{keywords}Lễ ra mắt Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Trước thực trạng đáng buồn này, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa chính thức thành lập Trung tâm Bản quyền số nhằm tạo ra một giải pháp triệt để giúp giải quyết vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số. 

Theo ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Trung tâm Bản quyền số là tổ chức sự nghiệp KH&CN với nhiệm vụ chính là bảo vệ bản quyền số trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, tác phẩm văn học, nghệ thuật. 

Trung tâm còn có nhiệm vụ khai thác bản quyền nhằm mục đích phổ biến các sản phẩm số và mang lại lợi ích chính đáng cho các nhà sáng tạo nội dung. 

{keywords}
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Bảo vệ bản quyền số bằng công nghệ

Trung tâm Bản quyền số hiện sở hữu nhiều giải pháp công nghệ giúp theo dõi thực trạng bảo vệ bản quyền theo thời gian thực. Trong trường hợp bản quyền của người đăng ký bị xâm phạm, Trung tâm sẽ có phản ứng nhằm hỗ trợ việc thực thi công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực bản quyền. 

Để làm được điều đó, đội ngũ phát triển công nghệ của Trung tâm Bản quyền số đã sử dụng Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí (Video Digital Right Management - DCC VDRM) và Hệ thống lắng nghe, dò quét, phát hiện, cảnh báo vi phạm bản quyền báo chí, âm nhạc, ấn bản điện tử (DCC Watcher). 

{keywords}
Các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Bản quyền số vừa mới thành lập. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí là sự kết hợp của các công nghệ mã hóa và xác thực hợp lệ giúp chống download và reup nội dung video.

Với DCC Watcher, hệ thống này được phát triển từ bộ lõi các công nghệ gồm kỹ thuật thu thập, lắng nghe, dò quét thông tin trên báo điện tử, mạng xã hội, kỹ thuật lưu trữ, phân tích mô hình hóa, đối chiếu dữ liệu, công nghệ AI, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và khả năng tích hợp đấu nối các cơ sở dữ liệu tác quyền của những đơn vị đối tác. 

{keywords}
Giao diện công cụ giám sát, bảo vệ bản quyền của Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện tại, Trung tâm Bản quyền số có thể giúp theo dõi, giám sát bản quyền trên 2 nền tảng mạng xã hội là Facebook, YouTube, xa hơn nữa sẽ là các mạng xã hội khác trong tương lai. 

Theo đại diện Trung tâm Bản quyền số, phạm vi lắng nghe, dò quét của đơn vị này là khoảng 600 đầu báo, forum, blog, 90 triệu profile Facebook, 2 triệu trang fanpage và 3 triệu group trên mạng xã hội. 

Bản quyền dữ liệu: Vấn đề sống còn của nền kinh tế số 

Chia sẻ tại lễ thành lập Trung tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, 3 trụ cột của năm chuyển đổi số quốc gia 2020 là chính phủ số, xã hội số, kinh tế số. 

Kinh tế số được biết đến là nền kinh tế không trọng lượng. Tại đó, giá trị của mỗi tổ chức, doanh nghiệp không xác định bằng tài sản hữu hình mà thay vào đó là tài sản vô hình. Đó chính là dữ liệu số và nội dung số mà doanh nghiệp đó đang sở hữu. 

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng dữ liệu là tài sản của doanh nghiệp trong thời đại số. Bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số vì thế hết sức quan trọng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số là vấn đề sống còn của nền kinh tế số hiện nay. Sự tồn vong của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào khả năng bảo vệ các tài sản vô hình nhưng mang giá trị hết sức đặc biệt này.

Bộ TT&TT đã giao Cục Phát thanh truyền hình & thông tin điện tử triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ các đơn vị trong việc bảo vệ bản quyền nội dung số trên môi trường mạng.

Việc triển khai hệ thống kỹ thuật rà quét phát hiện vi phạm bản quyền, lập vi bằng vi phạm bản quyền, từ đó đưa ra các biện pháp xử phạt hành chính chỉ là một phần rất nhỏ trong khối lượng công việc khổng lồ mà Bộ TT&TT cần phải thực hiện. 

Vui mừng trước sự ra đời của Trung Tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đây sẽ là một bước tiến mới trong việc bảo vệ bản quyền số trên môi trường mạng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ TTTT và Hội truyền thông số Việt Nam được kỳ vọng sẽ góp phần tạo ra một không gian mạng quốc gia lành mạnh, công bằng.

Trọng Đạt

" />

Bảo vệ bản quyền nội dung số bằng công nghệ Make in Vietnam

Kinh doanh 2025-04-26 11:40:07 8

Thành lập Trung tâm bản quyền số Việt Nam

Tình trạng vi phạm bản quyền tác phẩm nói chung và tác phẩm báo chí,ảovệbảnquyềnnộidungsốbằngcôngnghệbóng đá vn văn học nghệ thuật nói riêng diễn ra khá phổ biến hiện nay. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng mà còn cả nguồn thu nhập của những tổ chức, cá nhân sở hữu tác phẩm. 

Có một thực tế là hoạt động sao chép, đánh cắp bản quyền tác giả đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn, tinh vi hơn. Theo thống kê của Trung tâm đo kiểm PTTH&TTĐT (Bộ TT&TT), chỉ trong 2 tháng cuối năm 2020 đã phát sinh mới 66 trang web vi phạm bản quyền trên lãnh thổ Việt Nam. 

{ keywords}
Lễ ra mắt Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Trước thực trạng đáng buồn này, Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) vừa chính thức thành lập Trung tâm Bản quyền số nhằm tạo ra một giải pháp triệt để giúp giải quyết vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số. 

Theo ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Trung tâm Bản quyền số là tổ chức sự nghiệp KH&CN với nhiệm vụ chính là bảo vệ bản quyền số trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, tác phẩm văn học, nghệ thuật. 

Trung tâm còn có nhiệm vụ khai thác bản quyền nhằm mục đích phổ biến các sản phẩm số và mang lại lợi ích chính đáng cho các nhà sáng tạo nội dung. 

{ keywords}
Ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Bảo vệ bản quyền số bằng công nghệ

Trung tâm Bản quyền số hiện sở hữu nhiều giải pháp công nghệ giúp theo dõi thực trạng bảo vệ bản quyền theo thời gian thực. Trong trường hợp bản quyền của người đăng ký bị xâm phạm, Trung tâm sẽ có phản ứng nhằm hỗ trợ việc thực thi công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực bản quyền. 

Để làm được điều đó, đội ngũ phát triển công nghệ của Trung tâm Bản quyền số đã sử dụng Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí (Video Digital Right Management - DCC VDRM) và Hệ thống lắng nghe, dò quét, phát hiện, cảnh báo vi phạm bản quyền báo chí, âm nhạc, ấn bản điện tử (DCC Watcher). 

{ keywords}
Các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Bản quyền số vừa mới thành lập. Ảnh: Trọng Đạt

Trong đó, Giải pháp bảo vệ bản quyền nội dung video cho báo chí là sự kết hợp của các công nghệ mã hóa và xác thực hợp lệ giúp chống download và reup nội dung video.

Với DCC Watcher, hệ thống này được phát triển từ bộ lõi các công nghệ gồm kỹ thuật thu thập, lắng nghe, dò quét thông tin trên báo điện tử, mạng xã hội, kỹ thuật lưu trữ, phân tích mô hình hóa, đối chiếu dữ liệu, công nghệ AI, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và khả năng tích hợp đấu nối các cơ sở dữ liệu tác quyền của những đơn vị đối tác. 

{ keywords}
Giao diện công cụ giám sát, bảo vệ bản quyền của Trung tâm Bản quyền số. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện tại, Trung tâm Bản quyền số có thể giúp theo dõi, giám sát bản quyền trên 2 nền tảng mạng xã hội là Facebook, YouTube, xa hơn nữa sẽ là các mạng xã hội khác trong tương lai. 

Theo đại diện Trung tâm Bản quyền số, phạm vi lắng nghe, dò quét của đơn vị này là khoảng 600 đầu báo, forum, blog, 90 triệu profile Facebook, 2 triệu trang fanpage và 3 triệu group trên mạng xã hội. 

Bản quyền dữ liệu: Vấn đề sống còn của nền kinh tế số 

Chia sẻ tại lễ thành lập Trung tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, 3 trụ cột của năm chuyển đổi số quốc gia 2020 là chính phủ số, xã hội số, kinh tế số. 

Kinh tế số được biết đến là nền kinh tế không trọng lượng. Tại đó, giá trị của mỗi tổ chức, doanh nghiệp không xác định bằng tài sản hữu hình mà thay vào đó là tài sản vô hình. Đó chính là dữ liệu số và nội dung số mà doanh nghiệp đó đang sở hữu. 

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng dữ liệu là tài sản của doanh nghiệp trong thời đại số. Bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số vì thế hết sức quan trọng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, bảo vệ bản quyền dữ liệu nội dung số là vấn đề sống còn của nền kinh tế số hiện nay. Sự tồn vong của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào khả năng bảo vệ các tài sản vô hình nhưng mang giá trị hết sức đặc biệt này.

Bộ TT&TT đã giao Cục Phát thanh truyền hình & thông tin điện tử triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ các đơn vị trong việc bảo vệ bản quyền nội dung số trên môi trường mạng.

Việc triển khai hệ thống kỹ thuật rà quét phát hiện vi phạm bản quyền, lập vi bằng vi phạm bản quyền, từ đó đưa ra các biện pháp xử phạt hành chính chỉ là một phần rất nhỏ trong khối lượng công việc khổng lồ mà Bộ TT&TT cần phải thực hiện. 

Vui mừng trước sự ra đời của Trung Tâm Bản quyền số, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng đây sẽ là một bước tiến mới trong việc bảo vệ bản quyền số trên môi trường mạng. Sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ TTTT và Hội truyền thông số Việt Nam được kỳ vọng sẽ góp phần tạo ra một không gian mạng quốc gia lành mạnh, công bằng.

Trọng Đạt

本文地址:http://user.tour-time.com/html/71c199518.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’

Nếu chuyến đi lên vũ trụ của Rubins trên tàu Soyuz là chuyến cuối cùng của NASA, điều đó có thể khiến Roscosmos hao hụt nguồn thu do mất nguồn thanh toán từ NASA.

{keywords}
Với lần phóng thành công tàu Crew Dragon của SpaceX lên Trạm vũ trụ quốc tế ISS cuối tháng 5 vừa qua, NASA giờ cho thấy sự hồi sinh của khả năng đưa các phi hành gia lên vũ trụ từ đất Mỹ.

Trước đó, kể từ khi kết thúc chương trình Tàu con thoi (Space Shuttle) vào năm 2011, NASA và Roscosmos đã phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ cộng sinh. NASA cần Nga để đưa các phi hành gia của mình và của các đối tác quốc tế lên ISS.

Ngược lại, cơ quan vũ trụ Liên bang Nga cũng được hưởng lợi từ tiền của NASA, với chi phí lên tới 80 triệu USD cho một chỗ ngồi trên tàu Soyuz, The Verge cho biết.

{keywords}

Trước đó kể từ khi kết thúc chương trình Tàu con thoi (Space Shuttle) vào năm 2011, NASA và Roscosmos phụ thuộc vào nhau trong mối quan hệ cộng sinh. Trong ảnh là tên lửa Soyuz của Nga.

Giờ đây, khi NASA đã có một “tuyến đường” mới, mối quan hệ mật thiết giữa các cơ quan vũ trụ có thể vẫn sẽ tiếp tục phát triển. Lãnh đạo của NASA, Jim Bridenstine nói rằng ông đã thảo luận với Dmitry Rogozin, tổng giám đốc Roscosmos, về việc trao đổi ghế trên các chuyến bay của các quốc gia.

“Nếu chúng ta duy trì sự bổ trợ của cả các phi hành gia Nga và Mỹ trên tàu, thì chúng ta cần phải sẵn sàng đưa các phi hành gia Nga lên phi hành đoàn thương mại của mình, và họ cần sẵn sàng đưa phi hành gia Mỹ lên tàu Soyuz”, ông Bridenstine nói.

Anh Hào (theo Forbes, The Verge)

Giải mã SpaceX: Công ty của Musk lấy tiền ở đâu để thay đổi thế giới?

Giải mã SpaceX: Công ty của Musk lấy tiền ở đâu để thay đổi thế giới?

Công ty không gian do tỷ phú Elon Musk sáng lập được định giá lên tới 36 tỷ USD, là một trong những công ty tư nhân lớn nhất thế giới.

">

Mối quan hệ Nga

{keywords}Mã nguồn World Wide Web tại nhà bán đấu giá Sotheby’s ở New York hôm 29/6.

“Tính biểu tượng, lịch sử và đến từ cha đẻ tạo ra giá trị cho mã nguồn này. Rất nhiều người sưu tập những thứ như vậy vì những lý do đó. Chúng tôi bán đấu giá nó công khai, không hạn chế (giá khởi điểm là 1.000 USD) và để thị trường quyết định giá cuối cùng. Rất nhiều người mua đã đồng ý rằng mã nguồn này có giá trị”, đại diện của Sotheby’s cho biết.

Người trúng đấu giá sẽ nhận được khoảng 9.555 dòng code hoàn chỉnh được viết trong giai đoạn 1990-1991, một đoạn video dài 30 phút nói về mã nguồn này, một tấm poster số hóa, và một lá thư số được chấp bút bởi Berners-Lee.

Buổi bán đấu giá thành công này nằm trong một loạt các hoạt động bán đấu giá tác phẩm số NFT kể từ đầu năm đến nay. Hồi tháng 3, một nhà bán đấu giá danh tiếng khác là Christie’s đã bán được một tác phẩm số NFT của nghệ sĩ người Mỹ Beeple với giá 69,3 triệu USD. 

Tuy nhiên, dữ liệu từ Cryptoart.io cho thấy, doanh thu trên các chợ số đã giảm mạnh từ 205 triệu USD ở tháng 3 xuống còn 18,3 triệu USD trong tháng 6 vừa qua, chủ yếu do thị trường tiền số đã lao dốc vì lệnh cấm của Trung Quốc.  

Phương Nguyễn (theo The Guardian)

Cơn sốt tác phẩm số NFT đã trở lại?

Cơn sốt tác phẩm số NFT đã trở lại?

Không còn là cuộc chơi của giới đầu tư tiền ảo, ngày càng có nhiều các nghệ sĩ bắt đầu dấn thân vào NFT với sự nở rộ của chợ số và các startup có liên quan.

">

Dòng code từ năm 1989 được bán với giá 5,4 triệu USD

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu

Trở lại Barca thực sự là mong muốn của Neymar, không chỉ bây giờ mà kéo dài suốt từ hè năm ngoái. Lãnh đạo đội bóng xứ Catalan được cho cũng sẽ nỗ lực làm tất cả để đưa chân sút Brazil về lại Nou Camp.

{keywords}
Neymar khó có cửa quay lại Barca, Mbappe cũng chưa đến Real Madrid do ảnh hưởng dịch Covid-19

Còn Kylian Mbappe là tham vọng của Chủ tịch Florentino Perez, đưa về sân Bernabeu. Nếu không có dịch Covid-19, tiền đạo Pháp được cho sẽ gia nhập Real Madrid vào hè này.

Tuy nhiên, bởi ảnh hưởng đại dịch cũng như những phát biểu mới nhất từ Giám đốc thể thao PSG, Leonardo cho thấy, sẽ không có chuyển nhượng đình đám nào ở Paris, bởi lẽ 2 sao sáng nhất của họ là Neymar và Mbappe sẽ ở lại.

Ngoài 2 cái tên là Cavani và Thiago Silva phía PSG xác nhận họ sẽ rời sân Công viên các Hoàng tử theo dạng chuyển nhượng tự do, nhà vô địch Ligue 1 tự tin giữ chân Neymar, Mbappe.

"Neymar, Mbappe sẽ ở lại PSG. Cả 2 vẫn còn 2 năm hợp đồng và chúng tôi chủ yếu nghĩ về những gì sau đó với họ. Chúng tôi muốn tiến về phía trước", Leonardo khẳng định trong cuộc trò chuyện với Le Journal du Dimanche.

"Kylian Mbappe là tương lai của PSG. Đó là điều mà mọi người hâm mộ đều muốn. Lý tưởng sẽ là gian hạn hợp đồng với cậu ấy.

Trong số 5 cầu thủ hàng đầu thế giới, Messi và Ronaldo là 33 (vào ngày 24/6 tới) và 35 tuổi, Neymar và Mbappe là 28 và 21 tuổi và họ thuộc về PSG".

GĐTT Leonardo cũng xác nhận, HLV Thomas Tuchel tiếp tục được tin tưởng dẫn dắt PSG mùa tới.

L.H

">

PSG lên tiếng, Neymar và Mbappe không tới Barca, Real Madrid

{keywords}Cách loại bỏ hộp thoại 'Video đã tạm dừng. Tiếp tục xem?' của YouTube

Dù không đưa ra lý do chính thức, nhưng rõ ràng đây là cách Google ngăn chặn việc cày lượt xem (view), hạn chế lượt xem ảo. Ngoài ra, hãng muốn người dùng tương tác với nền tảng của mình nhằm tăng doanh thu quảng cáo. Đó cũng là lý do Google không cung cấp bất kỳ tùy chọn nào cho phép người dùng tắt hộp thoại kể trên.

Tuy nhiên, nhờ một tiện ích mở rộng dành cho hai trình duyệt phổ biến nhất thế giới là Google Chrome và Mozilla Firefox với tên gọi YouTube NonStop, người dùng có thể dễ dàng vượt qua rào cản này của YouTube.

YouTube NonStop được phát triển bởi lawfx và bạn có thể cài đặt nó cho Chrome từ địa chỉ sau, cũng như Firefox từ địa chỉ sau. Tiện ích này không có giao diện người dùng, bởi vậy bạn chỉ cần cài đặt nó, sau đó mở YouTube và thoải mái xem video mình yêu thích, không sợ bị ngắt quãng.

Trên thực tế, tiện ích này không chặn hộp thoại của YouTube xuất hiện trên màn hình. Thay vào đó, mỗi khi hộp thoại trên xuất hiện, nó sẽ tự động bấm nút Yes thay bạn.

YouTube NonStop hoàn toàn miễn phí và nó hỗ trợ cả YouTube và YouTube Music. Ngoài ra, nó có thể hoạt động ở chế độ toàn màn hình, cũng như chế độ trình phát thu nhỏ.

Dĩ nhiên, đây không phải là tiện ích duy nhất cho phép bạn bỏ qua hộp thoại của YouTube, nhưng nó miễn phí, dễ sử dụng, và có sẵn dành cho cả Chrome và Firefox.

Bên cạnh Chrome, bạn còn có thể sử dụng nó trên các nền tảng sử dụng nhân Chromium như Microsoft Edge, Cốc Cốc,...

Ca Tiếu (theo Softpedia)

Youtube trả bao nhiêu tiền cho 1 triệu lượt xem?

Youtube trả bao nhiêu tiền cho 1 triệu lượt xem?

Google đưa vào những quảng cáo và trả cho người tạo video một tỷ lệ dựa trên các yếu tố như thời gian xem video và nhóm khách hàng xem quảng cáo.

">

Cách loại bỏ hộp thoại ‘Video đã tạm dừng. Tiếp tục xem?’ của YouTube

Chủ nhân bức ảnh “Hoàng hôn diệu kỳ”, Gaurav Agrawal. Ảnh: BBC.

Mãi cho đến gần đây, blogger công nghệ Ice universe đã phát hiện ra các điện thoại Android sau khi cài bức ảnh làm hình nền thì ngay lập tức rơi vào trạng thái "soft-brick" và nhấp nháy màn hình liên tục.

Tuy nhiên khi khởi động lại máy, vấn đề không được giải quyết khiến Ice universe phải khôi phục cài đặt gốc và xóa toàn bộ dữ liệu. Về phần mình, Gaurav Agrawal cho biết anh cảm thấy rất buồn vì bức ảnh mình chụp gây ra nhiều phiền phức.

Trả lời phỏng vấn với BCC, Agrawal cho biết sau khi chụp và chỉnh sửa ảnh bằng Lightroom, anh đã xuất file bằng một định dạng màu khiến các máy Android gặp lỗi. Bản thân Agrawal cũng không biết được định dạng ấy không được hỗ trợ trên Android.

Với hơn 10.000 người theo dõi trên Flickr, Agrawal đã có tác phẩm được chọn đăng trên tạp chí National Geographic. “Tôi hy vọng bức ảnh của mình sẽ lan truyền trên các mặt báo, nhưng có vẻ đây không phải là điều tôi mong muốn. Từ bây giờ, tôi sẽ chuyển sang dùng một định dạng màu khác”, Agrawal chia sẻ.

Nguoi chup buc anh tu than len tieng anh 2

Không riêng gì “Hoàng hôn diệu kỳ”, tất cả các bức ảnh có không gian màu tương tự đều có thể gây ra sự cố. Ảnh: Gaurav Agrawal.

Để lý giải hiện tượng này, lập trình viên Android Davide Bianco đang điều hành dự án ROM custom POSP giải thích như sau:

Giao diện hệ thống (SystemUI) trên Android 10 chỉ hỗ trợ dải màu sRGB và bức ảnh được chụp lại không tuân theo dải màu ấy. Điều này dẫn đến sự cố ImageProcessHelper khiến cho biến y, tổng các giá trị điểm ảnh RBG không thể xử lý được.

Android chỉ được gán biến y tối đa là 225 và sử dụng nó để truy cập vào khung biểu đồ (có kích thước tối đa là 256) rồi thực hiện các tác vụ. Khác với các bức ảnh thông thường, “Hoàng hôn diệu kỳ” có biến y vượt mức 255 và trở nên ngoại lệ.

Với bất kỳ ngoại lệ trong SystemUI, chúng đều được xem là lỗi và gây nên vòng lặp vô hạn của các sự cố. Tuy nhiên, nhiều dự đoán cho rằng Android 11 sẽ không gặp phải lỗi trên vì Google đã tích hợp khả năng tự chuyển hình ảnh thành sRGB trước khi xử lý.

(Theo Zing)

 

Hình nền kỳ lạ khiến smartphone Android treo máy

Hình nền kỳ lạ khiến smartphone Android treo máy

Một số smartphone Android, đặc biệt của Samsung sẽ bị treo nếu đặt tấm ảnh này làm hình nền.

">

Chủ nhân bức hình nền khiến nhiều điện thoại Android bị hỏng

友情链接