Giải trí

TS Đinh Văn Minh: 'Lãng phí phổ biến và có thể gây hại hơn tham nhũng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-05-01 13:26:08 我要评论(0)

Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí",ĐinhVănMinhLãngphíphổbiếnvàcóthểgâyhạihơnthamnhũnhận định bóng đá hôm naynhận định bóng đá hôm nay、、

Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có bài viết "Chống lãng phí",ĐinhVănMinhLãngphíphổbiếnvàcóthểgâyhạihơnthamnhũnhận định bóng đá hôm nay trong đó khẳng định công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới "rất khẩn trương, cấp bách". VnExpress phỏng vấn TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ về nội dung này.

- Qua thực tiễn công tác nhiều năm, ông định nghĩa thế nào là lãng phí?

- Lãng phí là sử dụng quá mức cần thiết các nguồn lực, từ tiền bạc đến thời gian, mà không đạt được hiệu quả tương xứng. Điển hình là các dự án kéo dài, nguồn lực đầu tư không được sử dụng hiệu quả hoặc công trình bỏ hoang.

Đơn giản nhất, lãng phí là khi chúng ta tiêu tốn nhiều hơn những gì cần thiết để đạt được một kết quả. Chẳng hạn như khi công việc lẽ ra chỉ cần một tuần để hoàn thành nhưng kéo dài đến hai tuần. Hoặc khi sản phẩm được làm ra với chi phí rất lớn nhưng chất lượng không đạt yêu cầu.

Tuy nhiên lãng phí không phải lúc nào cũng dễ dàng đo lường bằng con số. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả không chỉ thể hiện qua tài chính mà còn là sự hài lòng của người sử dụng, tác động xã hội hay thậm chí là những ảnh hưởng đến môi trường.

- Ông đánh giá lãng phí và tham nhũng khác nhau như thế nào?

- Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết "Chống lãng phí" đã trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng "tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn". Tôi hoàn toàn đồng tình với nhận định này, vì lãng phí đôi khi phổ biến hơn cả tham nhũng.

Tham nhũng và lãng phí thường đi đôi với nhau, tạo thành hệ lụy nghiêm trọng trong bộ máy quản lý, gây tổn hại đến sự phát triển của đất nước, nhưng là hai vấn đề khác nhau.

Tham nhũng liên quan trực tiếp đến việc cán bộ lợi dụng chức vụ để thu lợi riêng, như nhận hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lãng phí, ngược lại, không nhất thiết xuất phát từ động cơ vụ lợi, mà thường là do thiếu trình độ, thiếu trách nhiệm, hoặc cách làm việc hời hợt.

TS Đinh Văn Minh, nguyên Vụ trưởng Pháp chế, Thanh tra Chính phủ. Ảnh: Hoàng Giang

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
an mang.png
Bạn tuyệt đối không ăn măng sống. Ảnh: Health

Xyanua có trong nước và đất thải ra từ ngành khai thác mỏ; sử dụng trong sản xuất giấy, thuốc trừ sâu. Chất độc này cũng xuất hiện trong một số loại thực phẩm như sắn (nhất là sắn ở vùng đất mới khai hoang) măng tre (càng đắng càng nhiều xyanua), hạt đào, hạt mơ. 

Ở những thực vật này này, xyanua liên kết với các phân tử đường dưới dạng glycoside cyanogen. Bản thân các glycoside cyanogen không độc nhưng sẽ chuyển hóa thành hydro xyanua gây hại trong đường ruột.

Nhiều nghiên cứu cho rằng chỉ một liều rất nhỏ từ 50 - 200mg xyanua cũng có nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân. Xyanua có thể xâm nhập vào đường tiêu hóa qua thức ăn chứa độc tố, vào hệ hô hấp vì hóa chất này hoặc qua da nếu tiếp xúc với hóa chất này.

Nhiễm độc xyanua thể nhẹ dẫn tới các triệu chứng đau đầu, buồn nôn, nhịp tim nhanh giống ngộ độc thông thường khác. Tiếp xúc nhiều có thể dẫn tới mất ý thức, co giật, huyết áp thấp, suy hô hấp, tử vong. 

Theo Phó giáo sư Thịnh, có khoảng 230mg xyanua trong 1kg măng củ tươi. Trong quá trình ngâm muối chua măng, chất xyanua có thể kết hợp với một số enzym hoặc các chất trong ruột người gây ngộ độc cấp tính.

Tương tự, sắn chứa nhiều xyanua trong cả vỏ và thịt. Vì vậy, ăn sắn gây ra tình trạng “say” là biểu hiện của ngộ độc.

Mặc dù xyanua có trong nhiều thực phẩm nhưng khử độc chất này lại dễ dàng. Phó giáo sư Thịnh cho biết tốt nhất nên ngâm măng tươi nhiều giờ trong nước trước khi chế biến tiếp. Chất xyanua sẽ giảm dần khi tiếp xúc với nước. Nên luộc măng thật kỹ, thay nước nhiều lần để loại bỏ độc tố. Măng muối chua để chín, có mùi chua đặc trưng, ngả sang màu vàng mới sử dụng. Tuyệt đối không ăn măng sống.

Nhiều nơi quan niệm uống nước luộc măng thanh mát thải độc nhưng thực tế lại vô tình đưa xyanua vào cơ thể. Vì vậy, Phó giáo sư Thịnh khuyến cáo không dùng nước măng trong mọi trường hợp luộc hay ngâm chua. 

Người dân không ăn sắn cao sản. Khi luộc sắn nên bỏ hết vỏ, ngâm nước tối thiểu 1 giờ và không đóng kín vung nồi khi luộc.

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản." alt="Cách khử chất độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc" width="90" height="59"/>

Cách khử chất độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc