当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo phạt góc Việt Nam vs Campuchia, 19h30 ngày 19/12 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
Nhà cao tầng san sát nhưng đất xây trường tại khu đô thị Nam Trung Yên vẫn bỏ hoang Ảnh: Minh Tuấn |
Nhiều nơi vẫn 60 học sinh/ lớp
Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho hay, quận là nơi có nhiều khu đô thị mới mọc lên nên những năm gần đây đã xây thêm một số trường mới nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Ví như, khu đô thị Xa La với gần chục tòa nhà chung cư cao tầng nhưng chưa có trường học nào được chủ đầu tư xây dựng. Hầu hết cư dân ở các nhà cao tầng này phải gửi con ở các nhà trẻ tư thục, sĩ số học sinh vẫn trên 50 em/ lớp. Đặc biệt, khối mầm non mới chỉ phổ cập được 100% trẻ 5 tuổi, riêng trẻ dưới 5 tuổi nhiều phụ huynh phải gửi con ở các cơ sở tư thục.
Theo ông Phạm Ngọc Anh, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy thì sĩ số học sinh/ lớp theo quy định là 35 em trên lớp nhưng hầu hết các trường trên địa bàn hiện có số học sinh từ 50 - 60 em/ lớp. Ông Ngọc Anh cho biết thêm, những năm gần đây có rất nhiều khu chung cư xây mới trên địa bàn khiến tốc độ dân số tăng mỗi năm 10%. Quận đã đầu tư xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa thể giảm tải sĩ số học sinh/ lớp học. Phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm cho hay, các dự án xây dựng nhà ở trên địa bàn rất nhiều nhưng nhiều năm trở lại đây nhưng chưa có dự án nào bàn giao trường học cho địa phương quản lý.
Xã hội hóa còn quá chậm
Tháng 7/2009, UBND thành phố Hà Nội ra nghị quyết đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo và y tế giai đoạn 2009-2015 nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học. Tổng số các nguồn vốn huy động để thực hiện hai đề án đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và y tế lên tới con số 7.572 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước chiếm 2.235 tỷ đồng và huy động các nguồn vốn xã hội hóa 5.337 tỷ đồng.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015, tỉ lệ học sinh học ngoài công lập khối tiểu học đạt 3%, khối THCS 5%, THPT 40% (riêng khu vực khó khăn 30%), trung cấp chuyên nghiệp 60%. Kêu gọi xã hội hóa đầu tư xây dựng cơ sở vật chất 60-70 trường học ngoài công lập. Đề án cũng nêu, thí điểm chuyển 30 - 35 trường công lập có điều kiện phát triển đảm bảo toàn bộ chi phí thường xuyên và hoạt động theo mô hình cung ứng dịch vụ chất lượng cao.
Tuy nhiên, theo rà soát mới nhất của Sở GD-ĐT Hà Nội, đến năm 2015-2016, có 252 khu đô thị, dự án được phê duyệt có quy hoạch trường học nhưng đơn vị mới chỉ tiếp nhận bàn giao 56 trường của 25 khu đô thị! Ông Nguyễn Thế Sơn, Phó Trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, theo quy hoạch mỗi xã phường có tối thiểu 1 vạn dân sẽ phải có 1 trường tiểu học công lập, 1 trường mầm non, tiểu học dân lập. Nhưng vấn đề bất cập hiện nay là nhiều xã phường, số dân tăng tới 3 - 4 vạn như ở phường Thành Công, Giảng Võ, Láng Hạ, Minh Khai… trong khi trường học không tăng. Vì vậy, các trường hiện có phải cõng hết lượng học sinh trên địa bàn mới quá tải.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn. Theo ông Đại, năm nào đơn vị cũng báo cáo số liệu trẻ độ tuổi đến trường với thành phố để có chính sách xây mới trường. Thành phố xây mới nhiều trường học nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu người học.
Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại lý giải việc năm nào Hà Nội cũng quán triệt phương châm ba tăng, ba giảm (giảm số học sinh trái tuyến, giảm sĩ số học sinh/ lớp, giảm số lớp/ trường) nhưng không hiệu quả là vì tốc độ di dân ở một số quận quá lớn. |
Theo Nguyễn Hà/ Tiền Phong
" alt="Hà Nội: Chỉ 10% khu đô thị bàn giao trường học"/>Em là một trong những học sinh hiếm hoi ở xã vẫn tiếp tục đi học. Sao cho biết, để đến trường, hàng ngày em phải đi bộ mất hơn 2 tiếng trên quãng đường dài 20km. Con đường đèo núi này chỉ cần mưa to sẽ sạt lở.
Khó khăn đôi lúc cũng khiến em có ý định muốn bỏ học, nhưng nhờ sự động viên của thầy cô và tinh thần ham học hỏi, em vẫn cố gắng học tiếp đến bây giờ.
Kì thi này Sao phải đi một mình. Bố Sao mất từ năm em mới chỉ 8 tháng tuổi, còn mẹ em phải ở nhà làm việc. Sao là con út trong gia đình có 7 anh chị em. Do nhà nghèo, một số anh chị của Sao không được tiếp tục đi học.
Vì đường đi lại khó khăn, Sao được cô hiệu trưởng cho ở nhờ để tiện đi lại. Sao tự tin bước vào phòng thi với những kiến thức được thầy cô trang bị trong suốt 3 năm qua.
“Mẹ em bảo cuộc sống mình đã rất khó khăn rồi nên phải học để thoát cảnh nghèo khó. Em mong mình đỗ vào Trường ĐH Luật Hà Nội để giúp quê hương bớt nghèo khổ, giúp gia đình, nhất là mẹ em – người đã rất vất vả nuôi chúng em vì bố mất sớm”, cô bé 18 tuổi nói.
Anh Phú
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 đã diễn ra được 2/3 thời gian, với không khí an toàn, êm ả. Bên lề trường thi đã diễn ra nhiều tình huống, câu chuyện đặc biệt.
" alt="Cô bé dân tộc Hmông mồ côi cha từ nhỏ với ước mơ đỗ vào trường Luật"/>Cô bé dân tộc Hmông mồ côi cha từ nhỏ với ước mơ đỗ vào trường Luật
Kể từ sau khi ca sĩ Phi Nhung qua đời, Hồ Văn Cường là con nuôi kín tiếng và ít xuất hiện nhất. Cậu chỉ xuất hiện trong một số bức ảnh được sao Việt chia sẻ khi qua nhà riêng viếng Phi Nhung lúc cô vừa qua đời. Một lần khác quản lý của Phi Nhung đăng tải clip lễ cầu siêu cho cố ca sĩ tại nhà. Tại đây, Hồ Văn Cường và các con nuôi của Phi Nhung đeo khăn chịu tang mẹ.
Hồ Văn Cường chịu tang mẹ nuôi Phi Nhung sau khi cô qua đời. Đây là lần hiếm hoi cậu bé xuất hiện. |
Trước đó, trong suốt thời gian Phi Nhung nằm viện điều trị COVID-19 cho tới khi cô qua đời, Hồ Văn Cường đều giữ im lặng trước công chúng và truyền thông. Nam ca sĩ nhí chỉ thay ảnh đại diện trên trang cá nhân khi mẹ nuôi qua đời. Quản lý của Phi Nhung từng chia sẻ, Hồ Văn Cường là người ít thể hiện cảm xúc trên Facebook, tính tình thụ động nên khán giả không nên trách cứ cậu bé.
Đặc biệt, sau ồn ào nhận lại tiền cát xê từ công ty quản lý của mẹ nuôi và dọn ra khỏi nhà Phi Nhung, Hồ Văn Cường tuyệt đối không xuất hiện trên bất cứ phương tiện truyền thông nào. Hiện, chưa rõ tình trạng của cậu bé ra sao. Nhiều doanh nhân, nghệ sĩ có tên tuổi cũng ngỏ ý muốn giúp đỡ Hồ Văn Cường.
Vào ngày 14/11 vừa qua, gia đình đã tổ chức lễ cúng 49 ngày cho cố ca sĩ Phi Nhung tại Mỹ. Trong lễ cúng thất của mẹ, Wendy Phạm- con gái ruột ca sĩ Phi Nhung nói trong nước mắt: “Mẹ ơi, mẹ có biết từ khi mẹ mất thì đêm nào cũng vậy, sau khi Nicholai ngủ, con đều xem trên YouTube và những tấm hình mẹ chăm sóc con, hôn con, vui đùa với con... Những kỷ niệm hạnh phúc ấy sống dậy trong ký ức, thế là nước mắt con cứ mãi tuôn rơi cho đến khi trời rất khuya nhưng con vẫn không thể dừng lại để an giấc”.
Lễ cúng 49 ngày Phi Nhung tại Mỹ. |
Danh hài Thúy Nga, ca sĩ Bằng Kiều và một số người nổi tiếng dự lễ cúng 49 ngày Phi Nhung tại Mỹ. |
Tại Việt Nam, lễ cúng 49 ngày của cố ca sĩ Phi Nhung được tổ chức vào lúc 9h ngày 15/11/2021 tại chùa Pháp Vân, TP.HCM. Thời gian lễ chính từ 9h sáng đến 11h trưa dành riêng cho gia đình và thân quyến, nghệ sĩ. Sau 11h là giờ thăm viếng cho khán giả.
Một số hình ảnh cúng 49 ngày cho Phi Nhung tại Việt Nam. |
Theo Tiền Phong
Tròn 49 ngày Phi Nhung ra đi, gia đình, người thân và đồng nghiệp có những lời chia sẻ, cầu nguyện cho cố ca sĩ được thanh thản miền đất Phật.
" alt="Phía ê kíp của Phi Nhung lên tiếng về tin đồn cấm Hồ Văn Cường đến lễ cúng thất"/>Phía ê kíp của Phi Nhung lên tiếng về tin đồn cấm Hồ Văn Cường đến lễ cúng thất
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
TIN BÀI KHÁC
Ba ngày, Nga tiêu diệt gần 450 mục tiêu IS" alt="Dùng cá sấu để canh giữ tử tù ma túy"/>Ghi nhận của PV VietNamNetcho thấy, không phải người dùng Messenger nào tại Việt Nam cũng gặp phải sự cố này. Một số người còn gặp tình trạng chỉ mất một phần chứ không bị mất hết toàn bộ hình ảnh trên app.
Trên bình diện thế giới, theo Downdetector, trong vòng 24 giờ đồng hồ qua, không ít người cũng gặp phải các sự cố tương tự với ứng dụng nhắn tin Messenger. Đáng chú ý, có 38% báo cáo được ghi nhận cho thấy người dùng gặp vấn đề với phần Lịch sử(History) của app này. Có thể hiểu Lịch sửở đây chính là các đoạn chat, hình ảnh, video từng được gửi thông qua ứng dụng.
Sự cố của Messenger khiến nhiều người giật mình bởi họ đã quá quen với việc những hình ảnh gửi đi hoặc gửi đến được lưu sẵn trên app. Do không chủ động lưu hình ảnh nhận được về máy, người dùng rất có thể sẽ bị mất dữ liệu trong trường hợp Messenger gặp sự cố không thể khắc phục.
Thực tế cho thấy, thời gian qua ứng dụng Messenger liên tục gặp phải những vấn đề khó hiểu tại Việt Nam. Ngay đầu tháng 5, Messenger cũng từng gặp sự cố nghiêm trọng, khi người dùng không thể phản hồi các tin nhắn đến. Trước những bất tiện nói trên của người dùng, phía Facebook không đưa ra phản hồi gì đối với các sự cố này.