong kỳ thi nào đó...
Đến một ngày, con trẻ phải đưa ra quyết định lựa chọn một khối thi hay một trường đại học để thi vào. Lúc này, những người làm cha, làm mẹ mới giật mình nhận ra mục tiêu rất cụ thể, thiết thực và sát sườn, là học để có việc làm.
Trẻ sẽ học và làm nghề gì?
Nhiều cha mẹ và con cái lúc này mới ngỡ ngàng nhận ra không biết con thích gì, năng lực của con sẽ phù hợp với nghề gì và công việc cụ thể như thế nào trong tương lai. Tuy nhiên, đến thời điểm này mới nhận ra thì đã quá muộn.
Thời gian không còn nhiều để học trò cân nhắc, tìm hiểu các năng lực và sở thích của mình. Con cái và cha mẹ cùng lúng túng. Và rồi, cha mẹ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức nghề nghiệp của bản thân, quyết định lựa chọn một nghề mà mình cảm thấy “có vẻ hợp với con nhất” hay “dễ kiếm, bố mẹ dễ hỗ trợ con nhất”. Học sinh không biết mình thích gì và muốn gì, cũng đành nhắm mắt theo quyết định của cha mẹ.
Một giảng viên Trường ĐH Ngoại thương từng chia sẻ, nếu hỏi 10 sinh viên tại sao lại chọn Ngoại thương và ngành các em đang theo học, chỉ có 1 – 2 em trả lời vì mình thích ngành đó; 2 - 3 em trả lời vì ngành này sau ra trường dễ kiếm việc và có thu nhập cao; số còn lại là vì... cha mẹ bảo thế.
Chưa nói đến việc sau này đi làm sẽ như thế nào, với các em “học vì cha mẹ bảo thế” khi ngồi trên ghế nhà trường chắc chắn tinh thần, thái độ đối với việc học của các em sẽ rất có vấn đề, vì động lực học tập tự thân gần như không có.
Nữ giảng viên này nhận xét: “Các bạn ấy đang lãng phí tuổi xuân của mình để thực hiện ước mơ của người khác. Định hướng không rõ, không biết bản thân muốn gì, đòi hỏi những thứ không nằm trong khả năng của mình nên sau này vỡ mộng là điều đương nhiên”.
Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh và Xã hội từng công bố: “Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm có trình độ đại học và trên đại học đang có xu hướng tăng”. Nguyên nhân của việc cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp cao được cho là do các em học nhưng không có định hướng, không tìm hiểu nhu cầu xã hội. Nhiều người đã phải bỏ tấm bằng cử nhân, thạc sĩ đi để lựa chọn những công việc phổ thông. Điều đó cho thấy một sự lãng phí lớn về tiền bạc và thời gian.
Nỗi lo lắng của cha mẹ về việc làm trong tương lai của con cái là nỗi lo chính đáng. Sau bao năm học hành, cha mẹ đầu tư biết bao thời gian, sức lực và tiền bạc của gia đình nhưng con cái vẫn thất nghiệp. Đây là nỗi buồn lớn của cha mẹ và tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính, sinh kế cho mỗi gia đình.
Là cha mẹ, chúng ta có thể làm được điều gì để bớt đi nỗi lo lắng ấy, giúp con học và chọn được nghề nghiệp phù hợp và có công việc tốt trong tương lai? Câu trả lời, không điều gì khác, chính là giáo dục hướng nghiệp.
Độc giả Phạm Mai (Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề này có thể gửi email về địa chỉ: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!" alt="Băn khoăn sau bao năm học hành vẫn không biết: 'Học để làm gì?'"/>Băn khoăn sau bao năm học hành vẫn không biết: 'Học để làm gì?'