Nhận định bóng đá Myanmar đấu với Indonesia, bảng B AFF Cup 2024 (ASEAN Cup)
Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12).相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Benfica vs AVS, 0h00 ngày 28/4: Mệnh lệnh phượng hoàng
-
- Ngày mai, 20/10, ngày Phụ nữ Việt Nam cũng là ngày Khánh Thương kỉ niệm 1 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư vú. Một năm nhiều thách thức và tràn đầy yêu thương. Sáng nay, đứng trên sân khấu Ngày hội nơ hồng, chị vẫn rưng rưng khi nói về cuộc chiến không ngừng nghỉ của bản thân.Một năm sau ngày nhận tin dữ, Khánh Thương (giảng viên báo chí, Trường ĐH Khoa học Xã hội&Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) chị vẫn vậy với nụ cười rạng rỡ và hiền từ. Nhìn con gái kiên cường và lạc quan, mẹ chị cười trong nước mắt:" alt="Phút cảm động rơi nước mắt của nữ giảng viên báo chí">
Phút cảm động rơi nước mắt của nữ giảng viên báo chí
-
Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM
Niềm tự hào đắng ngắt
Chỉ vào tấm bằng khen lớn treo cạnh tấm hình bốn đứa con mặc áo cử nhân ngày ra trường, ông Hùng cho biết năm 2008, gia đình ông được chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp tặng bằng khen “Gia đình hiếu học”. Ông Hùng rất tự hào với tấm bằng khen ấy.
Thế nhưng niềm tự hào của ông mau chóng trở nên đắng ngắt khi cả bốn đứa con ra trường đều không có việc làm. Đặc biệt, số nợ vay ở Ngân hàng chính sách xã hội cho bốn người con đi học (hơn 100 triệu đồng) đến nay vợ chồng ông Hùng vẫn chưa trả được đồng nào.
Ông Hùng đã cùng con vác đơn đi khắp nơi xin việc. Cứ mỗi lần nghe ở đâu có nhu cầu tuyển dụng là ông tìm đến, đi riết rồi cũng hết tiền hết bạc, đuối sức luôn.
Bà Nguyễn Thị Hà (vợ ông Hùng) kể mấy đứa nhỏ cũng đi tìm việc cả hai năm qua, nhưng đến nay chỉ có mỗi mình đứa lớn Đặng Thị Hiếu (tốt nghiệp cử nhân ngữ văn) được Phòng giáo dục - đào tạo huyện Tam Nông nhận vào đứng lớp hai tháng nay.
Ba người con còn lại là Đặng Thanh Thảo (cử nhân vật lý) làm việc thời vụ, lúc có lúc không. Riêng Đặng Thị Thu Thảo (cử nhân sử học), Đặng Thị Thanh Thảo (cử nhân địa lý) đi làm công nhân cho một cơ sở chế biến cá tra xuất khẩu.
Và mới đây, nhờ người quen giới thiệu, Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo đã đến TP.HCM, trực tổng đài điện thoại cho một doanh nghiệp vận tải với mức lương 3 triệu đồng/tháng.
Hiện cả hai làm nhân viên trực tổng đài của một hãng taxi tại TP.HCM, sống tạm bợ trong căn phòng trọ. Gia đình họ đã vay nợ cả trăm triệu đồng cho con ăn học
Trường hợp của Nguyễn Thành Nhân, 28 tuổi, ngụ xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp), cử nhân khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp, cũng không khá gì hơn. Sau nhiều năm ngồi ở giảng đường, đến khi ra trường gia đình Nhân đã phải bán 5 công đất để trả nợ.
Từng tốt nghiệp CĐ công nghệ thực phẩm ở Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp, vác đơn xin việc khắp nơi nhưng chẳng chỗ nào nhận.
Năm 2006, Nhân tiếp tục nộp đơn thi và trúng tuyển vào ngành khoa học máy tính Trường ĐH Đồng Tháp. Năm 2011, Nhân tốt nghiệp ra trường thì được hướng dẫn học thêm sáu tháng để lấy chứng chỉ sư phạm nhằm “rộng cửa” xin việc làm.
Thế nhưng, sau khi nộp đơn cả chục nơi trong tỉnh, Nhân đi Long An, Bạc Liêu, Cà Mau để xin việc nhưng chỗ nào cũng từ chối hoặc không hồi âm. Sau một thời gian dài thất nghiệp, nghe bạn bè giới thiệu, Nhân đăng ký học thêm lớp sửa chữa laptop do Trung tâm Chipset TP.HCM tổ chức.
Như vậy, tính ra Nhân có tổng cộng bốn tấm bằng cùng các chứng chỉ nghề nghiệp nhưng mãi tới tháng 9-2013, Nhân mới được một công ty ở TP Cao Lãnh nhận vào làm công việc bảo trì phòng Internet với lương 3 triệu đồng/tháng.
Nối dài danh sách thất nghiệp
Hai chị em sinh đôi - cử nhân sư phạm ĐH Đồng Tháp Đặng Thị Thanh Thảo và Đặng Thị Thu Thảo (áo sậm) hiện làm nhân viên trực tổng đài cho một hãng vận tải tại TP.HCM
Ngoài 3.000 sinh viên ra trường đang thất nghiệp, theo thống kê mới nhất từ Trường ĐH Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, trường sẽ có thêm 1.674 sinh viên ra trường, 2/3 số sinh viên này là con em của tỉnh Đồng Tháp. Trong số này có 1.035 sinh viên ngành tiểu học - mầm non, 639 sinh viên khối THPT.
Theo ông Nguyễn Thanh Bình, chuyên viên phòng tổ chức cán bộ Sở GD-ĐT Đồng Tháp, trong năm học 2013-2014, ngoài 23 chỉ tiêu tuyển dụng mới phục vụ hai trường THPT chuyên, tỉnh Đồng Tháp không có chỉ tiêu tuyển dụng sinh viên mới ra trường về dạy ở khối THPT.
Khối tiểu học - mầm non có khoảng 450 chỉ tiêu thì khối mầm non đã tuyển đủ. Riêng khối tiểu học cần 177 chỉ tiêu, chủ yếu là các môn nhạc, họa, TDTT đang tuyển.
Việc giải quyết việc làm cho các tân cử nhân ngày càng trở thành gánh nặng cho Đồng Tháp, bởi tỉnh này hiện có khoảng 8.398 sinh viên đang theo học ngành sư phạm và sẽ ra trường trong ba năm tới.
Ông Phan Văn Tiếu - phó giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp - cho biết bắt đầu từ năm 2013, UBND tỉnh đưa hình thức tuyển dụng cán bộ công chức theo hình thức thi tuyển công khai. Hiện các cơ quan hành chính của tỉnh đang có nhu cầu tuyển dụng khoảng 180 vị trí.
Và ngay khi Sở Nội vụ ra thông báo tuyển dụng công khai, đã có hơn 800 hồ sơ tham dự thi tuyển.
Một giải pháp khác nhằm giải quyết việc làm cho sinh viên ra trường là tỉnh sẽ “thanh lọc” đội ngũ cán bộ công chức từ cấp xã đến cấp tỉnh.
Trước mắt tỉnh Đồng Tháp đang triển khai thực hiện đề án “Nâng cao năng lực cán bộ công chức chính quyền cấp xã phường và thị trấn” để dần loại những cán bộ yếu kém, nhằm tạo điều kiện cho số sinh viên ra trường chưa có việc làm thế vào.
Thế nhưng theo ông Tiếu, hiện toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có hơn 2.600 cán bộ công chức chính quyền từ xã đến tỉnh, nên cho dù có thay thế hết cán bộ yếu kém thì cơ hội tạo việc làm cho sinh viên mới ra trường cũng không đủ!
(Theo Thanh Tú/ Tuổi Trẻ)" alt="Tốt nghiệp rồi... thất nghiệp">“Trách nhà trường là hơi oan”
Liên quan đến giải pháp tìm việc cho sinh viên ngành sư phạm ra trường không có việc làm, PGS.TS Nguyễn Văn Đệ - hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp - cho biết một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng dư thừa giáo viên là do công tác quy hoạch tổng thể nguồn nhân lực của các tỉnh ĐBSCL mấy năm qua chưa làm được.
Vì vậy, đã đến lúc các tỉnh, các trường đại học trong vùng phải ngồi lại với nhau để xác định nhu cầu và năng lực đào tạo của từng tỉnh, từng trường để xem tỉnh nào có nhu cầu bao nhiêu, trường nào có thế mạnh môn nào để có kế hoạch đào tạo cụ thể. Vấn đề là các tỉnh, các trường phải có sự liên kết với nhau. Tại sao các ngành nghề, lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp lại đặt vấn đề liên kết vùng, trong khi giáo dục chưa được đề cập nên chưa làm được.
“Trên thực tế, bản thân người học không bao giờ biết được năm năm sau ngành này cần bao nhiêu, ngành kia dư bao nhiêu nên nếu có trách trường đào tạo là hơi oan cho các trường. Lấy ví dụ như ngành ngân hàng, năm năm trước liệu có ai biết được học ngành này phải vất vả xin việc như ngày hôm nay? Do đó nếu chỉ trách trường nào hoặc tỉnh nào để dư thừa nguồn nhân lực là không khách quan” - ông Đệ khẳng định.
Ông Đệ cũng cho biết thêm bản thân Trường ĐH Đồng Tháp đã chủ động giảm số lượng đào tạo từ mấy năm qua. Chủ trương chung là giảm 10% nhưng Trường ĐH Đồng Tháp đã giảm nhiều hơn con số đó, và mạnh dạn chuyển sang hình thức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội.
Tốt nghiệp rồi... thất nghiệp
-
- “Năm thầy sinh nhật 80 tuổi lớp chúng tôi rủ nhau lên tận quận 12 mua một cây thiên tuế về trồng ở khoa Lão khoa của bệnh viện (BV), thầm mong thầy sẽ trường thọ. Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy… đi mất rồi !” Lời dặn của thầy: hết lòng vì người bệnh
BS chuyên khoa II Trần Thị Thơ, nguyên Trưởng khoa Nội A1 BV Thống Nhất TP.HCM rưng rưng nước mắt khi nhớ đến GS – TS – BS Nguyễn Thiện Thành, người thầy, người bác sĩ ưu tú của Việt Nam vừa ra đi về cõi vĩnh hằng.
BS Thơ bùi ngùi nhớ lại những kỷ niệm với thầy Ba Nhân. Ảnh: Thanh Huyền.
Người trong ngành ít khi gọi GS Nguyễn Thiện Thành với tên thật, GS thường được đồng nghiệp, học trò nhắc đến với các tên gần gũi: Thầy Ba Nhân.
Nghe tin thầy Ba Nhân mất, là một học trò, một đồng nghiệp có vinh hạnh gắn bó với GS Thành trong suốt 31 năm, BS Thơ không thể nén nổi những giọt nước mắt: “Tôi ân hận vì ngày 30/9 vừa qua (sinh nhật của GS Thành) lại nghỉ phép ra Hà Nội, không được gặp thầy trong những ngày cuối đời.”
BS Thơ học đại học y khoa ở Liên Xô, còn GS Thành cũng từng nghiên cứu sinh ở Liên Xô, sau đó BS Thơ về làm việc ở khoa Cán bộ cao cấp của BV Thống Nhất tới lúc nghỉ hưu, bởi vậy có khá nhiều sự đồng cảm và kỷ niệm với vị thầy giáo mẫu mực.
BS Thơ và các đồng nghiệp chụp cũng thầy Ba Nhân trong lần tới thăm thầy.
BV Thống Nhất tới nay đã trải qua 4 đời giám đốc nhưng Giám đốc Nguyễn Thiện Thành là tấm gương sáng nhất, chuẩn mực nhất về đức độ…
Nhiều năm trôi qua nhưng trong tâm trí cô học trò cũ vẫn còn nguyên hình bóng của vị giám đốc ngày nào: “Thầy luôn có mặt ở bệnh viện trước 6 h 30 mỗi sáng. Trong giờ họp đố ai dối nổi thầy. Thầy nắm rất rõ từng ca bệnh nặng, diễn tiến bệnh, hoàn cảnh gia đình. Nếu bác sĩ nào chưa nắm bệnh thì nói là chưa nắm, không được phép quanh co, nói dối. Mỗi ngày thầy đi thăm một khoa, một phòng khác nhau. Chúng tôi ai cũng phục vì dù ở cương vị quản lý nhưng thầy nắm chắc cả những việc rất cụ thể. Chẳng hạn một cán bộ nào bị bệnh nặng, cấp trên hỏi thầy có thể trả lời ngay, rất chi tiết và chính xác.”
BS Thơ cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành còn bởi tầm nhìn xa hơn người. Sau năm 1975, trong bối cảnh đất nước đang bộn bề xây dựng, kiến thiết mà GS đã nghĩ tới hoạt động ngành y không chỉ chăm sóc sức khỏe trước mắt mà cần quan tâm tới tuổi thọ cho người dân.
Tấm bảng khoa Lão khoa tại BV Thống Nhất có từ ngày đầu, ghi nhớ công sáng lập của GS Thành. Ảnh: Thanh Huyền
GS Nguyễn Thiện Thành là người đầu tiên sáng lập ra ngành Lão khoa tại TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, một chuyên ngành chuyên điều trị cho người cao tuổi.
“Nói đến tâm huyết, sáng tạo trong điều trị của thầy với bệnh nhân thì nhiều lắm. Thầy biết vận dụng cái hay của nền y học các nước về giúp bệnh nhân của mình. Ví dụ như dùng thuốc phi – la – tốp của Nga để nâng cao đề kháng cho bệnh nhân ung thư, hoặc phối hợp với Liên Xô sản xuất tảo Linavina, giúp tăng đề kháng cho người cao tuổi.”, BS Thơ kể.
Vì đặc điểm BV Thống Nhất chuyên điều trị Lão khoa nên tất cả các bác sĩ mới chuyển đến công tác tại BV dù có bằng Tiến sĩ cũng phải học qua một lớp học về Lão khoa do GS Thành giảng dạy.
Bài học được truyền đạt từ GS Thành đến giờ BS Thơ vẫn thuộc nằm lòng là bệnh nhân cao tuổi không như bệnh nhân thông thường, họ hay quên nên không thể phát thuốc một lần được, thay vì thế cứ tới giờ uống mới phát.
Những điều tưởng chừng rất nhỏ như vậy, nhưng thể hiện sự hết lòng quan tâm đến bệnh nhân của người thầy thuốc.
“Sau này chúng tôi trở thành trưởng khoa, phó khoa, lại đem những gì học được từ thầy vận dụng cho công việc của mình, cho khoa mình và truyền đạt cho các bác sĩ trẻ mới vào nghề.”, BS Thơ nói.
Một cấp trên thấu tình đạt lý
Ngoài khía cạnh công việc, BS Thơ còn có những kỷ niệm rất riêng với thầy Ba Nhân.
Trải qua nhiều năm rồi nhưng BS không thể quên nét mặt buồn của thầy ngày ấy: “Thầy rất muốn tôi đi học nghiên cứu sinh về hô hấp cho người lớn tuổi. Khi đó có 2 người cũng đỗ là tôi và một chị nữa. Điểm của chị kia cao hơn tôi nhưng vì hoàn cảnh chị ấy bỏ, không đi học. Biết chuyện, thầy chạy ngược xuôi xin cho tôi được thay thế. Khổ nỗi lúc đó 2 đứa con sinh đôi của tôi còn nhỏ quá, tôi đành phụ công thầy, không đi học được. Thầy buồn lắm!”
Dù thế, GS Thành vẫn động viên để BS Thơ theo học lớp chuyên khoa II về Lão khoa.
Đối với BS Thơ, GS Thành còn là một cấp trên rất tình cảm, quan tâm tới nhân viên. Hồi BS Thơ làm ở khoa Tim – mạch, thấy nhân viên bị ốm, GS Thành không trực tiếp thăm nhưng có nhắc đồng chí trưởng khoa: “hình như cái Thơ đang bệnh à!”
Gần đây nhất, BS Thơ đến thăm GS Thành, GS vẫn nhận ra và hỏi: “Cái Thơ phải không, hai đứa con sinh đôi bao nhiêu tuổi, cao được chừng nào rồi?”
Tại BV Thống Nhất hiện nay, học trò của GS Nguyễn Thiện Thành chẳng còn bao người. BS Thơ đã về hưu từ năm 2011, BS Nguyễn Thị Hiền – Trưởng khoa Tim – mạch cũng chỉ tới tháng 5/2014 là đến tuổi về hưu. Tuy nhiên, những gì chúng tôi nghe kể về GS Thành ở bệnh viện này đó là một người thầy đức độ, một bác sĩ giỏi, tâm huyết, một lãnh đạo gương mẫu, nghiêm túc.
“Lứa chúng tôi học được từ thầy luôn hết lòng vì bệnh nhân, chẳng bao giờ dám lấy từ bệnh nhân thứ gì. Như BS Hiền luôn trăn trở tìm cách tư vấn để các bệnh nhân nghèo vẫn được nằm viện, phẫu thuật. Còn tôi luôn nhớ như in lời thầy, khi khám cho một bệnh nhân, trước khi kê toa phải hỏi về gia cảnh, điều kiện kinh tế của họ. Nếu họ nghèo tôi sẽ kê cho họ loại thuốc hiệu quả bằng 70% – 80% nhưng giá thành chỉ bằng 20%. Nếu kê thuốc mắc tiền họ sẽ không thể theo hết đợt điều trị, thế thì kê toa làm gì…”, BS Thơ chia sẻ.
• Thanh Huyền
" alt="'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'">PGS – TS Đỗ Kim Quế, Phó Giám đốc Bệnh viện Thống Nhất cũng là một người rất cảm phục GS Nguyễn Thiện Thành. Không được may mắn học thầy Ba Nhân, BS Quế biết đến GS Thành chỉ qua những câu chuyện kể, hoặc những lần gặp hiếm hoi tại các buổi hội nghị y khoa nhưng lòng ngưỡng mộ đối với người thầy giáo già thì vẫn tràn đầy
BS Quế ấn tượng vì thầy Ba Nhân có một trí nhớ rất tốt và sự lưu tâm đặc biệt đến những thứ tưởng chừng như nhỏ nhặt: “Trong lần cùng mọi người tới thăm thầy nhân ngày 27/2, ai nghĩ được thầy có thể nhớ và gọi tên từng đứa học trò cũ. Đứa nào ngày xưa trốn học, lười học thầy vẫn rất…nhớ.”
GS Nguyễn Thiện Thành là giám đốc đầu tiên của BV Thống Nhất, người sáng lập ra bộ môn Lão khoa của Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán bộ về Lão khoa cho phía Nam và cả nước. GS cũng là người đặt nền móng cho khoa Tim – mạch của BV Thống Nhất. Đến nay, Lão khoa và Tim – mạch vẫn là thế mạnh, mũi nhọn của BV.
'Cây thiên tuế vẫn còn mà thầy Ba Nhân…đi rồi!'
-
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Mainz, 20h30 ngày 26/4: Nắm thế chủ động
-
- “Bỏ thi tốt nghiệp THPT, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống” là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển hồi đáp lại ý kiến có nên bỏ thi tốt nghiệp của Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan.Phó Chủ tịch nước đề xuất bỏ thi tốt nghiệp" alt="Bỏ thi tốt nghiệp, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống">
Bỏ thi tốt nghiệp, chất lượng giáo dục sẽ đi xuống
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Westerlo vs Mechelen, 23h15 ngày 26/4: Khách lại ôm hận
- Vlogger bí ẩn tung clip gây sốt cộng đồng mạng
- TP.HCM giải bài toán “khát” giáo viên
- Điểm chuẩn ĐH Đồng Tháp cao nhất 16, xét tuyển 1.330 NV2
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Shabab, 22h15 ngày 28/4: Nối dài ngày vui
- Đàm Vĩnh Hưng bất ngờ đến dự lễ cưới học trò Thu Minh
- 'Cơn khát' giáo dục sớm và những cái giá ngất ngưởng
- Hà Việt Dũng bí mật làm đám cưới với cô gái dân tộc Thái
- Soi kèo góc Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
- Đánh vào mặt bé 3 tuổi, cô giáo bị đuổi việc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Lão nông 53 tuổi đỗ đại học với 22 điểm
- Sao Việt ăn mừng trước chiến thắng của tuyển Việt Nam tại AFF Cup
- Tuấn Hưng dừng hát giữa chừng đêm Countdown vì đau bụng dữ dội
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Oman Club, 23h20 ngày 28/4: Phá dớp đối đầu
- 'Bộ Giáo dục làm Khang Hy vi hành thì biết...'
- 'Quỳnh búp bê' sống một mình trong căn hộ sang trọng như khách sạn
- Tin sao Việt 5/1: Phạm Quỳnh Anh ngừng hát hốt hoảng tìm con gái
- Treo 800w
- 7 trường ĐH công bố điểm thi, chưa có thủ khoa 30
- Cuộc sống của Ngô Quỳnh Anh nhóm H.A.T giờ ra sao?
- Lớp chất lượng cao đại học không quá 50 sinh viên
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì
- Puka bật khóc khi được bạn trai và fan mừng sinh nhật sớm
- Phẫn nộ cháu đánh bà bầm dập trên đường
- Thủ khoa ĐHSP Kĩ thuật TP.HCM đạt 26,5 điểm
- Siêu máy tính dự đoán Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4
- Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng
- Tin sao Việt ngày 13/1: H’Hen Niê mặc lại chiếc đầm ngắn sexy nhất ở Hoa hậu Hoàn vũ 2018
- ĐH Sư phạm Hà Nội dự kiến điểm chuẩn tăng 2
- 搜索
-
- 友情链接
-