Nhận định, soi kèo U19 Myanmar vs U19 Brunei, 15h ngày 2/7
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- YouTube vừa công bố một tính năng mới, có tên Super Chat nhằm giúp những người sản xuất video kiếm tiền trong khi kết nối với người hâm mộ thông qua một chương trình phát trực tiếp (livestream).
Super Chat gợi nhắc tính năng Cheering của trang chuyên phát video trực tiếp Twitch.
Với Cheering, người xem được phép trả tiền để khiến thông điệp của họ nổi bật trong buồng chat trực tiếp, thông qua sử dụng các biểu tượng động emote. Trong trường hợp của Super Chat, thay vào đó, YouTube cho phép người xem có thể làm nổi bật thông điệp của họ bằng một màu sáng rực rỡ và "ghim" nó trên buồng chat.
Mặc dù cách thức áp dụng có thể khác nhau, nhưng mục đích dùng của hai tính năng trên là như nhau: Chúng là phương tiện cho phép người xem trả tiền thật để đổi lấy sự chú ý.
Theo giải thích của YouTube về tính năng mới, các thông điệp trả tiền sẽ được ghim ở trên cùng của buồng chat tới 5 tiếng đồng hồ. Điều này cũng đồng nghĩa chúng có nhiều thời gian "lên sóng" và được những người tham gia chat biết tới hơn.
Những người sản xuất video phát trực tiếp tất nhiên cũng được hưởng lợi từ Super Chat. Họ không chỉ có khả năng kết nối tốt hơn với người hâm mộ, mà còn có công cụ để tạo ra doanh thu từ những video của mình.
Ngoài việc trình làng Super Chat, YouTube cũng sắp cho ra mắt một giao diện lập trình ứng dụng (API) mới, cho phép các nhà phát triển tiếp cận dữ liệu mua theo thời gian thực từ hệ thống. API này sẽ thay thế API Fan Funding (tính năng giúp người dùng Youtube gây quỹ cho một dự án nào đó, bằng cách chèn các thẻ trên video) sắp bị khai tử.
Hồi đầu tuần này, YouTube cũng tuyên bố sẽ giới thiệu tài năng mới hàng tuần trong mục Trending của trang. Trước đó, từ ngày 30/11, trang đã bắt đầu hỗ trợ việc phát mọi loại video, kể cả loại 360 độ, ở dạng 4K.
Có vẻ như, thông qua hàng loạt cải biến mới nhất, YouTube muốn nâng cao trải nghiệm cho cả người sản xuất video và khán giả, cũng như giữ chân và thu hút thêm người dùng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các mạng xã hội và chuyên trang chia sẻ video khác.
Tuấn Anh (Theo Techcrunch)
" alt="YouTube bổ sung tính năng Super Chat kiếm tiền cho người livestream" /> 20 năm Internet có mặt tại Việt Nam (19/11/1997 - 19/11/2017) đã tác động và làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế, văn hóa chính trị, xã hội. Để đạt được điều đó, có công đóng góp của rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối, dịch vụ nội dung và các ứng dụng trên Internet. Chính vì vậy, tại thời điểm kỷ niệm 10 năm Internet năm 2007, Hiệp hội Internet Việt Nam phối hợp với ICTnews, các nhà báo CNTT và khách hàng bình chọn để vinh danh các cá nhân và doanh nghiệp nào có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong một thập kỷ.
Với hạng mục các cá nhân có đóng góp xuất sắc, những tiêu chí bình chọn được đưa ra đó là: Cá nhân có đóng góp hiệu quả về chính sách, chiến lược để thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc phát triển thuê bao Internet, đưa dịch vụ truy cập Internet đến với nhiều người dân, cá nhân có đóng góp xuất sắc về phát triển ứng dụng, dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung số trên Internet cho người dùng Việt Nam, cá nhân có đóng góp xuất sắc cho việc thúc đẩy môi trường Internet an toàn, cá nhân có đóng góp xuất sắc trong việc thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh đối với kinh doanh Internet tại Việt Nam. Đã có 21 đề cử gồm những tên tuổi để lại nhiều dấu ấn trong ngành CNTT như ông Trương Gia Bình - Chủ tịch FPT, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Tổng giám đốc Viettel, ông Trần Mạnh Hùng - Chủ tịch VNPT, ông Lê Hồng Minh - Chủ tịch VNG…
Trong đó, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC đã được bầu chọn Top 10 cá nhân có đóng góp xuất sắc nhất. Ông Nguyễn Trung Chính là một trong hai thành viên sáng lập và đóng vai trò trụ cột quan trọng nhất đưa CMC từ một công ty tin học 20 thành viên vào năm 1993 trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam với gần 2.300 cán bộ nhân viên cùng doanh thu lên tới 163 triệu USD vào năm 2016. Từ năm 1995 đến 2011, ông Chính cùng các cộng sự lần lượt thành lập các công ty thành viên quan trọng của CMC như CMC SI Hà Nội, CMC Software, CMC P&T, CMC, CMC Ciber, CMC Infosec, CMC Telecom, CMC SI Sài Gòn. Cũng trong năm 2016, ông được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐQT liên doanh CMC Telecom và là người định hướng, hoạch định chiến lược phát triển CMC Telecom - doanh nghiệp viễn thông Internet 100% vốn tư nhân đầu tiên của Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển thị trường Internet mang tính cạnh tranh hơn. Bằng việc liên doanh với Tập đoàn Time dotCome của Malaysia, CMC Telecom đã kết nối cung cấp dịch vụ viễn thông (bao gồm Internet) đạt tiêu chuẩn quốc tế tới 21 quốc gia trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế hình ảnh của Internet Việt Nam nói riêng, viễn thông nói chung lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
" alt="CMC đóng góp gì cho Internet Việt Nam trong một thập kỷ qua?" />
" alt="Cuộc đời và sự nghiệp người vợ quyền lực của Steve Jobs" />Trong thời gian qua, cùng với việc phát triển máy tìm kiếm và trình duyệt, Cốc Cốc đã xây dựng một dịch vụ bản đồ số cho thị trường Việt Nam với tiêu chí khác biệt so với các dịch vụ tương tự. Mục tiêu của Cốc Cốc là nhằm hỗ trợ người dùng một bản đồ số thuận tiện và cập nhật nhất. Phương án được Cốc Cốc lựa chọn là đi vào "thị thường ngách" nơi chưa bị các công ty lớn của nước ngoài "chiếm đóng". Theo hướng này, Cốc Cốc đã tập trung xây dựng dữ liệu về POIs (point of interest - điểm dịch vụ) tại các thành phố, trung tâm tỉnh, huyện lị trên khắp Việt Nam.
POIs có nghĩa một địa điểm có dịch vụ hoặc một địa danh có ý nghĩa tìm kiếm với người dùng trên bản đồ chứ không phải một địa điểm bất kì nào đó. POIs có thể là quán cafe, quán phở, quán bún chả, cây xăng, hiệu thuốc, điểm đặt máy ATM....
"Khi tìm kiếm các dịch vụ trên Cốc Cốc Map người dùng sẽ thấy kết quả trả về là các địa điểm có địa chỉ cụ thể, kèm theo ảnh chụp thực tế. Các địa điểm đều có thông tin chi tiết cho dù đó là chỉ một điểm dịch vụ rất nhỏ như quán trà đá hay một tiệm bơm xe vỉa hè mà nhiều người không biết đến....", đại diện Cốc Cốc cho hay.
Mong muốn của Cốc Cốc là Cốc Cốc Map sẽ trở thành công cụ hữu ích "không thể thiếu được" của người dùng ở chính các tỉnh, thành chứ không chỉ riêng khách du lịch. Năm 2013, sau một khoảng thời gian triển khai, Cốc Cốc Map đã hoàn thành mục tiêu ban đầu là có được thông tin về 500.000 điểm dịch vụ. Tuy nhiên sau đó, nhóm phát triển Cốc Cốc Map phát hiện ra rằng cơ sở dữ liệu được thu thập đã có sự thay đổi đáng kể chỉ trong vài tháng. Nguyên nhân của sự thay đổi này có liên quan trực tiếp đến tốc độ biến động của các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Theo ghi nhận của Cốc Cốc, có khá nhiều quán xá, cửa hàng chỉ sau vài tháng hoạt động đã sang tên, đổi chủ và thay đổi luôn cả dịch vụ cung cấp.
" alt="Gần 1,2 triệu quán ăn, cửa hàng, cây xăng… được cập nhật trên bản đồ số Cốc Cốc Map" />VeriME là một công ty Fintech Startup được thành lập tại Singapore. Phần mềm VeriME ứng dụng các công nghệ sinh trắc học tự động nhận dạng khách hàng và so khớp với bản chụp các giấy tờ chứng thực mà không cần gặp mặt, nhằm cung cấp cơ chế xác minh và xác thực an toàn và toàn diện cho các đối tác và khách hàng sử dụng dịch vụ. Giải pháp D-KYC do VeriME cung cấp đã giúp Ngân lượng loại bỏ yếu tố con người tham gia vào quá trình xác thực, giảm thời gian xác thực khách hàng từ vài giờ xuống còn vài phút.
Bên cạnh đó, giải pháp D-Secure của VeriME giúp Ngân Lượng ngăn chặn mọi trường hợp rò rỉ dữ liệu khách hàng, tiết kiệm đáng kể chi phí và nâng cao trải nghiệm của người dùng. Thay vì phải nhập OTP xác thực như truyền thống, D-Secure giúp khách hàng xác nhận giao dịch một cách nhanh chóng chỉ bằng một nút nhấn trên ứng dụng VeriME.
Tại Việt Nam, mặc dù điện thoại thông minh và công nghệ thanh toán đang dần trở nên phổ biến, nhưng hình thức thanh toán chủ yếu vẫn là bằng tiền mặt. Thông qua giải pháp của VeriME, Ngân Lượng sẽ đem đến dịch vụ thanh toán online hoàn toàn an toàn và tiện dụng. Các giao dịch có thể diễn ra dễ dàng, nhanh chóng cho cả người mua và người bán.
" alt="Cổng thanh toán online Ngân Lượng hợp tác với đối tác Singapore" />- " alt="Tin buồn: Tác giả của bộ truyện tranh huyền thoại 'Chú Thoòng' đã qua đời" />
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- ·Bút S Pen cho Galaxy S8 là một ý tưởng ngớ ngẩn
- ·Tại sao Singapore mở trường đào tạo game thủ chuyên nghiệp?
- ·Những ái nữ xinh đẹp nhất trong anime đình đám Khuyển Dạ Xoa
- ·Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- ·Việt Nam ngày càng khẳng định là 'mắt xích' quan trọng của Samsung toàn cầu
- ·Thị trường ô tô Việt Nam vượt mốc 300.000 xe
- ·Chuột túi đập cửa kính, định đột nhập vào nhà
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- ·Vì sao Carol lại bị nhiều người ghét đến thế trong Nữ Hoàng Ai Cập?
Thông tin từ Trung tâm Internet Việt Nam - VNNIC cũng cho hay, trong 20 năm qua, tài nguyên địa chỉ IP của Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc, phục vụ đắc lực cho sự tăng trưởng chung về Internet.
Năm 2007, Việt Nam đã đạt 1 triệu địa chỉ IPv4 và chỉ 3 năm sau, vào năm 2010 số lượng địa chỉ IPv4 đã tăng lên, đạt 10 triệu địa chỉ. Theo số liệu của potaroo.net, sau 20 năm Việt Nam hòa mạng Internet toàn cầu, tổng địa chỉ IPv4 của Việt Nam hiện đã đạt hơn 15,9 triệu địa chỉ IPv4, đứng thứ 2 khu vực ASEAN, sau Indonesia; đứng thứ 8 châu Á và thứ 29 toàn cầu.
Hiện nay, trên mạng Internet Việt Nam có tổng số 350 mạng độc lập. Những năm gần đây, gia tăng đáng kể các tổ chức có mạng lưới kết nối đa hướng, đăng ký sử dụng số hiệu mạng ASN và vùng địa chỉ độc lập. Điều này thể hiện sự đa dạng, phát triển trong mạng lưới hạ tầng thông tin với sự trưởng thành trong mạng lưới người sử dụng.
Một điểm nhấn trong công tác quản lý phát triển tài nguyên số chính là quá trình thúc đẩy phát triển ứng dụng địa chỉ Internet phiên bản mới IPv6, thay thế cho nguồn IPv4 đã cạn kiệt để tiếp nối các hoạt động phát triển Internet.
Đón trước xu thế cạn kiệt tài nguyên địa chỉ IPv4, Việt Nam đã triển khai các hoạt động chuyển đổi IPv6 từ năm 2008, bắt đầu từ Chỉ thị 03 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới IPv6.
Cụ thể, năm 2009, Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã được thành lập để nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6; xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam. Tiếp đó, vào năm 2011, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 với 3 giai đoạn: Chuẩn bị (2011 - 2012); Khởi động (2013 - 2015); và Chuyển đổi (2016 - 2019), với mục tiêu đảm bảo Internet Việt Nam hoạt động ổn định, bền vững trên nền tảng công nghệ IPv6.
Từ sau sự kiện Ngày IPv6 Việt Nam năm 2016, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam bắt đầu tăng trưởng tốt. Số liệu thống kê từ hệ thống Trung tâm mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC) cho thấy, tính đến ngày 31/10/2017, chỉ số tổng thể triển khai IPv6 của Việt Nam đạt mức 10%, có mặt trong Top 3 khu vực ASEAN và Top 5 châu Á, sau Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia và Thái Lan. Cũng tại thời điểm cuối tháng 10 năm nay, số lượng người dùng IPv6 tại Việt Nam là khoảng 4,3 triệu người, theo nguồn từ phòng Lab Cisco.
" alt="4,3 triệu người sử dụng Internet ở Việt Nam được kết nối qua IPv6" />- " alt="Bí ẩn lớn nhất của The Last Guardian vẫn đang chờ game thủ khám phá" />
" alt="Máy bay Boeing bị sét đánh" />Tại Hội nghị về sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin (ATTT) mạng nội địa và đánh giá tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam tổ chức ngày 8/11/2017, bà Bùi Thị Huyền, đại diện Cục ATTT, (Bộ TT&TT) cho hay, tình trạng tin tặc tấn công người dùng máy tính thông qua phần mềm độc hại ngày càng gây nguy hiểm cho người dùng. Phần mềm độc hại có thể lấy được dữ liệu từ máy tính người dùng rồi dùng mã độc tấn công phishing, truy cập bất hợp pháp. Phần mềm độc hại tấn công người dùng với hai mục tiêu chính: mục tiêu chính trị và mục tiêu kinh tế. Ví dụ như cuộc tấn công vào VietnamAirline có mang màu sắc chính trị. Với mục tiêu kinh tế, tin tặc tấn công người dùng với mục đích đánh cắp thông tin để tống tiền, đòi tiền chuộc hoặc sử dụng vào các mục đích phá hoại khác.
Việt Nam đang là thị trường tiềm năng của ngành “công nghiệp” mã độc thế giới. Không gian mạng Việt Nam đang được xem như là môi trường thử nghiệm cho mã độc. Lý do là do tốc độ tăng trưởng Internet ở Việt Nam rất nóng, số lượng người dùng Internet tăng nhanh nhưng nhận thức của người dùng về ATTT còn thấp, người dùng chưa có thói quen dùng phần mềm bản quyền và thêm lý do là còn có nhiều hướng cho phép khai thác lợi nhuận khác.
Theo số liệu mà Cục ATTT được các hãng lớn trên thế giới chia sẻ thì Việt Nam nằm trong nhóm có chỉ số lây nhiễm phần mềm cao, độ lây nhiễm đứng thứ 8 thế giới với tỷ lệ người dùng bị tấn công lên tới 46%. Theo số liệu mới nhất mà Cục An toàn thông tin ghi nhận được trong 3 tháng, từ tháng 6 tới tháng 8/2017 có tới hơn 9 triệu lượt truy vấn độc hại từ các địa chỉ IP của Việt Nam. Nguyên nhân của việc bị lây nhiễm mã độc cao là do thói quen sử dụng phần mềm không bản quyền của người dùng Việt. Bên cạnh đó, ý thức của các cá nhân, đơn vị về chống lây nhiễm mã độc còn hạn chế. Các trang web dùng dịch vụ hosting có thể là nguyên nhân phát tán mã độc trong môi trường mạng.
" alt="Nhà nước, các ISP và doanh nghiệp ATTT cùng bóc gỡ mã độc trên máy tính người dùng" />
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- ·TechDemo 2017 mở ra cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp
- ·[LMHT] SK T1 và KT Rolster khó có đối thủ tại LCK Mùa Xuân 2017
- ·Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Thiếu nữ gốc Việt xếp thứ 3 trong những cô gái có Instagram đắt giá nhất thế giới là ai?
- ·Giảm 30% ngày mở bán, đồng hồ Samsung Gear S3 không đủ hàng bán
- ·Honeywell ra mắt thiết bị cảm biến phát hiện bụi cho các tòa nhà
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- ·Chính thức phát động cuộc thi lập trình ứng dụng hội thoại thông minh chatbot