NSND Bạch Tuyết cover ca khúc 'Đừng hỏi em' của Mỹ Tâm
NSND Bạch Tuyết khiến các fan phấn khích khi cover ca khúc 'Đừng hỏi em' của Mỹ Tâm bằng phiên bản cải lương rất lạ tai.
Sau khi cover 'Em gái mưa' của Hương Tràm,ạchTuyếtcovercakhúcĐừnghỏiemcủaMỹTâman utd đấu với man city NSND Bạch Tuyết tiếp tục khiến các fan phấn khích khi trình làng phiên bản cải lương bản hit 'Đừng hỏi em' của Mỹ Tâm.
'Thầy giáo mưa' sắm nhà mới sau 2 MV 'khủng' với Hương Tràm, Mỹ Tâm(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Vụ hoa Tết năm nay, anh Nguyễn Văn Nhút Em mua hơn 1.500 chậu cây cúc mâm xôi giống loại bông vàng từ cơ sở quen nhiều năm ở xã Long Thới. Cây phát triển khá tốt, xanh mướt được thương lái đặt cọc với giá gần 160.000 đồng mỗi cặp. Song, đến thời điểm này chưa cây nào ra nụ.
Lo ngại cây không kịp trổ hoa đúng dịp Tết, mấy ngày qua anh Nhút Em phải gọi điện trả tiền cọc cho thương lái. Để khỏi tốn thêm chi phí đầu tư, chủ vườn đã quyết định vứt bỏ 800 chậu hoa khô héo. Số còn lại giữ tại vườn tiếp tục chăm sóc hy vọng cây sẽ sớm ra nụ.
- Tấm thiệp cưới này do cô dâu tự tay lên ý tưởng và thiết kế khiến mọi người vô cùng thích thú.
Chủ nhân của tấm thiệp cưới hình trang báo này là cô nàng Nguyễn Thị Thúy Vân và chú rể Võ Văn Sơn (cùng sinh năm 1989, Nghệ An).
Như thông tin tấm thiệp đã chia sẻ, đám cưới của cặp đôi sẽ diễn ra vào ngày 10/4 tới.
Tấm thiệp cưới lạ mắt
Tấm thiệp cưới độc đáo này ngoài những thông tin về đôi uyên ương, hai bên gia đình cùng thời gian địa điểm tổ chức đám cưới còn có những chuyên mục vô cùng độc đáo khác. Đó là những khoảng thiếp dành cho lời nhắc 'Hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đến tiệc cưới' hay lời nhắc 'Chắc chắn đi nhé các Anh, các Chị, các Bạn Bè thân'.
Cô dâu còn đặc biệt thiết kế cho tấm thiệp cưới của mình những dòng tít hài hước 'Minh tinh màn ảnh Thùy Vân sẽ kết hôn vào ngày mồng 10 tháng 4 năm 2016' hay 'Tâm sự chàng thanh niên thoát kiếp FA'…
Được biết, người lên ý tưởng, thiết kế cho tấm thiệp này chính là cô dâu Thúy Vân cùng sự góp ý và hỗ trợ của anh trai. Tấm thiệp được hoàn thành sau 2 ngày kể từ những công đoạn đầu tiên. Cô cho biết mình và anh trai hoàn toàn trao đổi ý tưởng qua tin nhắn ở mạng xã hội. Vì vậy, khi nhận thành phẩm thiệp do anh trai chuyển về chính cô nàng cũng bất ngờ.
Khi gấp tấm thiếp cưới khá giống với chiếc phong bì. Ảnh: NVCC
Thúy Vân cũng vui vẻ tiết lộ, khi bạn bè người thân cầm trên tay tấm thiệp này cũng vô cùng thích thú và khen ngợi.
Ngoài ra, do người yêu làm ngành hàng hải, thường xuyên xa nhà và công tác tại Hải Phòng nên cô dâu một mình chuẩn bị cho ngày đặc biệt. Công việc khá vất vả nhưng chăm chút cho hạnh phúc của mình chính là niềm vui của cô gái sắp làm vợ này.
Chủ nhân của tấm thiệp cưới. Ảnh: NVCC
Chuyện tình của cặp đôi này cũng vậy, trải qua không ít khó khăn với hành trình yêu xa. Quen nhau từ khi học cùng cấp 1 nhưng cách đây 1 năm họ mới chính thức nên duyên. Quãng thời gian 1 năm không dài nhưng cả hai đã cùng nhau vượt qua nhiều thử thách, từ những hiểu lầm, giận dỗi, khoảng cách địa lý và cả những lần chia tay hụt để cùng nhau đi đến cuối con đường hạnh phúc.
Sau khi về một nhà, cặp đôi vẫn tiếp tục hành trình yêu xa và cùng nỗ lực vun vén cho ngôi nhà nhỏ của mình.
(Theo báo Đất Việt)
" alt="Thiệp cưới mô phỏng tờ báo cực độc của cặp đôi Nghệ An" />Thiệp cưới mô phỏng tờ báo cực độc của cặp đôi Nghệ An - Trưởng nhóm nghiên cứu TS Lê Khắc Hoàng cho biết, nhóm xây dựng quy trình nuôi cấy bọ Neochetina gồm hai loài Neochetina eichhorniae và Neochetina bruchi trong 2 năm từ 2020 - 2021. Bọ Neochetina rất thích ăn chồi non và hoa của lục bình. Bọ có đặc điểm chỉ gây hại trên lục bình, không gây hại trên sinh vật khác nên đảm bảo tính an toàn sinh học. Bọ Neochetina ở ngoài thiên nhiên có số lượng rất ít, nên nhóm thu bắt, sau đó nhân nuôi.
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
- Chồng đi làm về muộn, tôi phát hiện anh ngoại tình nhờ chi tiết nhỏ này
- Những 'hot girl trường báo' làm chao đảo dân mạng
- Lệ Cơ truyện bị chê vì hàng loạt 'sạn' ngớ ngẩn
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Người độc thân Mỹ chạy bộ tìm bạn đời
- Sự thật 2 rạp cưới riêng biệt trong hôn lễ con gái đại gia ngành dược
- Con nghỉ hè 1 tuần, mẹ cay đắng nhận ra bộ mặt thật của hàng xóm
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 17/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tiến độ 12 dự án cao tốc Bắc Nam
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Giao thông Vận tải, tổng sản lượng thi công của 12 dự án cao tốc đã đạt 45.071 tỷ đồng, tương đương 46% tổng mức đầu tư.7 dự án thành phần có thể hoàn thành tuyến chính đúng dịp 30/4/2025, vượt tiến độ yêu cầu từ 3 đến 6 tháng. Đó là Bãi Vọt - Hàm Nghi, Hàm Nghi - Vũng Áng, Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh, Vạn Ninh - Cam Lộ, Chí Thạnh - Vân Phong, Vân Phong - Nha Trang.
Các dự án đang có sản lượng thực hiện đạt trên 50% gồm Bãi Vọt - Hàm Nghi, Hàm Nghi - Vũng Áng, Vũng Áng - Bùng, Bùng - Vạn Ninh, Vạn Ninh - Cam Lộ, Vân Phong - Nha Trang. Riêng dự án Vũng Áng - Bùng đạt 62%, Vân Phong - Nha Trang đạt 67% giá trị hợp đồng.
Dự án thành phần Chí Thạnh - Vân Phong (Phú Yên, Khánh Hòa) đạt khoảng 46% giá trị hợp đồng. Trong đó, hạng mục hầm đường bộ Tuy An dài hơn 1 km gặp địa chất yếu, đá phong hóa, cát chảy nhiều, khác hoàn toàn khảo sát thiết kế ban đầu. Vì vậy nhà thầu bị phát sinh chi phí xử lý và kéo dài thời gian thi công.
Riêng dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Cà Mau đạt khối lượng khoảng 40%, tiến độ còn chậm so với kế hoạch do thời gian qua còn thiếu hụt về vật liệu đắp, chậm giải phóng mặt bằng.
...[详细] -
Chuyện tình hơn 40 năm chưa từng cãi nhau của ông bà U80 ở Đồng Nai
Vợ chồng bà Sang rất vui vẻ khi được các cháu tặng cho bộ ảnh dễ thương. Sau đó, anh Triều đăng tải bộ ảnh lên mạng xã hội thì nhận được sự yêu thích của cộng đồng mạng. Nhiều người đồng cảm và rung động trước tình cảm chân phương của ông bà anh Triều.
Anh Triều cho biết: “Bộ ảnh được thực hiện bằng tình cảm yêu thương, tấm lòng muốn báo hiếu ông bà của tôi và em gái. Ngày trước, khi cưới nhau, ông bà không được chụp ảnh cưới. Thế nên, chúng tôi muốn bù đắp, tạo niềm vui cho ông bà lúc tuổi xế chiều”.
Tính từ lúc lên ý tưởng, anh Triều chỉ mất khoảng một tuần để hoàn thành bộ ảnh. Anh chịu trách nhiệm chụp ảnh, còn em gái của anh thì trang điểm cho ông bà.
Địa điểm chụp ảnh cũng chỉ là cảnh đẹp nơi ông bà đang sinh sống ở huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Bà Nguyễn Thị Sang (71 tuổi, ngụ thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai), bà ngoại của anh Triều chia sẻ: “Ban đầu, các cháu đề nghị chụp bộ ảnh cho ông bà ngoại, tôi cũng thấy ngại. Tôi nói với các cháu: “Ông bà già rồi, tụi con chụp làm gì vậy”. Các cháu giải thích muốn chụp cho ông bà để làm kỷ niệm. Thế nên chúng tôi đồng ý”.
Sau đó, vợ chồng bà Sang được cháu ngoại chở đến các địa điểm chụp ảnh. Ông bà chỉ việc cười, tạo dáng theo hướng dẫn của các cháu.
Xuất phát từ lúc 11h, đến khoảng 16h cùng ngày, ông bà đã hoàn thành bộ ảnh. Được các cháu động viên, ông bà cảm thấy rất vui, không hề mệt mỏi.
Chồng của bà Sang là ông Nguyễn Văn Kết (75 tuổi) rất hào hứng tạo dáng để chụp ảnh cùng vợ. Ông không cần phải diễn, lúc nào cũng nhìn vợ mình một cách trìu mến.
Trước khi lên Đồng Nai lập nghiệp, ông bà sống ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Ông bà kết hôn vào năm 1970. Lúc đó chiến tranh loạn lạc, hai người lấy nhau nhưng không có một tấm ảnh cưới làm kỷ niệm.
“Thời đó, tiệm chụp hình ở tận ngoài chợ, mình muốn chụp thì phải ra đó chứ thợ không chịu vô nhà chụp hình. Thành ra, chúng tôi làm đám cưới mà không có ảnh”, bà Sang kể.
40 năm chưa một lần cãi nhau
Vợ chồng bà Sang cưới nhau qua mai mối. Lúc đó, nhà ông Kết cách nhà bà Sang khoảng 5km. Nghe tiếng bà hiền lành, cha mẹ của ông nhờ người mai mối.
Năm đó, bà Sang tròn 18 tuổi, còn chưa biết yêu đương. Nhà của bà ở vùng sâu vùng xa, một năm không ra chợ lần nào. Thế nên, bà không có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc với người khác giới.
Quanh năm, bà chỉ biết phụ cha mẹ làm ruộng, không biết phấn son sửa soạn. Vì vậy, cha mẹ muốn gả cưới cho ai, bà cũng gật đầu.
Trong khi đó, ông Kết siêng năng, chịu khó, phụ cha mẹ làm ruộng, nuôi vịt, đóng đáy… Gia cảnh của ông cũng không quá khó khăn, đủ ăn đủ mặc. Thế nên, mẹ của bà Sang an tâm gả con gái.
Hai nhà đồng ý chuyện cưới xin nhưng theo lệ, phải một năm sau mới tổ chức đám cưới. Trong suốt thời gian này, ông Kết thường lui tới nhà vợ để làm rể.
“Một tháng, ông lên làm rể một lần. Nói là làm rể, nhưng chủ yếu ông lên thăm gia đình nhà gái. Sáng sớm, ông đến chơi, có việc gì thì phụ lặt vặt. Chiều 15h, ăn cơm xong, ông lại về chứ không ở qua đêm”, bà Sang nhớ lại.
Sau 6-7 tháng ông tới lui, bà có cảm tình đôi chút chứ chưa có tình thương. Mãi về sau, cả hai trải qua nhiều gian khó, lo lắng cho nhau thì mới có tình cảm sâu nặng.
Trong khoảng 7 năm đầu kết hôn, bà Sang may mắn được nhà chồng yêu thương, chăm lo đầy đủ. Vợ chồng bà sống cùng gia đình chồng, phụ làm ruộng, quán xuyến chuyện nhà.
Nhiều lần nhà chồng cho ra ở riêng nhưng bà muốn ở lại để phụ cha mẹ chồng, lo cho các em chồng đến nơi đến chốn.
Năm 1977, ông bà mới quyết định ra ở riêng. Nhà chồng cho ông bà 2 mẫu ruộng. Ruộng thì nhiều nhưng gặp nước mặn nên cứ thất thu. Ông phải làm bao vuông nuôi thêm tôm cá.
Năm 1978, ông Kết thấy làm ruộng cứ mất mùa, người ta lại đồn trên Đồng Nai dễ làm ăn, tỉa bắp không cần phân tro trái vẫn to. Ông lặn lội lên Đồng Nai để xem xét tình hình và tìm mua đất. Sau đó, ông quay về bàn tính với vợ, bán hết ruộng đất ở Bến Tre, dẫn theo con cái lên Đồng Nai lập nghiệp.
Bà Sang kể: “Xứ lạ quê người, không quen biết ai, thiếu thốn cũng không có chỗ vay mượn. Cho nên vợ chồng không dám tiêu xài, ăn bắp trừ cơm, đi làm thuê làm mướn”.
Ông làm rẫy nhà, giữ con, còn bà đi làm thuê. Vợ chồng bảo ban nhau cố gắng chứ không hề có tiếng cãi nhau.
“Cả hai đều dễ tính, hiền lành, chịu khó làm ăn. Cho nên, chúng tôi sống rất hòa thuận. Hồi nghèo, chúng tôi không lục đục thì đến hiện tại, cuộc sống ổn rồi nên càng không có việc gì để cãi vã. Mình đi làm ăn xa thì phải cùng nhau cố gắng, ráng nuôi con, chứ cãi nhau cũng đâu được gì”, bà Sang chia sẻ.
Bà Sang nhớ nhất thời điểm nhà nghèo mà bà lại đau bệnh phải uống thuốc trong thời gian dài, một tay ông lo cho vợ con, rồi còn làm rẫy. Nhớ lại lúc đó, bà thấy thương ông vô hạn.
Hai ông bà làm nhiều, buôn cái này bắt cái kia. Thế nhưng, điệp khúc trúng mùa thất giá, được giá thì thất mùa cứ đeo bám mãi. Rẫy nhà hết trồng bắp lại trồng sang đậu nành.
Hiện tại, vườn ông bà chỉ trồng sầu riêng, kinh tế gia đình cũng ổn định. Con cái lớn lên, ông bà dựng vợ gả chồng, cho đất ở riêng.
Mấy năm nay, bà không còn đi rẫy nữa, ở nhà lo cơm nước cho ông. Có hôm đẹp trời, ông lại chở bà đi rẫy chơi. Hôm nào bà không theo ông vào thăm rẫy thì đến tối, ông lại kể bà nghe cây trái trong vườn ra sao.
Dù lớn tuổi nhưng bà vẫn nấu 3 bữa cơm nóng mỗi ngày, không có chuyện sáng nấu để dành ăn đến tối. Con cháu của ông bà đều rất hiếu thảo, sống gần gũi cha mẹ. Những hôm ông bà đi rẫy, con cháu mang thức ăn đến, treo đầy ở cổng nhà.
Thỉnh thoảng, ông bà lại được con cháu rủ đi Đà Lạt, Vũng Tàu… thăm thú cảnh đẹp, tận hưởng bình yên lúc về già.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chuyện tình ngọt ngào của chàng trai không chân và cô gái Việt ở NhậtTình cờ nhìn thấy đoạn clip chàng trai không chân Tô Đình Khánh trên mạng xã hội, Thương thầm ngưỡng mộ và tìm cách kết nối." alt="Chuyện tình hơn 40 năm chưa từng cãi nhau của ông bà U80 ở Đồng Nai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
Hồng Quân - 18/01/2025 12:31 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Nhà mạng chia sẻ sóng trong bão Yagi, thuê bao liên lạc bình thường thông suốt
Đội ngũ ứng trực của nhà mạng MobiFone đang theo sát diễn biến cơn bão Yagi. Ảnh: Thu Hà Xác nhận với VietNamNet, nhà mạng MobiFone cũng cho biết, tại các vùng chịu ảnh hưởng của siêu bão Yagi, thuê bao của nhà mạng này có thể sử dụng chung sóng với các nhà mạng khác.
MobiFone cũng đưa ra khuyến cáo, người dùng có thể chủ động cấu hình điện thoại của mình ở chế độ chọn mạng tự động để tiếp sóng nhà mạng phù hợp, giúp liên lạc không bị gián đoạn. Người dùng di động có thể thực hiện bằng cách, vào phần Cài đặt trên điện thoại, chọn Nhà cung cấp mạng - Network Selection và bật chế độ Tự động (Auto).
Theo đại diện nhà mạng VinaPhone, đến 12 giờ trưa 7/9, mạng lưới cũng như các đường link dự phòng của nhà mạng này vẫn hoạt động bình thường. VNPT đang triển khai thực hiện roaming tại một số huyện trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng để đảm bảo dịch vụ tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng.
Điện lưới tại các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng Yên đang mất trên diện rộng tại nhiều khu vực. Để đảm bảo mạng lưới viễn thông hoạt động ổn định, các đơn vị thuộc VNPT đã duy trì máy phát điện để sẵn sàng ứng cứu.
Theo thông tin từ đội điều hành mạng lưới Z78 của nhà mạng Viettel, tới trưa 7/9 đã có 14 tỉnh đang chịu ảnh hưởng của bão số 3 là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương, Hưng Yên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình.
Thời tiết ở nhiều nơi đang có mưa to, gió lớn và xảy ra tình trạng mất điện diện rộng, điển hình là các tình Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình,… Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới gián đoạn thông tin ở các địa phương này. Tuy nhiên, mạng lưới Viettel tại một số tỉnh vẫn đang hoàn toàn ổn định, thông suốt tuyệt đối như ở Hà Giang, Ninh Bình, Nam Định, Cao Bằng.
Lực lượng kỹ thuật ở tuyến đầu của nhà mạng đang tranh thủ và khẩn trương khắc phục các tuyến cáp truyền dẫn gặp sự cố để đảm bảo kết nối dịch vụ cho khách hàng. Hiện chưa có vị trí trạm nào của Viettel bị ngập lụt, chia cắt.
Trước đó, Bộ TT&TT đã gửi công điện đến Sở TT&TT các tỉnh, thành phố cùng các đơn vị thuộc Bộ và các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông, yêu cầu thực hiện nghiêm các chỉ đạo trong công điện của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/9 về việc chủ động ứng phó với bão số 3.
Nhà mạng hạ tải trọng cột anten, sẵn sàng kết nối vệ tinh để ứng phó siêu bão YagiVới sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt của các nhà mạng, thông tin liên lạc sẽ được đảm bảo thông suốt, an toàn trước, trong và sau bão Yagi." alt="Nhà mạng chia sẻ sóng trong bão Yagi, thuê bao liên lạc bình thường thông suốt" /> ...[详细] -
Nhà mốt tóc gốc Việt nghỉ việc chục nghìn đô, chu du thế giới cắt tóc miễn phí
Sky Lê trong sự kiện tại TP.HCM. Sau khi tích lũy đủ kinh nghiệm và số vốn nhất định, Sky Lê mở studio tóc mang tên mình ở St. Louis, Missouri (Mỹ). Anh chia sẻ với VietNamNet, studio tóc mỗi ngày chỉ nhận 1 - 3 khách.
Chi phí cho mỗi lần tạo mẫu tóc là 300 - 500 USD (khoảng 7 - 12 triệu đồng). Với những yêu cầu đặc biệt, giá có thể là 800 USD (khoảng 19 triệu đồng). Ước tính, doanh thu của studio có thể lên đến hàng chục nghìn USD mỗi tháng.
Dù vậy, sau 2 năm điều hành, Sky Lê vừa quyết định đóng cửa studio này để thực hiện ước mơ của mình là vòng quanh thế giới để cắt tóc miễn phí.
Chuyến đi lần này chứa đựng nhiều khao khát của nhà tạo mẫu tóc như: đi phượt các quốc gia, tìm hiểu và kết nối với những nền văn hóa khác nhau và giới thiệu hình ảnh Việt Nam ra quốc tế.
Ngoài ra, Việt kiều 8X cũng mong muốn dùng nghệ thuật cắt tóc để lan tỏa yêu thương. Nhiều năm qua, Sky Lê thường về Việt Nam, rủ rê bạn bè trong giới tạo mẫu tóc cùng mình đi cắt tóc miễn phí ngẫu nhiên ở đường phố.
Mỗi lần như vậy, anh được tiếp cận rất nhiều con người, câu chuyện hay, hiểu thêm về cuộc sống và nhân sinh. "Không đơn thuần là cắt tóc, điều tôi quan tâm là những câu chuyện đằng sau mỗi mái tóc", Sky Lê nói.
Sau sự kiện người bạn thân vượt qua cửa tử, anh mới đủ quyết tâm thực hiện chuyến đi này. Sky Lê nhấn mạnh, chuyến đi vòng quanh thế giới là sự đánh đổi nhiều thứ anh đang có trong cuộc sống. Anh bị gia đình phản đối ngay khi trình bày ý tưởng về hành trình này.
"Tôi đang có cuộc sống thoải mái, ổn định nhưng đến cuối cùng, tôi cũng chỉ có một cái studio tóc thôi. Nếu tôi đi vòng quanh thế giới, tôi tin mình sẽ có nhiều bài học, câu chuyện ý nghĩa mà tiền không thể mua được”, anh cho hay.
Với Sky’s World Tour, Sky Lê dự tính chu du 5 châu lục bằng xe bán tải trong 3 năm. Anh định dành 5 tháng cho mỗi châu lục mình đến. Dù tích lũy số tiền nhỏ, Việt kiều không quá bận tâm vấn đề chi tiêu của mình trong chuyến đi. Bởi, anh sẽ ăn và ngủ trên chiếc xe bán tải, tranh thủ tắm mỗi khi ghé trạm xăng và tự mình quay video thay vì thuê người quay phim.
Mỗi nơi mình đến, Sky Lê sẽ tìm hiểu về văn hóa, đời sống địa phương, lắng nghe và ghi lại chia sẻ của con người nơi đó và cắt tóc miễn phí cho những ai có nhu cầu. Đặc biệt, anh sẽ tìm kiếm và kết nối với người Việt đang sống ở quốc gia mà mình ghé đến. Ban đêm, anh sẽ ghi lại nhật ký về trải nghiệm của ngày hôm đó.
Bên cạnh trải nghiệm, Sky Lê cũng mong muốn thông qua chuyến đi truyền cảm hứng và kêu gọi quyên góp cho quỹ MSF (Médecins Sans Frontièreshay Bác sĩ không biên giới).
Tổ chức phi chính phủ quốc tế này được thành lập năm 1971 với mục đích nhân đạo là cứu trợ y tế trong các trường hợp khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, nạn đói, chiến tranh... Ngoài ra, MSF cũng có những hoạt động thường xuyên, dài hạn vì con người.
Vì thế, trong hành trình này, Sky Lê sẽ trình bày về mục đích chuyến đi cho những người anh cắt tóc miễn phí. Nếu hào hứng, họ có thể đóng góp cho tổ chức này. Bất cứ ai theo dõi hành trình của Sky Lê cũng có thể đóng góp cho quỹ nếu muốn.
Việc đóng góp sẽ thực hiện trực tiếp với tài khoản của tổ chức MSF chứ không thông qua nhà tạo mẫu tóc. Hiện tại, Sky Lê chuẩn bị hoàn tất thủ tục kết nối với tổ chức này. Anh định lên đường trong tháng 10 tại Mỹ, dự kiến điểm đến cuối cùng là Việt Nam.
Xa hơn, sau chuyến đi này, Sky Lê dự định hoàn thành một số việc cá nhân rồi mở một học viện tóc miễn phí dành cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em có kỹ năng để theo đuổi nghề tạo mẫu tóc.
" alt="Nhà mốt tóc gốc Việt nghỉ việc chục nghìn đô, chu du thế giới cắt tóc miễn phí" /> ...[详细] -
Vườn hoa hồng 4 tỷ đồng của người phụ nữ từng 34 năm đi ở trọ
Một góc nhỏ vườn hoa hồng ngoại nhập trị giá 4 tỷ đồng của chị Khanh. (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Ước mơ
Cuối ngày, sau nhiều giờ cắt tỉa, bón phân cho gần 3000 gốc hoa hồng rực rỡ sắc màu, chị Trần Yến Khanh (SN 1979, tỉnh Bến Tre) ngồi băng bó những vết xước trên tay. Dù đã mặc áo tay dài, đeo bao tay, chị vẫn bị gai hoa hồng cào rách.
Dẫu vậy, chị vẫn rất hạnh phúc. Chị Khanh yêu hoa hồng và ước mơ trồng loài hoa này từ khi 4 tuổi. Thế nhưng năm đó, bố mẹ chị Khanh ly dị. Chị phải về sống với bà ngoại.
Để có tiền ăn học, chị gói kẹo thuê cho những cơ sở sản xuất kẹo gần nhà. Dù nghèo khó, phải đầu tắt mặt tối mưu sinh, chị vẫn không nguôi ý định trồng hoa hồng.
Chị đam mê loài hoa này đến nỗi cố gắng làm, nhịn ăn chỉ để có đủ tiền mua một chậu hồng về trồng. Có hoa, chị chăm chút, nâng niu như báu vật. Cứ thế, ước mơ có được một vườn hoa hồng cho riêng mình của chị lớn dần theo năm tháng.
Tuy vậy, đến khi tốt nghiệp đại học, có việc làm chị vẫn chưa thể hiện thực hóa ước mơ. Chị kể: “Tôi mê hoa hồng từ nhỏ nhưng nhà nghèo quá, không có điều kiện trồng hoa. Tôi phải đi ở trọ suốt 34 năm và làm đủ thứ nghề. Có lúc, tôi vừa làm nhà nước, vừa buôn vỏ trấu, củ mì… để lo cho cuộc sống của mình”.
Sau nhiều năm bươn chải, công việc kinh doanh của chị dần ổn định. Cuối cùng, sau 34 năm ở trọ, chị mua được nhà riêng. Ít năm sau, chị mua thêm vườn để đón mẹ về phụng dưỡng, trồng hoa hồng.
Ban đầu, chị Khanh trồng 50 gốc hồng nhỏ, 1 năm tuổi. Do thiếu kinh nghiệm, những gốc hồng của chị chết dần. Chỉ ít tháng, vườn hồng của chị chết trơ trụi. Không từ bỏ, chị tiếp tục mua các gốc hồng to hơn, có tuổi đời từ 2-3 năm về trồng.
Chị cũng dày công tìm hiểu, tích lũy kinh nghiệm trồng hoa hồng. Chỉ một thời gian ngắn, chị đã tìm ra cách trị bệnh cho hoa, giảm thiểu cây héo, chết vì bệnh như: phải chọn giống hoa tốt, phù hợp khí hậu nóng của Bến Tre; đất phải tơi xốp; phải xịt phòng bệnh đúng ngày và cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây…
Năm 2016, chị Khanh bắt đầu trồng những gốc hồng ngoại đầu tiên. Thời điểm đó, thị trường chưa có nhiều giống hoa hồng ngoại. Chị phải nhập, nhân giống từ Thái Lan với chi phí đắt đỏ. Chị từng phải đầu tư hơn 2 tỷ đồng để chăm sóc cho 1000 gốc hồng ngoại trong vườn của mình.
“Tôi cũng không biết vì sao mình lại yêu thích hoa hồng đến vậy. Làm ra bao nhiêu tiền, tôi đều tìm cách mua hoa hồng về trồng. Hơn thế, tôi phải tự tay trồng, chăm sóc cho hoa mới chịu”, chị nói.
Phủ kín không gian sống bằng vườn hồng 4 tỷ đồng
Những năm ấy, vườn hoa hồng rực rỡ sắc màu rộng 1.300m2 bên bờ sông của chị bất ngờ nổi tiếng. Khu vườn thu hút vô số người yêu hoa đến thưởng lãm, chụp hình. Thế là chị trồng thêm hoa, bày bàn ghế, mua nước giải khát về bán, phục vụ khách đến vườn ngắm hoa.
Năm 2019, chị mua thêm đất, mở rộng vườn hoa hồng của mình. Lúc này, vườn hồng của chị đã ngoài 2000 gốc, 4 mùa cho hoa rực rỡ, hương thơm ngào ngạt.
Tuy vậy, cuối năm đó, vườn hoa của chị bị nhiễm mặn. Hoa hồng không chịu được nước mặn nên đua nhau héo rũ, chết khô. Chị Khanh nhớ lại: “Thấy cây héo rũ, tôi xót xa như đứt từng khúc ruột. Tôi nghĩ cách tìm mua đất để cứu vườn hoa.
Tôi chọn mua đất vườn ở Lạc Dương (Lâm Đồng) vì thích khí hậu ở đây. Thổ nhưỡng, khí hậu nơi này rất thích hợp với loài hoa hồng. Hoa hồng trồng ở đây cho bông to, cánh dày, màu và hương thơm đậm hơn gấp nhiều lần trồng ở Bến Tre”.
Chọn được đất, chị chuyển các gốc hồng của mình từ Bến Tre lên xã Đạ Nhim, Đạ Sar (huyện Lạc Dương) trồng. Sau 4 tháng tự tay chăm sóc, đến nay chị có 2 vườn hồng ngoại nhập với 2655 gốc. Tổng chi phí cho việc chăm sóc 2 vườn hoa lên đến 4 tỷ đồng.
Mặc dù có đến gần 3000 gốc hoa hồng, chị Khanh vẫn tự tay trồng, chăm sóc. Mỗi ngày chị đều ra vườn nhổ cỏ, cắt bỏ lá bệnh, cành tăm, cành điếc… Sau nhiều năm chăm sóc, chị nắm vững các kỹ thuật trồng hoa hồng, đặc biệt là hồng ngoại nhập.
Chị chia sẻ: “Hoa hồng ngoại không chỉ đắt đỏ mà còn rất khó chăm sóc. Thế nên, tôi muốn tự tay trồng, chăm hoa. Hồng ngoại cần được tưới đẫm nước ở gốc, xịt ướt lá ít nhất 1 lần vào sáng sớm.
Loài hoa này cũng cần được cắt bỏ lá bệnh, cành tăm, cành điếc để cây dồn sức nuôi hoa, cho hoa quanh năm. Tôi bón phân hữu cơ và xịt thuốc phòng bệnh cho cây 1 lần/tuần. Khi cây bệnh thì 3 ngày xịt thuốc 1 lần…”.
Ngoài hoa hồng, chị cải tạo, bài trí khu vườn của mình bằng những tiểu cảnh bắt mắt. Lẩn khuất trong những bụi hồng rực rỡ là hồ cá coi, nhà ngắm hoa, bức tường rào trang trí ấn tượng, con đường mòn rải sỏi... Tất cả tạo nên khung cảnh thơ mộng như một bức tranh nhiều màu sắc.
“Những lần cúi người, luồn tay vào bụi hồng chi chít gai để chăm hoa, tôi luôn bị gai của cây cào rách tay. Tôi bị cái nắng gắt của cao nguyên làm cháy da, xơ tóc... Chăm hoa cực là thế nhưng tôi lại rất vui. Bởi, đó là ước mơ, là đam mê của tôi. Được trồng hoa, vùi mình trong sắc hương hoa hồng khiến tôi thêm yêu cuộc sống”, chị nói.
Người đàn ông miền Tây nuôi chim quý bán cho nhà giàu, thu nhập khủng
Người đàn ông ở miền Tây có thu nhập khoảng 500 triệu đồng/năm nhờ nuôi loài chim quý, lông dài, múa đẹp; ngoài ra anh còn đang sở hữu giống chanh dây “đột biến”." alt="Vườn hoa hồng 4 tỷ đồng của người phụ nữ từng 34 năm đi ở trọ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:28 Tây Ban N ...[详细] -
Cô gái Chăm đẹp hút hồn với váy cưới làm từ giấy ăn
Nữ sinh xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng khi diện váy cưới được kết từ 3000 bông hoa giấy.Diện váy cưới bồng bềnh được kết từ 3000 bông hoa giấy, Chế Thị Lâm Oanh – cô gái xứ Nghệ bất ngờ nổi tiếng trong giới trẻ.
Hình ảnh Lâm Oanh trong chiếc váy cưới đặc biệt
Lâm Oanh (17 tuổi, trú tại huyện Tân Kỳ, Nghệ An) là đại diện của lớp 12A2 – trường THPT Lê Lợi (Nghệ An) mặc chiếc váy đặc biệt này tham dự cuộc thi “Chung tay bảo vệ môi trường” do trường tổ chức.
Nữ sinh xứ Nghệ cho hay, đây là tác phẩm nghệ thuật được sáng tạo bởi tất cả các thành viên trong lớp. Chiếc váy được “thiết kế” khá tỉ mỉ, lót bên trong một lớp ni-lông mỏng và bên ngoài bọc 3000 bông hoa kết từ giấy ăn.
Những bông hoa trắng được xếp khít nhau tạo nên chiếc váy cưới tinh khôi và lộng lẫy. Hơn thế, váy còn được "thiết kế" theo đúng phom người của Lâm Oanh nên càng gây ấn tượng với ban giám khảo.
Chiếc váy đuôi cá được kết từ 3000 bông hoa giấy
Lâm Oanh chia sẻ, cô và các thành viên của lớp đã mất ba ngày để hoàn thiện chiếc váy này. Tất cả các công đoạn từ tạo hình váy, mua vật liệu, kết hoa… đều do học sinh lớp 12A2 thực hiện.
“Tổng giá trị của chiếc váy là… 200.000 đồng, chúng mình là học sinh nên cố gắng tiết kiệm nhất có thể. Mỗi ngày, sau giờ học, cả lớp ở lại khoảng 2 tiếng đồng hồ để gấp hoa, sau ba ngày cần mẫn, chiếc váy này ra đời”, Lâm Oanh chia sẻ.
Lớp 12A2 đã xuất sắc giành giải Nhất trong cuộc thi này. Lâm Oanh cho hay, cô nàng rất vui khi mình góp một phần không nhỏ vào chiến thắng của lớp.
Với tác phẩm nghệ thuật đặc biệt này, lớp của Lâm Oanh đã giành giải Nhất
Khoác trên mình chiếc váy cưới làm từ 3000 bông hoa giấy, Lâm Oanh bất ngờ được nhiều người biết đến. Hình ảnh nữ sinh 17 tuổi thướt tha, ngọt ngào trong chiếc váy trắng tinh khôi xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông và các trang mạng xã hội.
Cô gái dân tộc Chăm nhận được nhiều lời khen có cánh từ cộng đồng mạng.
“Chiếc váy này đặc biệt thì đúng rồi nhưng xấu hay đẹp còn do người mặc. Váy đã đẹp, người mặc lại xinh thì chiến thắng là đúng rồi”, nick name Tiên Tiên viết.
“Chị ấy học trường mình, nổi tiếng trong trường luôn, đẹp đúng chuẩn hot girl, vừa xinh, vừa học giỏi”, nick name Anh Tuấn chia sẻ.
Lâm Oanh từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp
Chế Thị Lâm Oanh là nữ sinh nổi tiếng xứ Nghệ. Cô nàng từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp do tỉnh tổ chức và đều giành giải cao như: Giải Ba cuộc thi Nét đẹp dân tộc thiểu số Nghệ An, giải Nhất cuộc thi “Người đẹp quê choa”…
Thành tích học tập của nữ sinh xứ Nghệ khá ấn tượng khi nhiều năm đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện và từng giành giải Nhì cuộc thi HSG môn Văn, Địa lý cấp tỉnh.
Lâm Oanh gây thiện cảm bởi nụ cười duyên dáng với chiếc răng khểnh và đôi mắt biết cười. Oanh cho hay, từ sau khi xuất hiện với chiếc váy đặc biệt, cô nàng nhận được rất nhiều lời mời kết bạn trên Facebook.
Cùng ngắm thêm một số hình ảnh của Chế Thị Lâm Oanh:
Nữ sinh xứ Nghệ trong cuộc thi "Nét đẹp dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An"
Cô gái xinh đẹp trong bộ váy dân tộc
Vẻ đẹp hút hồn của cô gái Chăm
Lâm Oanh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa của trường
Thành tích học tập của Lâm Oanh cũng khá ấn tượng
Đôi mắt biết cười và nụ cười duyên là điểm thu hút sự chú ý của cô gái xứ Nghệ.
(Theo Dân Việt)
" alt="Cô gái Chăm đẹp hút hồn với váy cưới làm từ giấy ăn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
ACCA chung tay thúc đẩy phát triển chất lượng giáo dục nghề nghiệp
Đại diện Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, ACCA, Tổng Lãnh sự quán Anh tại TP. Hồ Chí Minh và các hiệp hội, trường cao đẳng và doanh nghiệp tham dự sự kiện Bà Helen Brand - Tổng Giám đốc ACCA toàn cầu chia sẻ: “Kế toán tài chính chuyên nghiệp là nền tảng cho nền kinh tế lành mạnh và việc thu hút thế hệ tài năng tiếp theo là yếu tố sống còn đối với sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Sự cần thiết có thêm nguồn lao động tri thức để đáp ứng nhu cầu nhân tài của mỗi quốc gia trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. ACCA muốn nhấn mạnh rằng, chúng tôi đã chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng đóng vai trò toàn diện để đáp ứng nhu cầu này”.
Ông Trương Anh Dũng - Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, việc triển khai thỏa thuận giữa Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và ACCA thể hiện một bước tiến quan trọng nhằm xây dựng nguồn nhân lực tài năng trong tương lai và ngành nghề tài chính, kế toán và kiểm toán vững mạnh thông qua chương trình giáo dục nghề nghiệp tại các trường Cao đẳng trên toàn quốc.
“Chúng tôi tin tưởng trong thời gian tới sẽ có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Tổng cục, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong việc đẩy mạnh đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trong các trường Cao đẳng nói chung và trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên môn sâu từng ngành nghề nói riêng, tiến tới đạt chuẩn và được công nhận quốc tế”, ông Dũng chia sẻ.
ACCA cũng cam kết xây dựng một chương trình hỗ trợ và nâng cao năng lực toàn diện cho các trường cao đẳng nghề bằng các hoạt động cụ thể gồm: các khóa đào tạo giảng viên, các hoạt động bồi dưỡng và hỗ trợ giảng viên bằng nhiều nguồn lực đa dạng.
Tại sự kiện, ACCA cùng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và đại diện các trường cao đẳng trong đó có Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại là đơn vị đã áp dụng tích hợp và Trường Cao đẳng Hoa Sen là đơn vị hiện đang bắt đầu tuyển sinh đã trao đổi cụ thể về việc áp dụng tích hợp/lồng ghép chứng chỉ Diploma về kế toán và kinh doanh vào chương trình giảng dạy, làm nền tảng cho việc tiếp tục phát huy và mở rộng chương trình tới các trường cao đẳng khác trên toàn quốc.
Bà Helen Brand nhấn mạnh: “ACCA tin rằng, cột mốc quan trọng này sẽ nâng tầm ngành kế toán tài chính nói riêng và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh doanh bền vững và sự thịnh vượng thị trường Việt Nam nói chung”.
Bích Đào
" alt="ACCA chung tay thúc đẩy phát triển chất lượng giáo dục nghề nghiệp" />
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Sếp Amazon: Ai không muốn đến văn phòng 5 ngày/tuần có thể nghỉ việc
- Đại lý nhận đặt cọc Lynk & Co 03+
- Đi thử ADN, anh chàng phát hiện bác nuôi tỷ phú là cha ruột
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Haruki Murakami đoạt giải thưởng lớn của Tây Ban Nha
- Độc lạ triển lãm trưng bày một bức tranh duy nhất