您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > TP. HCM: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đón đầu kỷ nguyên 4.0 正文

TP. HCM: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đón đầu kỷ nguyên 4.0

时间:2025-01-19 20:17:46 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Ngày 29/11,Đàotạonghềcholaođộngnôngthônđónđầukỷnguyêgiá vang hôm nay Sở Lao động Thương binh và Xã hgiá vang hôm naygiá vang hôm nay、、

Ngày 29/11,Đàotạonghềcholaođộngnôngthônđónđầukỷnguyêgiá vang hôm nay Sở Lao động Thương binh và Xã hội TP. HCM tổ chức hội thảo “Xu hướng ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn TPHCM trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0”.

Theo thống kê, giai đoạn 2010 – 2019, Thành phố có hơn 717.000 lao động nông thôn (LĐNT) trên tổng số 847.000 LĐNT đã qua đào tạo, đạt tỉ lệ 84%. Công tác đào tạo nghề cho LĐNT thời gian vừa qua đạt nhiều kết quả khả quan, cung cấp các kiến thức chuyên môn - kỹ năng nghề phù hợp với nhu cầu của người lao động.

Tuy nhiên một trong các khó khăn, hạn chế là công tác đào tạo nghề vẫn chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện kinh tế và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của địa phương.

{ keywords}
Kỷ nguyên 4.0 đang đặt ra những thách thức cho lực lượng lao động nông thôn. Ảnh minh họa

Các đại biểu cho rằng, trước sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngành giáo dục nghề nghiệp Thành phố cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ ở các nội dung: mô hình, chương trình, phương thức đào tạo. Bên cạnh, giáo dục nghề nghiệp phải đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản cần thiết để người lao động dễ chuyển đổi nghề nghiệp, có tư duy sáng tạo mang tính liên ngành, thích nghi với thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục trong thị trường sức lao động trong nước, khu vực và quốc tế, tránh nguy cơ bị mất việc làm khi thị trường sức lao động có sự tham gia của lực lượng lao động tự do dịch chuyển trong khối ASEAN.

Theo ông Nguyễn Văn Lâm, PGĐ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, vẫn còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần được nhận diện, đưa ra các giải pháp hữu hiệu để việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo nghề cho LĐNT thực sự là bước nhảy vọt, là điểm nhấn của lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Thành phố. Ông Lâm cũng nhấn mạnh, việc đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho LĐNT, tìm kiếm các giải pháp, kinh nghiệm hữu hiệu trong việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào công tác giáo dục nghề nghiệp nói chung và đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng sẽ đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong sản xuất, kinh doanh và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.

Minh Vy