Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng
Man Utd là đội đang giữ Cup, còn Arsenal nắm kỷ lục 14 lần vô địch giải đấu này. Trận đấu trên sân Emirates, tái hiện trận chung kết năm 2005, sẽ diễn ra vào ngày 11/1.
" alt="Man Utd chạm trán Arsenal ở vòng ba Cup FA" />Chị coi người đàn ông gắn bó với mình gần 10 năm qua là bạn thân nhất nên sẵn sàng chúc phúc cho anh nếu anh yêu ai hơn chị.
Năng khiếu diễn xuất từ nhỏ
Lần đầu tiên tham gia phim Nữ đại gia, MC Kỳ Duyên gây tò mò với khán giả. Nhiều người hồ nghi đạo diễn mời chị vì tên tuổi hơn là khả năng diễn xuất. Tuy nhiên, ít ai biết diễn xuất là đam mê của chị từ nhỏ. Khi còn là cô bé, Kỳ Duyên có thể hóa thân vào mọi vai diễn mà mẹ yêu cầu. Nếu mẹ bảo làm công chúa, chị sẽ quấn khăn, mặc quần áo diêm dúa. Mẹ bảo múa hồ Quảng thì chị cũng làm tốt.
Sau này, trưởng thành, Kỳ Duyên không thể theo đuổi con đường diễn xuất vì mẹ yêu cầu con gái phải học luật. “Mẹ bảo, sống ở nước ngoài phải học luật để bảo vệ mình. Rõ ràng, lời mẹ khuyên rất đúng. Giờ đây tôi không kiếm tiền bằng nghề luật nhưng luật giúp tôi chủ động hơn trong các vấn đề của cuộc sống”, chị nhớ lại.
Không những thế, môi trường phim ảnh của hải ngoại lại quá nhỏ bé, không ai đầu tư làm phim, còn đến với điện ảnh Hollywood thì hơi khó. Vì vậy, trở về nước, nhận được lời mời đóng vai diễn phù hợp, chị đã nhận lời, bất chấp cả việc tốn tiền vé cho việc bay đi bay về. Riêng về diễn xuất, chị không quá khó khăn khi đứng trước ống kính.
Trước phim Nữ đại gia, chị nhận được nhiều lời mời, kể cả vai diễn viết riêng cho chị song kịch bản không ưng ý, chị cũng thẳng thắn từ chối.
Thích nhậu và ca hát với bạn bè
Dễ nhận thấy, trên Facebook của Kỳ Duyên không thiếu những hình ảnh bữa tiệc vui nhộn với bạn thân thiết như ca sĩ Thanh Hà, Như Loan, Như Quỳnh… Chị thích cùng bạn bè nhâm nhi uống rượu sau đó cao hứng hát hò với cây đàn guitar.
Bình thường, chị rất ngại hát trên sân khấu nhưng khi đã có chút hơi men, thì hát rất sung. Đây cũng là lúc chị cảm nhận tiếng hát của bạn sâu sắc nhất dù hàng tuần vẫn nghe họ hát trên sân khấu. MC hải ngoại cũng không giấu giếm việc đôi khi nhậu với bạn đến 2-3h khuya.
Một năm đọc 100 cuốn sách
MC Kỳ Duyên coi sách là người bạn không thể thiếu trong cuộc sống. Chị đọc sách mọi lúc, mọi nơi vì vậy số lượng đầu sách chị mua mỗi năm khá đồ sộ. Chị tiết lộ: “Mỗi năm tôi đọc 100 cuốn sách. Mỗi khi chuyển nhà mới, tài sản nhiều nhất của tôi là sách với 50 thùng. Để giảm bớt việc vận chuyển, tôi đem cho 30 thùng”.
Hiện tại, cuốn sách gối đầu giường của chị là Trò chuyện với chúa gồm 3 tập. Trong một lần phỏng vấn chị, người viết bất ngờ khi MC thuộc lòng những lời tựa đề dài 2-3 trang của cuốn sách.
Những cuốn sách yêu thích của chị liên quan đến tâm lý và tâm linh để rút ra nhiều bài học cho cuộc sống. Riêng sách Việt Nam, chị thích đọc truyện lãng mạn của Nhất Linh, Khái Hưng…
Không tránh khỏi phút say nắngMC Kỳ Duyên không ngại thừa nhận: “Nghệ sĩ thì không tránh khỏi phút xao lòng ngoài người yêu. Gặp những người trẻ, đẹp trai, tôi cũng có lúc xúc động nhưng cho tới thời điểm này, tôi vẫn thấy anh Duy Hân. Anh là người tốt và hợp với mình nhất. Anh giữ tôi bằng chính sự tự tin, tính đàn ông, điềm đạm của mình”.
Trong bộ phim điện ảnh đầu tay, chị đóng cảnh nóng với Đoàn Thanh Tài nhưng anh không tỏ ý là ghen tuông. Anh đến trường quay, gặp bạn diễn trẻ, đẹp trai của chị là bắt tay, ngồi một góc để chị làm việc.
Ở bên nhau gần 10 năm, chị không tính chuyện kết hôn. Mọi người nghĩ cần một tờ giấy kết hôn hoặc đám cưới để ràng buộc nhưng MC hải ngoại và người yêu gắn kết với nhau bằng chính sự thoải mái, cởi mở của mình. “Tôi muốn anh ở với tôi vì anh muốn như vậy. Vì vậy, anh không cần khắt khe với tôi, hãy để cho tôi có sự lựa chọn thực sự nghĩa là hãy để tôi ra ngoài, gặp hết mọi người. Sau đó, về nhà tôi thấy anh vẫn là người tôi lựa chọn. Đó mới là quý giá, nếu anh ở với tôi vì không có lựa chọn nào khác thì thật đau khổ", Kỳ Duyên chia sẻ.
Theo Zing
Dung nhan khó tưởng tượng của MC Kỳ Duyên năm 28 tuổi" alt="Chuyện tình MC Kỳ Duyên" />Tôi yêu một người nhưng lại muốn lấy một người khác, liệu có phải quá điên rồ? (Ảnh minh họa: Sohu).
Thư thú nhận với tôi, về nữ công gia chánh, cô ấy không biết gì. Nhưng thời đại này, bạn chỉ cần có tiền, bất kể việc gì người khác cũng có thể làm thay bạn. Tôi cũng không thấy việc đó là vấn đề gì lớn.
Nhà nội tôi cách thành phố 20km. Mỗi khi có dịp giỗ chạp hay anh em họ hàng có việc gì, tôi mới về quê. Cô bác luôn trêu tôi, có cháu đích tôn mà mỗi năm chỉ thấy mặt được vài lần, chi bằng giới thiệu cho tôi một cô gái ở quê, thể nào cũng chăm về.
Chị họ tôi đưa cho tôi xem hình một cô gái, giới thiệu tên là Hà, cô giáo cấp hai, không xinh đẹp nhưng cũng dễ nhìn, hiền lành, khéo léo. Chị ấy nói, Hà là con nhà gia giáo, bố mẹ đều làm công chức, không giàu có nhưng nề nếp. Kiểu phụ nữ như Hà, nếu lấy làm vợ thì không chê vào đâu được.
Tôi nghe xong chỉ cười, lưu số điện thoại, kết bạn qua trang cá nhân, cũng nhắn tin nói là chị tôi giới thiệu, mong muốn làm quen. Lúc đầu, tôi nghĩ kết bạn cho vui thôi. Không ngờ, trò chuyện nhiều, đôi lần gặp mặt, tôi cảm nhận Hà đúng là cô gái tốt.
Nếu so với Thư, Hà đúng là không thể xinh đẹp, sành điệu bằng. Nhưng ở Hà có sự đằm thắm, dịu dàng, hiểu chuyện mà bất cứ chàng trai nào ở bên cũng cảm thấy yên bình.
Từ ngày quen Hà, tôi hay đem hai cô gái lên bàn cân so sánh. Nếu Thư sắc sảo, rực rỡ bao nhiêu thì Hà lại dịu dàng, giản dị bấy nhiêu. Nếu Thư chỉ thích bay nhảy bên ngoài thì Hà lại là kiểu phụ nữ của gia đình, thích chăm lo cho người khác.
Tôi đã đem chuyện này tâm sự với anh rể. Anh ấy nói, hôn nhân thực ra không chỉ có tình yêu, đó còn là sự thấu hiểu, sẻ chia, trách nhiệm và bao dung lẫn nhau. Nếu lấy nhau chỉ vì cảm xúc si mê, khi sống chung, va vấp với đủ vấn đề sẽ nhanh chóng vỡ mộng.
Anh không khuyên tôi nên lựa chọn ai, chỉ nói hôn nhân là chuyện hệ trọng trong đời, nhất định phải suy nghĩ kỹ. Ông bà ta vẫn nói "tốt gỗ hơn tốt nước sơn", yêu một cô gái như Thư rất thú vị, nhưng để cưới về làm vợ thì nên cưới một cô gái như Hà.
Mấy hôm nay, tôi suy nghĩ về chuyện này rất nhiều. Tôi đã 30 tuổi, bố mẹ đều giục giã chuyện lập gia đình. Thú thật, yêu Thư hơn 3 năm, cả hai vẫn chưa hề nói đến chuyện cưới xin vì cả tôi và Thư đều không muốn vướng bận. Nhưng khi gặp Hà, trò chuyện với em, tôi lại nghĩ về một gia đình, nghĩ về những đứa trẻ, nghĩ về chuyện cưới vợ, sinh con.
Nếu bây giờ bảo tôi xác định rõ ràng, tôi lại cảm thấy phân vân. Tôi và Thư đã có quãng thời gian dài yêu nhau với bao niềm vui và kỷ niệm đẹp, giờ bỗng nhiên kết thúc để lấy một cô gái có thể làm mẹ hiền, vợ đảm hay sao? Liệu lựa chọn này có đúng đắn hay không?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Đang yêu hot girl ăn chơi, tôi bỗng dưng muốn cưới cô giáo hiền thục" />Cha mẹ của Inez đã có một cuộc hôn nhân khá thoải mái, mặc dù không nồng nàn, và các cuộc tranh cãi khá nhẹ nhàng so với nhiều cặp vợ chồng. Tuy nhiên, cô vẫn lo lắng rằng cha mẹ sẽ ly hôn.
"Những cuộc tranh luận đó hiếm khi xảy ra, nhưng với tôi chúng dường như kéo dài mãi mãi. Tôi hóa đá suốt thời gian đó. Tôi nhớ mình đã khóc và cầu nguyện rằng họ sẽ không ly hôn. Những tiếng nói giận dữ cuối cùng cũng dừng lại, tôi nghĩ rằng rốt cuộc thì họ vẫn chưa ly hôn, thật nhẹ nhõm và hạnh phúc".
"Mình phải đi khỏi đây"
Cha mẹ của Reid không hòa thuận.
"Khi một cuộc tranh cãi bắt đầu, tôi sợ rằng mình cũng sẽ bị la mắng. Tôi chỉ muốn tránh đi. Tôi sẽ trốn ở một nơi nào đó cảm thấy an toàn để chờ đợi cho đến khi tiếng nói tắt dần", Reid nói.
Nhưng Reid vẫn dỏng tai nghe vì "biết cuộc chiến đang diễn ra còn thoải mái hơn là không biết chuyện gì".
"Mình không biết bố mẹ cãi nhau về cái gì, nhưng mình biết mình đang sợ"
Reid nói: "Tôi không để ý đến những lời nói hay thậm chí là cơn giận dữ đang bùng đến mức nào, tôi chỉ quan tâm đến thực tế là nó đang diễn ra hay đã kết thúc".
Inez đồng tình: "Những đêm nằm trên giường, tôi không thể hiểu được những lời bố mẹ đang nói. Tôi chắc chắn rằng họ đã đợi đến khi tôi đi ngủ để không tranh cãi trước mặt tôi, nhưng điều đó không khiến tôi bớt lo".
"Mình ở phe mẹ, bố, hoặc… không ai cả"
Khi cha mẹ của Corbin tranh cãi, họ thường đánh nhau và không có gì được giải quyết. Corbin từng hét ngang yêu cầu cha mình im lặng.
Corbin lên tiếng vì "cố gắng tìm ra ai đúng. Tôi thường nhanh chóng nhận ra điều đó. Thái độ thô lỗ của bố đi ngược lại những gì tôi được dạy. Lên tiếng là điều hiển nhiên".
Em gái của Corbin, Brynne, cũng có trải nghiệm tương tự:
"Khi lớn hơn, tôi sẽ chỉ nói với cha mẹ rằng hãy im lặng. Tôi nhận ra rằng họ không bao giờ có một cuộc thảo luận chín chắn. Mọi thứ họ nói sẽ trở nên tiêu cực và không có gì mang tính xây dựng xảy ra".
"Tôi không tôn trọng người đối xử với vợ/ chồng mình theo cách đó"
Trải nghiệm của Corbin và Brynne chứng tỏ rằng những đứa trẻ lớn hơn có thể nhận ra cha mẹ chúng đang cư xử tôn trọng hay thiếu tôn trọng người khác.
Brynne nói: "Cha mẹ tôi cãi nhau trong hỗn loạn. Những người lý trí nhìn về phía trước và làm mọi thứ để ngăn chặn sự hỗn loạn. Cha mẹ tôi thì chẳng buồn ngăn chặn, họ trả miếng trong phút mốt và cuộc chiến không hề giảm. Chúng tôi phải nghe, chứng kiến tất cả những điều đó, thật nặng nề. Dần dần, tôi có cái nhìn tiêu cực đối với họ. Tôi sẽ nghĩ "bố sai rồi", "mẹ thật là ngu ngốc"".
"Mình phải giải quyết vấn đề của bố mẹ"
Khi Corbin ngắt lời bố mẹ, cậu bé đang cố gắng dừng cuộc tranh cãi lại. Nhưng từ khi còn là một đứa trẻ, Corbin chỉ nhìn thấy bề nổi của cuộc tranh cãi: Hai người lớn mắng nhiếc nhau vì một điều gì đó tầm thường.
Tuy nhiên, sự thật là cha mẹ Corbin đã có một quá trình lâu dài tích tụ những vấn đề sâu sắc hơn mà cả hai đều vì đó mà tức giận.
"Tôi cố gắng ngăn chặn các cuộc tranh luận một cách hợp lý. Tôi chắc chắn rằng mình đã đúng", Corbin nói. Nhưng việc Corbin giải quyết các vấn đề của bố mẹ là không thể. Ở tuổi niên thiếu, cậu không hiểu điều đó, và nó trở thành gánh nặng đối với một đứa trẻ.
Đừng đại hạ giá bản thân mình nữa
Nhiều người cố kiết bám lấy một công việc đã nhàm chán lắm rồi mà không dám thay đổi. Vì 'đến tuổi này rồi lại làm CV đi tuyển dụng thì ôi mặt quá'. Vì ngại thay đổi. Chép miệng mà sống tiếp.
" alt="Trẻ con nghĩ gì khi phải chứng kiến bố mẹ cãi nhau?" />Bé Ben Hoàng Quân – con trai nuôi của danh hài Hoài Linh có dịp hóa thân thành ca sĩ Quách Tuấn Du. Không đủ 3 tỉ, đừng có mơ đến Hoài Linh" alt="Con nuôi Hoài Linh giả làm Quách Tuấn Du" />
- Cộng đồng mạng đang phản ứng gay gắt vì một chương trình nhầm lẫn nghiêm trọng về lịch sử của VTV.
S-Vietnam là chương trình do VTV phối hợp với Vietnam Airlines cùng thực hiện. Đây là một chương trình được dàn dựng, quay công phu về những nét văn hóa, lịch sử của Việt Nam. Trong video clip được đăng tải ngày 19/2 với chủ đề “Đầu năm vãn cảnh đình Hàng Kênh”, người xem ngỡ ngàng khi nghe câu trả lời gây chấn động của hai nhân vật trong clip.
Cụ thể, đình Hàng Kênh được khởi dựng vào đầu thế kỷ 18, đời vua Lê Dụ Tông, thờ “Quốc tổ trung hưng” Ngô Quyền. Trong đình còn có bia ca tuồng trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh Nam Hán và tượng Ngô Quyền cùng mô hình các loại thuyền chiến.
Cảnh cắt ra từ video Mở đầu clip, hai nhân vật trải nghiệm là Saleem Hammad và Thanh Huyền đi dạo trước đình, bất chợt chàng du học sinh điển trai người Palestine hỏi: “Huyền ơi, đố em biết vị tướng nào đã đánh thắng quân Nguyên Mông ba lần và có một trận chiến lẫy lừng trên sông Bạch Đằng?”. Hot girl khẳng định chắc nịch: “Chắc chắn là Ngô Quyền rồi, điều này người Việt Nam nào cũng biết”.
Play" alt="VTV lại nhầm lẫn về lịch sử" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- ·Nhục nhã khi nhà hàng Việt từ chối phục vụ người Việt
- ·Nhà vườn hơn 1000m2 của Thứ trưởng bộ Văn hoá
- ·Ấm ức vì vợ chăm chăm lo tết nhà mẹ đẻ
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- ·Sôi động sinh nhật 40 tuổi của Nhà Hát Tuổi Trẻ
- ·Cao Thái Hà cắn răng chịu rét đóng phim dưới thời tiết 4 độ C
- ·Hồng Diễm, Thu Quỳnh diện đồ sexy quẩy tưng bừng trên nền nhạc 'Đi đu đưa đi'
- ·Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- ·Cậu bé da bọc xương từng khiến cả thế giới ám ảnh giờ ra sao
Người dân thương tiếc các nạn nhân trong thảm kịch ở Itaewon. Ảnh: Yonhap.
Chàng trai cố gắng trở lại cuộc sống bình thường bằng cách đi học chăm chỉ, tham gia các buổi tham vấn tâm lý và thậm chí tập gym.
Nhưng 7 tuần sau thảm kịch Itaewon, Jae-hyun chọn cách tự sát. Cậu trở thành nạn nhân thứ 159 của vụ giẫm đạp tồi tệ nhất từng xảy ra ở Hàn Quốc.
Cái chết của Jae-hyun và nỗi đau thương mà thảm kịch Itaewon để lại đã nhấn mạnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cấp thiết tại Hàn Quốc, quốc gia có tỷ lệ tự tử cao nhất trong số các nước phát triển.
Một xã hội áp lực đến trầm cảm
Năm 2021, ước tính rằng cứ mỗi 100.000 người Hàn Quốc thì có 26 người đã tự kết liễu đời mình, tương đương 13.300 người trên toàn bộ dân số xứ kim chi. Tỷ lệ này tăng 0,3% so với năm trước đó, theo dữ liệu từ văn phòng thống kê quốc gia Hàn Quốc vào tháng 9/2022.
Tháng 2, dữ liệu mới nhất cho thấy mặc dù là quốc gia có trình độ công nghệ tiên tiến, Hàn Quốc lại có tỷ lệ hài lòng về cuộc sống gần như thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), cụ thể là đứng thứ 36.
Nỗi cô đơn, khoản nợ hộ gia đình gia tăng và thiếu thời gian nghỉ ngơi đều được coi là những yếu tố làm giảm “điểm hạnh phúc” của Hàn Quốc xuống còn 5,9, thấp hơn nhiều so với mức trung bình 6,7 của OECD.
Hàn Quốc xếp thứ 36 trên tổng số 38 quốc gia thành viên OECD về tỷ lệ hài lòng về cuộc sống. Ảnh minh họa: Seongjoon Cho/Bloomberg.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần của Hàn Quốc cũng được cho là do môi trường học tập và làm việc áp lực cao, nạn thất nghiệp, thiếu mạng lưới an sinh xã hội cho người cao tuổi.
Bác sĩ Kwon Hae-hyung, nhà trị liệu tâm lý người Mỹ gốc Hàn ở New York (Mỹ), cho biết chứng trầm cảm đặc biệt nghiêm trọng ở nhóm người trẻ tuổi và lớn tuổi - những người không cảm thấy được trao quyền.
“Đặc biệt, đối với những người trẻ tuổi ở Hàn Quốc, áp lực phải học giỏi là rất lớn”, bà nói, đề cập đến sự cạnh tranh khốc liệt để trúng tuyển trường đại học hàng đầu Hàn Quốc và khoản đầu tư giáo dục cho con cái của các bậc phụ huynh.
“Họ thường sẽ nói với con cái rằng: ‘Bố mẹ đã bỏ tiền ra nên con cần phải tài giỏi và thành công’, khiến người trẻ bị áp lực. Đến một lúc nào đó, họ cảm thấy không thể cố gắng hơn và đáp ứng được kỳ vọng gia đình, thầy cô”, bà chia sẻ thêm.
Cuộc sống cũng khó khăn đối với dân số già của Hàn Quốc khi quốc gia này còn thiếu một hệ thống phúc lợi mạnh mẽ. Kwon cho biết 1,6 triệu người cao tuổi Hàn Quốc đang sống một mình và phải đối mặt với sự cô lập đến tê liệt, theo số liệu năm 2021.
Nhiều người già không thể nghỉ hưu. Họ vật lộn kiếm sống qua ngày bằng những công việc dịch vụ được trả lương thấp, chẳng hạn như thu gom rác, khiến họ luôn kiệt sức và rơi vào chứng trầm cảm.
Áp lực thành tài khiến nhiều người trẻ Hàn Quốc rơi vào chứng trầm cảm. Ảnh minh họa: Kim Hong-Ji/Pool/AP.
Bên cạnh đó, một số quan điểm tồn tại từ cuối thế kỷ 20 đã góp phần gây ra vấn nạn về sức khỏe tâm thần hiện nay của xứ kim chi, từ khuynh hướng gia trưởng nặng nề, khiến phụ nữ cảm thấy bị hạ thấp và không an toàn, cho đến quan niệm lâu đời về thể diện, nỗi xấu hổ và sự tuân thủ.
Đồng thời, quá trình công nghiệp hóa hậu chiến tranh Triều Tiên đã giúp quốc gia này thoát cảnh đói nghèo, song lại gia tăng chủ nghĩa cá nhân và phá vỡ các mối quan hệ cộng đồng truyền thống.
“Xã hội Hàn Quốc không rộng lượng với những người phạm sai lầm”, bác sĩ Kwon nói.
Thiếu hụt dịch vụ tham vấn
Trong một tuyên bố vào tháng trước, Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc (MOHW) thừa nhận rằng sự hỗ trợ về mặt chính trị để giúp hạn chế vấn đề này là “rất cần thiết”, đồng thời cho biết rằng họ đã đẩy mạnh chương trình ngăn chặn tự tử vào tháng 4.
Những thảm kịch quốc gia quy mô lớn, bao gồm vụ Itaewon năm 2022, nơi phần lớn nạn nhân là người trẻ ở độ tuổi 20, 30 và vụ chìm phà Sewol năm 2014 khiến 306 người thiệt mạng, trong đó có 250 học sinh trung học, đã nâng cao nhận thức cộng đồng về sức khỏe tâm thần.
Một điểm tưởng niệm các nạn nhân trong vụ giẫm đạp Itawon tại Seoul City Hall Plaza. Ảnh: Reuters.
Tuy nhiên, những người sống sót và các chuyên gia nói rằng Hàn Quốc vẫn còn thiếu hụt dịch vụ hỗ trợ tâm lý trên toàn quốc. Bác sĩ Kwon cho biết còn thiếu một cầu nối giữa những người có nhu cầu tham vấn tâm lý với nguồn tài nguyên sẵn có.
Một bài viết được đăng trên tạp chí các vấn đề quốc tế Harvard International Reviewvào năm 2022 đã chỉ ra những khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Hàn Quốc, dù tỷ lệ căng thẳng và trầm cảm ở mức “đáng kinh ngạc”.
Bài viết tuyên bố một “cuộc khủng hoàng tiềm ẩn ở sông Hàn”, báo cáo rằng năm 2017, gần 1/4 người Hàn Quốc bị rối loạn tâm thần, như chỉ 1 trên mỗi 10 người được điều trị do xã hội vẫn coi việc trao đổi về sức khỏe tâm thần là chủ đề “cấm kỵ”.
Chẳng hạn, người mẹ Hae-jin cho biết bà đã không biết phải tìm kiếm sự giúp đỡ cho con trai Jae-hyun ở đâu, mặc dù chính phủ cam kết sẽ hỗ trợ bất kỳ ai bị ảnh hưởng bởi thảm kịch này. Cùng với đó, đường dây trợ giúp nạn nhân do MOHW thiết lập không đưa ra lời khuyên cụ thể nào.
“Họ có đưa ra những chương trình và chính sách, nhưng vấn đề đầu tiên là nạn nhân phải tự đi tìm hiểu về chúng dù đang trong trạng thái hoảng loạn. Hơn nữa, chất lượng và cấp độ của những chương trình giúp đỡ này thực sự thấp”, người mẹ kể lại.
Trong cơn tuyệt vọng, bà tìm đến dịch vụ tham vấn tâm lý của bệnh viện, nhưng họ chỉ có thể cung cấp cho Jae-hyun buổi tham vấn 20 phút, và cứ 10 ngày mới được một buổi. Trong khi đó, nhiều phòng khám khác có danh sách chờ kéo dài hàng tuần, thậm chí hàng tháng.
“Con trai tôi chưa bao giờ lỡ hẹn với bệnh viện và luôn háo hức khi đi học vì nó muốn trở lại cuộc sống bình thường”, Hae-jin chia sẻ, khẳng định rằng chính hệ thống hỗ trợ quá tải của chính phủ khiến Jae-hyun càng thêm thất vọng.
Theo Zing
Đau thương vụ Itaewon khiến người Hàn hủy tiệc tùng cuối nămKhông khí đau buồn bao trùm đất nước sau thảm kịch Itaewon khiến nhiều người thấy rằng tổ chức các bữa tiệc cuối năm là thiếu tế nhị." alt="Cuộc chiến không cân sức tại điểm nóng tự tử thế giới" />
Trọng Nhân chia sẻ hình ảnh hạnh phúc bên bố mẹ.
Trọng Nhân có niềm đam mê đặc biệt với du lịch. Sau khi hoàn thành vai Khang trong "Hoa hồng trên ngực trái", anh tiếp tục đi nhiều nơi trên thế giới như châu Âu, Australia, Thái Lan, Singapore… Sau một năm miết mải làm việc và du lịch, Trọng Nhân cho biết sẽ ở Sài Gòn ăn Tết cùng bố mẹ đến mùng 3 thay vì ăn Tết xa nhà như mọi năm. Sau đó, anh sẽ tiếp tục đi du lịch vòng quanh thế giới và trở lại với công việc đóng phim.
Chia sẻ về năm vừa qua, Trọng Nhân cho biết, anh mãn nguyện với mọi điều. Sau hơn 4 năm rời xa màn ảnh, anh trở lại với vai Khang trong ‘Hoa hồng trên ngực trái’. Khi nhận lời mời đóng phim từ đạo diễn Đỗ Thanh Hải và Vũ Trường Khoa, Trọng Nhân nhanh chóng quyết định gác lại cuộc sống ở nước ngoài để về Việt Nam đóng phim.
Trọng Nhân thường xuyên chia sẻ hình ảnh đi du lịch khắp nơi trên thế giới. Bộ phim và vai diễn thành công ngoài mong đợi, giúp tên tuổi Trọng Nhân được phủ sóng một cách rộng rãi. Nam diễn viên rất hạnh phúc vì đi đến đâu cũng được mọi người nhận ra và dành lời khen cho Khang.
Bên cạnh đó, việc tham gia ‘Hoa hồng trên ngực trái’ còn giúp anh có thêm những người bạn đáng quý ở Hà Nội như: Diệu Hương, Hồng Diễm, Hồng Đăng, Ngọc Quỳnh, Lương Thanh…
Để kỷ niệm một năm mãn nguyện vừa đi qua, Trọng Nhân thực hiện một bộ ảnh làm kỷ niệm.
Trọng Nhân sinh năm 1988, từng theo học trường Sân khấu – Điện ảnh TP.HCM. Từ năm đầu tiên đại học, anh được mời đi đóng phim và tham gia hàng loạt phim như Ai, Chuyện tình mùa thu, Giấc mơ biển, Chàng trai không biết ghen, Đất mặn... Năm 2015, anh được đề cử cho hạng mục Nam diễn viên xuất sắc nhất tại giải Mai Vàng.Trọng Nhân từng gây chú ý trên sóng quốc gia khi tham dự các series đình đám như Zippo, mù tạt và em; Hôn nhân trong ngõ hẹp. Khi sự nghiệp đang trên đà thuận lợi, anh đột ngột tạm nghỉ và đến năm 2019 mới tái xuất khán giả màn ảnh nhỏ bằng vai Khang trong Hoa hồng trên ngực trái.
Không chỉ làm Trọng Nhân thỏa nỗi nhớ nghề, vai diễn còn khơi dậy niềm đam mê diễn xuất, tạo động lực cho anh tích cực trở lại trong năm tới. Trọng Nhân cho biết, anh đã sẵn sàng tham gia các dự án mới. Khi có vai diễn phù hợp, Trọng Nhân sẽ tiếp tục ra Hà Nội đóng phim. Bên cạnh đó, anh cũng đầu tư cho các dự án điện ảnh. Hiện tại, nam diễn viên đã nhận được một số lời mời hấp dẫn.
Mỹ Anh
Khán giả buồn vì kết thúc phim 'Hoa hồng trên ngực trái'
Dù kết "Hoa hồng trên ngực trái" viên mãn nhưng nhiều khán giả bày tỏ sự tiếc nuối vì không còn tiếp tục đồng hành với bộ phim.
" alt="Khang 'Hoa hồng trên ngực trái' tiết lộ kế hoạch đặc biệt ngày Tết" />Sau những thất vọng về hồng héo, không được đẹp như kỳ vọng từ mùa lễ hội trước, BTC khẳng định đã nhập về hơn 1.000 cây hồng Bulgaria gồm hơn 100 giống khác nhau trưng bày trong "Lễ hội hoa hồng Bulgaria & Bạn bè" 2018.NSND Lan Hương mang chuyện mẹ chồng nàng dâu lên sân khấu" alt="Lễ hội hoa hồng Bulgaria & Bạn bè 2018." />
Ảnh minh hoạ: K.Joongangdaily Người Hàn học nói chuyện điện thoại
Điện thoại giúp con người có thể trò chuyện, kết nối dễ dàng hơn nhưng giờ đây việc gọi điện nói chuyện điện thoại đang khiến nhiều người Hàn Quốc lo sợ. Nỗi ám ảnh khiến kỹ năng giao tiếp của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
"Gọi cho tôi" tưởng như là lời nói vô thưởng vô phạt, nhưng giờ đây chứng sợ nghe điện thoại bao trùm Hàn Quốc, nhất là trong giới trẻ. Họ lo lắng, thậm chí căng thẳng.
Kwak Keum-joo, giáo sư tại Khoa Tâm lý học Phát triển của Đại học Quốc gia Seoul, cho biết: "Nỗi ám ảnh phải nói chuyện đã tồn tại trước đại dịch. Nhưng giờ đây, hiện tượng này trở nên trầm trọng hơn khi mọi người trải qua một thời gian dài không trò chuyện trực tiếp".
Theo Chosun, thủ phạm chính là do sự gia tăng của việc nhắn tin. Ngày càng có nhiều người không còn cảm thấy cần phải nói chuyện với người khác nữa, sau một thời gian dài quen với việc nhắn tin qua điện thoại. Nhiều người phàn nàn rằng họ không biết cách truyền đạt cảm xúc hoặc ý định của mình chỉ bằng giọng nói.
Để cải thiện kỹ năng giao tiếp họ tìm đến các nhà trị liệu, các lớp học để vượt qua nỗi sợ nói chuyện điện thoại.
Tại một trung tâm như vậy ở Seoul, những người ở độ tuổi 20-30 tích cực tham gia lớp học, thực hành nói chuyện qua điện thoại với sự giúp đỡ của người hướng dẫn.
Mỗi lớp học kéo dài khoảng 90 phút và 8 buổi học có giá khoảng 450-520 USD. Học viên lớp học đến từ nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Có người đứng đầu công ty, có người là chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp ...
Tất cả viết ra một kịch bản nói chuyện phù hợp với nghề nghiệp của mình. Người hướng dẫn giúp học viên thực hiện các cuộc gọi điện thoại mô phỏng và đưa ra các mẹo.
Kang Min Jung, người đứng đầu trung tâm, cho biết: "Thay vì dạy các kỹ năng nói chuyện điện thoại đơn giản, chúng tôi dành thời gian hướng dẫn cách xây dựng mối quan hệ giữa con người với nhau để học viên có thể hiểu được tâm lý của người bên kia đầu dây".
Người Nhật học cười để lấy lại sự tự tin Người Nhật học cười
Nhiều người Nhật Bản thừa nhận vì đeo khẩu trang quá lâu nên biểu cảm gương mặt họ hơi gượng gạo, họ quên mất cách mỉm cười, nụ cười không còn chân thực, rạng rỡ nữa.
Để giao tiếp tự tin hơn, họ tìm đến các trung tâm học để học cách mỉm cười sau 3 năm giấu mặt sau khẩu trang.
Keiko Kawano, huấn luyện viên của lớp học nụ cười Egaoiku cho biết: "Đeo khẩu trang trong thời gian dài khiến mọi người có ít cơ hội để cười, nhiều người trở nên mặc cảm về điều đó. Vận động và thư giãn các cơ mặt là chìa khóa để có một nụ cười đẹp. Tôi muốn mọi người dành thời gian mỉm cười một cách có ý thức vì sức khỏe thể chất và tinh thần của họ".
Tính đến nay, Keiko đã huấn luyện ít nhất 4.000 người cách mỉm cười. Cô cũng đào tạo hơn 700 người trở thành chuyên gia, đứng lớp dạy về nụ cười, theo Timesnownews.
Các lớp học dạy mỉm cười thường bắt đầu bằng những động tác kéo căng cơ để giảm căng thẳng trên khuôn mặt. Sau đó giáo viên hướng dẫn mọi người nâng gương cầm tay lên ngang tầm mắt.
Vừa nhìn hình ảnh của mình trong gương, vừa làm theo hướng dẫn uốn cong các bộ phận khác trên khuôn mặt để có nhiều biểu cảm hạnh phúc, vui vẻ nhất.
Miho Kitano, huấn luyện viên nụ cười cũng nhận thấy nhu cầu học tăng cao. Cô cho biết: "Tôi từng nghe học viên chia sẻ rằng họ không muốn để lộ nửa dưới khuôn mặt, có người không biết mỉm cười như nào nữa. Họ cảm thấy mặt bị xệ xuống vì không cười nhiều như trước".
Miho sử dụng ống hút để hướng dẫn mọi người luyện xương gò má và miệng. Yêu cầu đưa ra là phải cắn nhẹ vào ống hút, nâng cơ má để lộ răng trên cùng.
"Tôi gặp nhiều người nói rằng họ cười không đẹp nhưng tất cả là do cơ. Chúng ta phải sử dụng thường xuyên, tập luyện để có nụ cười đẹp. Giống như việc tập thể dục cho phần cánh tay, tập luyện cơ mặt để biểu cảm tốt cũng rất quan trọng", cô nói.
Cách làm cơm thịt heo Nhật Bản
Butadon là tô cơm thịt heo truyền thống của Nhật Bản và thường được bày bán tại các quán ăn từ bình dân cho tới cao cấp." alt="Người Hàn Quốc học nói chuyện điện thoại, người Nhật Bản học cười" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- ·Festival âm nhạc điện tử EDM tại Sài Gòn
- ·Trấn Thành xúc động khi nghĩ về người làm cha
- ·Loạt điện thoại chụp ảnh đẹp tại Việt Nam năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- ·Lời chúc 20/10 ý nghĩa cho người đang yêu
- ·Diễm Hương, Việt Trinh, Thu Hà: Ai mặc áo cưới đẹp nhất?
- ·Thu Minh được dàn trai Tây 6 múi khiêng tới sự kiện
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- ·Ngôi nhà yên bình có cây xanh ở khắp mọi nơi