Công nghệ

Nhận định, soi kèo Ehime với V

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-24 20:13:02 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 05/03/2024 23:27 Nhận định lịch thi đấu tối naylịch thi đấu tối nay、、

ậnđịnhsoikèoEhimevớlịch thi đấu tối nay   Nguyễn Quang Hải - 05/03/2024 23:27  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dam cuoi tren dinh nui anh 1

Haley Badenhop (35 tuổi) là một họa sĩ vẽ tranh tường toàn thời gian ở Jackson Hole (bang Wyoming, Mỹ), nơi cô gặp chồng mình là Owen Leeper (37 tuổi), vận động viên trượt tuyết tự do chuyên nghiệp.

dam cuoi tren dinh nui anh 4

Badenhop và Leeper vốn là bạn từ năm 2018 trước khi yêu nhau. Dù đính hôn hồi tháng 9/2021, mãi tới tháng 1, họ mới lên kế hoạch cho đám cưới diễn ra ngày 3/4. Họ chọn địa điểm tại khu nghỉ dưỡng Jackson Hole Mountain Resort, nơi Leeper là vận động viên trượt tuyết được tài trợ.

dam cuoi tren dinh nui anh 5

Hôn lễ được tổ chức trên đỉnh núi đầy tuyết cao hơn 1.260 m nên 75 khách mời phải di chuyển bằng thang kéo trượt tuyết. Badenhop lo sợ thời tiết có thể làm gián đoạn đám cưới của hai vợ chồng, nhưng may mắn rằng tình huống đó không xảy ra.

dam cuoi tren dinh nui anh 6

Để chuẩn bị cho hoạt động trượt tuyết xuống núi sau khi trao lời thề nguyện, Badenhop mua một chiếc váy cưới quây trị giá gần 3.400 USD. Trang phục có đường xẻ cao đến đùi, giúp cô dâu dễ dàng xỏ chân vào giày trượt tuyết. Phần tà váy dài sau lưng có thể tháo rời.

dam cuoi tren dinh nui anh 7

Khi dự định kết hợp trượt tuyết vào đám cưới, Badenhop muốn đảm bảo sự kiện này mang cảm giác sang trọng và đặc biệt hơn thường ngày. Một trong số điều đó là thiết kế ván trượt riêng cho hai vợ chồng. Ngoài ra, cô dâu cũng tự tay thiết kế thiệp mời.

dam cuoi tren dinh nui anh 8

Trong số 75 khách mời, khoảng 20 người tham gia trượt tuyết từ đỉnh núi cùng cặp vợ chồng. Những người còn lại di chuyển bằng thang kéo t

dam cuoi tren dinh nui anh 9

Cô ấy khuyến khích các cặp khác có ý định tổ chức đám cưới theo phong cách phiêu lưu nên kết hợp những sở thích cá nhân này vì nó sẽ giúp gắn kết họ với các khách mời. “Điều mà tôi cố gắng né tránh nhất là tổ chức một đám cưới thiếu dấu ấn cá nhân. Và tôi nghĩ phần thú vị và đáng nhớ nhất là khi thêm những hoạt động gắn liền với cuộc sống của cả hai vào đám cưới, thực hiện nó một cách đầy ý nghĩa”, cô chia sẻ.

Theo Zing

" alt="Trượt tuyết từ đỉnh núi 1.260m trong trang phục cưới" width="90" height="59"/>

Trượt tuyết từ đỉnh núi 1.260m trong trang phục cưới

Những cặp vợ chồng hạnh phúc sẽ giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt.

1. Nhanh chóng giải quyết việc mất kết nối

Danielle Kepler, nhà trị liệu tại DK Therapy (Chicago, Mỹ) cho biết: “Thay vì giữ bất cứ điều gì trong lòng và để bản thân trở nên mệt mỏi, những cặp vợ chồng hạnh phúc sẽ giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt”.

“Họ có thể nói những câu đơn giản như: ‘Có vẻ chúng ta không có chút thời gian riêng tư nào trong tuần này. Cuối tuần này mình có thể bớt chút thời gian cho nhau được không?’”.

2. Vấn đề của “chúng ta” thay vì vấn đề của “anh/em”.

Để có một mối quan hệ bền vững thì mỗi người phải cố gắng hết sức để không đổ lỗi cho đối phương. Mỗi người phải sửa đổi cách nói chuyện với nhau. Ví dụ, khi thảo luận về bất kỳ vấn đề hóc búa nào, sử dụng từ “chúng ta” thay vì “em/anh”.

Điều này giúp giảm khả năng phòng thủ và cảm giác như bị “đổ lỗi” từ người nghe. Cả hai đều phải có trách nhiệm hướng về đối tác của mình.

3. Đáp ứng thay vì phản ứng

Jennifer Chappell Marsh, nhà trị liệu hôn nhân và gia đình ở San Diego, Mỹ, cho biết khi chúng ta cảm nhận được sự mất kết nối với người bạn đời, phần sinh tồn nguyên thủy của não bộ sẽ thúc giục chúng ta có phản ứng chiến đấu hoặc bỏ chạy.

Với các cặp đôi hạnh phúc, khi họ cảm thấy bị kích động, thay vì la hét, đổ lỗi hoặc rút lui, họ nồng nhiệt tiếp cận đối tác của mình và trao đổi về nhu cầu hòa hợp, kết nối.

Thay vì nói: “Anh không bao giờ dành thời gian cho em”, người phụ nữ có thể nói: “Em nhận thấy chúng ta đã không dành nhiều thời gian cho nhau. Em nhớ là anh và em rất muốn lên kế hoạch cho một buổi hẹn hò vào cuối tuần này”.

4. Bắt tay thực hiện kế hoạch kết nối lại

Ryan Howes, nhà tâm lý học ở Pasadena, California, Mỹ, cho biết, sau khi nêu ra vấn đề gặp phải, các cặp vợ chồng hạnh phúc sẽ nghĩ ra cách để thúc đẩy sự kết nối trở lại.

“Bạn cần nói nhiều hơn, tập trung nhiều hơn vào sự thân mật. Những việc này này giúp kết nối với bạn đời của bạn”. 

Sau khi nêu vấn đề, các cặp vợ chồng hạnh phúc sẽ đưa ra giải pháp để thúc đẩy sự kết nối trở lại.

5. Nhận ra vấn đề có thể không liên quan đến mối quan hệ

Đó có thể là một rắc rối tại nơi làm việc hoặc vấn đề với một người anh chị em mà họ thân thiết. Các cặp vợ chồng hạnh phúc nói chuyện cởi mở về lý do tại sao họ lại có cảm xúc không tốt lúc này. Có thể không phải vấn đề ở mối quan hệ của họ, mà chỉ là về một số vấn đề cá nhân khác. 

Susan Pease Gadoua, một nhà trị liệu ở Bắc California, Mỹ, cho biết khi một người có xu hướng tạo khoảng cách với người còn lại, tốt nhất là đừng cố gắng tiếp cận họ ngay lập tức.

6. “Em/anh có thể giúp gì không?” 

Trong một mối quan hệ lành mạnh, người ta cảm thấy dễ dàng đặt mình vào vị trí của đối tác. Một chút chu đáo trong cuộc trò chuyện có thể tạo ra sự khác biệt lớn. “Người kia có bị căng thẳng trong công việc không? Họ có đang gặp phải những vấn đề đau buồn, lo lắng hay tổn thương không?”

Bạn có thể làm dịu những căng thẳng của bạn đời bằng những câu đại loại như: “Em/anh biết gần đây công việc của anh/em không được suôn sẻ, em/anh có thể giúp gì để chúng ta có một chút thời gian gắn kết hơn?”.

7. Hành động cụ thể

Một cặp đôi hạnh phúc không chỉ thu hẹp khoảng cách về mặt giao tiếp. Họ còn thực hiện những hành động có thể đo lường được.

Bạn phải đặt ra các mục tiêu thực tế để mọi việc trở lại đúng hướng. “Liệu bạn có thực sự biến những chuyến cắm trại hoặc đêm hẹn hò thành hiện thực hay chỉ là những lời nói suông?”.

Theo Huffington Post 

" alt="Các cặp đôi hạnh phúc làm gì khi mối quan hệ nhạt nhẽo?" width="90" height="59"/>

Các cặp đôi hạnh phúc làm gì khi mối quan hệ nhạt nhẽo?

 - Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà, uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Bà Nguyễn Thị Thanh (54 tuổi, quê Bắc Ninh), làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh đã được 5 năm.

Bà có 3 người con hiện đã trưởng thành. Không muốn phụ thuộc kinh tế vào các con, bà nhờ người quen giới thiệu lên Hà Nội làm giúp việc gia đình.

“Làm nghề này, may mắn thì gặp được gia chủ tốt, không may gặp gia đình khó tính, mình không chịu được thì phải xin nghỉ”, bà Thanh cho biết:

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thanh hiện làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh tại Hà Nội. Ảnh: Minh Anh

Ban đầu bà được giới thiệu đến trông con cho một gia đình ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Vợ chồng chủ nhà còn trẻ, con đầu lòng được hơn 1 tuổi, cháu bé chưa biết nói nhưng rất nghịch ngợm, hiếu động. Hai vợ chồng bận rộn công việc nên việc chăm con đều giao phó cho người giúp việc. 

Công việc một ngày của bà Thanh là ngoài cho bé ăn uống, vệ sinh cá nhân bà còn phải làm thêm việc nhà như nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa…

Một lần cậu bé nghịch ngợm chạy nhảy, bị ngã thâm tím mặt mày. Mẹ bé thấy vậy xót con, nghi ngờ giúp việc mải xem tivi không trông con mình nên nặng lời với giúp việc.

“Họ cũng biết con mình hiếu động nhưng lúc tôi nói lý do cậu bé bị ngã, họ không tin, bảo tôi thiếu trách nhiệm”, bà Thanh nói.

Mấy hôm sau, cô vợ cho người đến lắp camera từ phòng ngủ đến phòng khách để giám sát con và người giúp việc khi không có mặt ở nhà.

Nhiều hôm bà đang nấu cơm, cậu bé chạy tứ tung, cứ 10 phút mẹ cậu bé xem camera lại gọi điện thoại nhắc nhở bà Thanh để ý con mình. Tình trạng diễn ra hơn 1 tháng, quá mệt mỏi bà Thanh đành xin nghỉ việc.

Người phụ nữ này còn chia sẻ: “Ngoài việc đó ra thì hai vợ chồng họ cũng tốt, lễ Tết đều có quà cáp, còn cho cả tiền tàu xe để tôi về quê”.

Thời gian làm việc ở đây, bà Thanh từng chứng kiến chuyện xô xát của người giúp việc gia đình bên cạnh.

Bà kể: “Hàng xóm chủ nhà tôi có hai con nhỏ nên họ thuê 3 người giúp việc. Hai người chăm sóc hai đứa trẻ, còn một người nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa”.

Một lần, cậu em tranh giành, lấy đồ chơi ném vào mặt cô chị khiến cô bé khóc toáng lên. Người chăm cô chị quay sang trách người chăm cậu em bất cẩn.

Lời qua tiếng lại, hai người này xông vào túm tóc, đánh nhau. Người giúp việc trông cô chị còn hung hăng xé áo người kia. Hai đứa bé thấy cảnh đánh nhau thì sợ hãi, khóc ầm ĩ. Khi bà Thanh chạy sang can ngăn, họ mới buông nhau ra. 

"Cũng cảnh đi làm thuê với nhau lẽ ra họ nên thông cảm, cư xử đúng mực. Đằng này 2 người đó tị nạnh nhau suốt, thi nhau lấy lòng chủ nhà. Chủ nhà đi vắng là họ bắt đầu to tiếng cãi vã...", bà Thanh thở dài kể.

Chán cảnh đi giúp việc gia đình, bà Thanh đến bệnh viện nhận chăm sóc bệnh nhân thay người nhà. Bà trông cả ngày và đêm, đến khi  bệnh nhân ra viện thì bà mới nghỉ.

Bà Thanh tâm sự: “Làm việc chăm sóc bệnh nhân lương cao hơn, ngày nào làm tôi được nhận lương luôn ngày đó. Mọi việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, ngủ nghỉ của tôi đều diễn ra trong viện nên không mất tiền thuê nhà. Tuy vậy công việc này cũng nhiều rủi ro".

Bà từng chăm sóc các trường hợp bệnh nhân bị ung thư, bệnh truyền nhiễm và lão khoa. Công việc này cũng mang đến cho bà cũng nhiều buồn, vui. Lần đó, bà trông một cụ bà hơn 70 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, sức khỏe yếu. Gia đình cụ thuê bà Thanh trông suốt 1 tháng bởi con cháu cụ bận đi làm, đến tối mới vào thăm nom mẹ.

Cụ cứ mê man cả ngày nhưng mở mắt ra là lại ngóng con cháu vào thăm. Cụ hỏi bà Thanh liên tục xem bao giờ các con vào. Có hôm nhớ con quá, cụ nhất định không ăn uống gì nhưng thấy con đến cửa là mặt tươi tỉnh. 

“Những người con cũng rất hiếu thảo. Trước đó, mẹ ốm mấy tháng trời, họ thay nhau nghỉ chăm sóc mẹ. Giờ mẹ vào viện, không xin nghỉ được, họ mới thuê tôi trông. Tội nghiệp, cả đời cha mẹ nuôi con đến khi già con cái cũng bận bịu, chẳng có thời gian chăm sóc”, bà Thanh nói. 

Cụ bà nằm viện một tháng thì bệnh viện trả về vì sức khỏe suy kiệt. Người nhà nhờ bà Thanh về nhà chăm cụ. Cụ bà sống một mình một nhà. Bà Thanh về chăm được vài ngày thì cụ mất. Đám tang cụ xong, một tuần các con mới qua thắp hương cho mẹ 1 lần.

Thấy cụ mới mất, con cái bận việc nên bà Thanh ở lại thêm 2 tháng để lo chuyện hương khói, làm cơm cúng cho cụ đủ 50 ngày.

Lần khác, bà Thanh được thuê chăm sóc một nam bệnh nhân 55 tuổi, mắc bệnh nặng giai đoạn cuối, nằm trong khu vực cách ly của bệnh viện. Bà kể, da dẻ người bệnh lở loét, bốc mùi hôi. Con cháu không ai dám động vào.

"Ông ấy nằm một chỗ đau đớn, kêu gào. Khi nào bác sĩ tiêm giảm đau thì bệnh nhân mới ngủ được một chút", bà cho biết.

Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà và uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Sáng hôm sau, người này mất, bà lại là người chuyển ông xuống nhà xác, đợi gia đình đến làm lễ an táng. "Cái chết trong cô đơn của ông ấy khiến tôi ám ảnh một thời gian dài...", bà Thanh kể.

Nói xong, bà Thanh lắc đầu rồi tất tả chạy vào khu chăm sóc đặc biệt...

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Đám cưới được tổ chức từ năm 1983. 34 năm trôi qua, hai vợ chồng họ chưa từng một lần cãi vã. Hiện tại, ba thế hệ với 3 cặp vợ chồng và 3 cháu nhỏ sống cùng nhau dưới một mái nhà...

" alt="Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh" width="90" height="59"/>

Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh