当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Mainz, 21h30 ngày 1/3: Đàn bò gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
Những miếng “da” này một mặt vừa giúp điện thoại có thêm một dáng vẻ mới thì nó cũng hỗ trợ bảo vệ vỏ máy chống trầy. Riêng các miếng dán màn hình thậm chí còn giúp làm tăng độ sáng, chống lại mồ hơi tay, các vật liệu lỏng có thể bám lên màn hình, … Về hình dáng và màu sắc, các miếng “da” thường được in thêm nhiều họa tiết bắt mắt và rất đẹp để có thể thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của nhiều đối tượng người dùng khác nhau, kể cả những người thuộc trường phái... “đam mê sự kinh dị”.
Theo Ngọc, một “dân chơi” điện thoại rùng rợn hiện là sinh viên một trường đại học dân lập tại TP. HCM, thì trên thị trường có khá nhiều miếng “da” dán cho điện thoại với hình thù rất gớm, trong đó có thể đến những kiểu như đầu lâu, sọ người còn tươi máu, bộ xương khô, bóng ma, … cùng nhiều hình thù đáng sợ khác mà người yếu bóng vía khi xem có thể sẽ bị tác động mạnh.
Về chủng loại, trên thị trường hiện nay có tới hai loại “da” được phân biệt dựa trên chất liệu. Một là dạng nhựa dẻo đục (dán lên vỏ máy) hoặc trong suốt (dán lên màn hình) và giá của chúng thường rẻ. Một loại khác, cũng là chất dẻo nhưng chế tác tinh vi để tạo cảm giác giống như da thật, chúng thường có độ dày hơn và giá bán cũng mắc hơn, tuy thế - những hình dáng “độc nhất” thì chỉ có thể tìm thấy được trên các loại “da” này. Có thể trào lưu này bắt nguồn từ lễ Halloween năm vừa rồi khi nhiều chiếc điện thoại hình dáng, thiết kế ma quái được “bơm” vào thị trường trong nước bởi sau đó, trào lưu trên mới bùng phát như ngày nay, Ngọc nhận định.
Những ai sở hữu điện thoại này thường ít khi để công khai trong nhà mà thường cất kĩ và chỉ lúc đi ra ngoài mới đem theo và khá nhiều teen thường kết hợp những chiếc điện thoại rùng rợn với các bộ quần áo in hình đầu lâu để cho… đồng bộ. Tuy thế, các giá của “rùng rợn” cũng không hề rẻ, chi phí của việc dán “da” rùng rợn lên điện thoại thường dao động trong khoảng 100 ngàn kể cả tiền mua vật liệu, đại diện một cửa hàng dán “da” cho điện thoại trên đường Cách Mạng Tháng 8 (TP. HCM) cho hay.
Nhạc chuông rợn da gà
" alt="Thú chơi smartphone… 'điên'"/>Samsung NX11 có kích thước nhỏ gọn nhưng có cảm biến cỡ lớn APS-C, độ phân giải 14,6 megapixel, ống kính rời, không sử dụng gương lật, quay video HD và có giá khoảng 650 USD.
Đáng chú ý hơn là mẫu máy nhỏ gọn và siêu zoom WB700 với zoom quang lên tới 18x và zoom số 1,3x, ống kinh Schneider Kreuznach, cảm biến ảnh CCD 16 megapixel, quay phim Full HD và sẽ được bán từ tháng 4/2011 với giá 300 USD.
" alt="Những máy ảnh số hấp dẫn sắp ra tại CES 2011"/>Với mức giá dự kiến 19 triệu đồng cho model 32 inch vừa được giới thiệu, EX720 sẽ là dòng TV 3D có mức giá mềm nhất tại thị trường trong nước. Ngoài ra, dòng TV 3D mới này của Sony sẽ có thêm các kích thước lớn hơn như 40 và 55 inch với giá bán dự kiến 25,9 và 48,9 triệu đồng.
EX720 series nằm trong dòng sản phẩm Bravia thế hệ 2011 của Sony, được trang bị màn hình LED viền với độ phân giải Full HD, cho phép trình diễn các nội dung độ nét cao 1080p ở cả hai chế độ 2D và 3D với kính trập hình động chuyên dụng.
Dòng sản phẩm này được trang bị nhiều công nghệ mới của Sony như bộ xử lý hình ảnh X-Reality, kết nối Internet có dây và không dây (với bộ thu Wi-Fi rời). Người dùng có thể truy cập hệ thống giải trí trực tuyến Internet Bravia Video hoặc Widgets của Sony hay hội thoại trực tuyến với ứng dụng Skype.
Dưới đây là một số hình ảnh chính thức về Sony EX720 series:
Với mức giá từ 19 triệu đồng, Sony EX720 là mẫu TV 3D có mức giá thấp nhất hiện nay.
" alt="TV 3D 'giá rẻ' của Sony chỉ từ 19 triệu đồng"/>Máy quay iVIS HF R21, dự kiến được giới thiệu vào đầu tháng Hai tới, sẽ được sản xuất tại nhà máy của Canon ở tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc. Tuy nhiên, Canon vẫn chưa quyết định khi nào sẽ bắt đầu triển khai hoạt động sản xuất ở nước này.
" alt="Canon sản xuất máy quay video giá rẻ ở Trung Quốc"/>Một nửa trong số tiền trên được Sony dùng để mua lại dây chuyền sản xuất chip của tập đoàn Toshiba ở thành phố Nagasaki, phía Nam Nhật Bản hồi tuần trước.
" alt="Sony chi 1,2 tỷ USD tăng sản lượng cảm biến hình ảnh"/>