您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhạc sĩ Lê Quang phẫu thuật cắt bàn chân phải vì bị nhiễm trùng
Thế giới95人已围观
简介Ca sĩ Cam Thơ - vợ nhạc sĩ Lê Quang cho biết chồng cô vừa phải thực hiện ca phẫu thuật cắt đứt hoàn ...
Ca sĩ Cam Thơ - vợ nhạc sĩ Lê Quang cho biết chồng cô vừa phải thực hiện ca phẫu thuật cắt đứt hoàn toàn bàn chân phải do bị nhiễm trùng vết nứt và ăn sâu vào xương.
Cách đây hai tuần,ạcsĩLêQuangphẫuthuậtcắtbànchânphảivìbịnhiễmtrùmu vs manchester city khi vào nhập viện thực hiện cuộc đại phẫu nghẽn mạch máu ở đầu, Lê Quang đã được bác sĩ thông báo về việc vết nứt ở chân cách đây 5 tháng đã có dấu hiệu nhiễm trùng, buộc phải cắt bỏ để tránh biến chứng nguy hiểm.
Lê Quang trong phòng hồi sức cùng vợ của mình - ca sĩ Cam Thơ. |
Ca sĩ Cam Thơ cho biết, mặc dù gia đình và bản thân Lê Quang rất sốc nhưng phải đưa ra quyết định để bảo vệ tính mạng cho nhạc sĩ. Sau cuộc phẫu thuật kéo dài 3 giờ đồng hồ cắt bàn chân, nhạc sĩ Lê Quang đã dần tình táo và giữ thái độ vô cùng tích cực.
Ba ngày sau khi cắt bỏ bàn chân phải, nhạc sĩ Lê Quang chia sẻ: "Lúc phải quyết định phẫu thuật, tôi cảm thấy khó chịu vì mình đang lành lặn. Nhưng không làm việc này về sau sẽ rất khó xử lý những biến chứng. Mặc dù vẫn chưa đi lại được nhưng tôi như vừa trút đi gánh nặng trong người".
Nhạc sĩ Lê Quang là một trong những nhạc sĩ lớn của Việt Nam, là người đã làm nên tên tuổi của Mỹ Tâm khi tạo ra hàng loạt bài hit như: Giấc mơ muôn màu, Tình về mai sau...và đặc biệt là ca khúc Niềm tin chiến thắng.
Nhạc sĩ Lê Quang và vợ - ca sĩ Cam Thơ hiện đang định cư tại California, Mỹ.
Thanh Phúc
Nhạc sĩ Lê Quang phẫu thuật thành công
Theo chia sẻ của ca sĩ Cam Thơ - vợ nhạc sĩ Lê Quang, ca mổ nghẽn mạch của anh đã diễn ra suôn sẻ.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Thế giớiHoàng Ngọc - 19/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Điều còn mãi 2016: Nỗi lòng nghệ sĩ đàn bầu Bùi Lệ Chi
Thế giới- Lần đầu tiên tham gia vào chương trình "Điều còn mãi" với danh nghĩa solo đàn bầu, lại biểu diễn bài "Chào mừng" - tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Trọng Bằng cùng dàn nhạc, NSƯT Bùi Lệ Chi chia sẻ những cảm xúc của mình. NSƯT Bùi Lệ Chi từng đạt Huy chương vàng độc tấu đàn bầu cuộc thi "Âm nhạc mùa xuân" tại Bình Nhưỡng (Triều Tiên) và rất nhiều giải thưởng khác.
NSƯT Bùi Lệ Chi là nghệ sĩ đàn bầu được đào tạo từ khi còn rất nhỏ, 8 tuổi chị đã vào Nhạc viện để học nhạc. Đây là lần đầu tiên chị tham gia vào chương trình "Điều còn mãi" với danh nghĩa solo đàn bầu, lại biểu diễn bài "Chào mừng" - tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Trọng Bằng cùng dàn nhạc.
NSƯT Bùi Lệ Chi chia sẻ, với nghệ sĩ, được biểu diễn trên sân khấu, lại được khán giả am hiểu âm nhạc thưởng thức, trong một không gian trang trọng, vào một ngày quá ý nghĩa như là 2/9 thì còn gì bằng. Tác phẩm "Chào mừng" của nhạc sĩ Trọng Bằng viết năm 1986 cho dàn nhạc giao hưởng kết hợp với đàn bầu. Tính chất, tinh thần của tác phẩm rất này rất vui vẻ nó phù hợp với ngày hội chiến thắng của đất nước. Xen kẽ những phần nhạc hào hùng nhanh chậm nhanh chậm thì tác giả đã đưa phần đàn dân tộc vào rất trữ tình mềm mại, đó là cây đàn bầu. NSƯT Bùi Lệ Chi cho rằng, bất cứ ai khi nghe tác phẩm này cũng có thể hiểu được, yêu nó.
NSƯT Bùi Lệ Chi cho biết, thực tế người viết nhạc dân tộc bây giờ không nhiều. Từ khi đàn bầu trở thành một bộ môn, phương pháp giảng dạy và truyền bá đã có nhiều thay đổi. Nếu như ngày xưa, việc dạy nghề của các nghệ nhân trong dân gian thường theo lối truyền nghề thì nay ở trường nhạc, việc giảng dạy đàn bầu đã được thông qua hệ thống giáo trình, có bản phổ chính quy.
Để đàn bầu ngày càng phát triển, theo NSƯT Bùi Lệ Chi những tác phẩm hay cho nhạc cụ dân tộc cũng cần được khích lệ bằng giải thưởng. Nên phát động cuộc thi sáng tác cho nhạc cụ dân tộc nói chung, đàn bầu nói riêng, bổ sung tác phẩm trong giảng dạy và biểu diễn. Chúng tôi cũng đang ngày đêm giữ lại nghệ thuật truyền thống này. Câu lạc bộ "Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam” thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam ra đời cũng nhằm mục đích này.
Nằm trong khuôn khổ chương trình Điều còn mãi 2016, các tác phẩm sẽ được trình diễn gồm: Chào mừng (Trọng Bằng): Cảm xúc Tháng Mười (tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên; biểu diễn: NSƯT Hồng Vy), Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc; biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Tình ca Tây Bắc (tác giả Bùi Đức Hạnh; biểu diễn: Lê Anh Dũng, Thành Lê).
Bạch Đằng Giang (tác giả Trần Mạnh Hùng; biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào sông Mã anh hùng (tác giả Xuân Giao; biểu diễn: Lê Anh Dũng); Quảng Bình quê ta ơi (tác giả Hoàng Vân; biểu diễn: Thành Lê); Tình yêu của Biển (tác giả Phú Quang; biểu diễn: Solo Flute NSƯT Diệu Hồng & Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam).
Chương trình hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2016 do Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, báo điện tử VietNamNet, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam phối hợp tổ chức với sự tham gia tài trợ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank), Tập đoàn VINGROUP, Công ty CP Đầu tư & Phát triển BĐS An Gia, Tổng công ty Bia rượu NGK Sài Gòn (Sabeco), Công ty Yến Sào Khánh Hòa và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội.
"Điều còn mãi" 2016 diễn ra vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV3 và tiếp sóng trên VietNamNet.
T. Lê
">...
【Thế giới】
阅读更多Tài xế mắc lỗi ngớ ngẩn, để tàu hoả đâm nát xe tải nhưng vẫn 'tiếc' chiếc barie
Thế giớiTruyền thông địa phương đưa tin, đoàn tàu nói trên chở theo 5 nhân viên và 120 hành khách, 7 người trong số đó bị thương sau vụ va chạm. May mắn đoàn tàu không bị trật bánh khỏi đường tay nhưng hậu quả do hư hỏng phần đầu tàu cũng như thiệt hại vì hệ thống đường sắt bị tê liệt trong nhiều giờ là rất lớn.
Nam tài xế chiếc xe tải nói trên đang được phía cảnh sát tạm giữ và có thể phải bồi thường khoản tiền vài triệu USD, thậm chí phạt tù lên tới 8 năm vì hành vi điều khiển ô tô gây hậu quả nghiêm trọng của mình.
Theo Newsflare
Nóng trên đường: Xe bán tải vỡ đèn hậu vì tài xế cay cú tạt đầu containerNhững tình huống mà lái xe cố tình đi ẩu hoặc đầu óc như "trên mây" có thể gây ra những nguy hiểm khôn lường. Nhiều trường hợp, 'cái kết đắng' đến ngay tắp lự.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- Chứng khoán Hàn Quốc bị "thổi bay" hàng chục tỷ USD sau đêm hỗn loạn
- Chàng trai cưỡi ngựa từ châu Âu về quê ở Trung Quốc
- Đòi thêm tiền sính lễ, cô dâu sốc với hành động của chú rể
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Người đẹp gợi cảm mặc bikini tập yoga điêu luyện
最新文章
-
Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
-
Lịch sử của thương hiệu Volga bắt đầu từ tháng 10/1956, khi Nhà máy Ô tô Gorky bắt đầu sản xuất sản phẩm mang tính cách mạng trong ngành công nghiệp ô tô Liên Xô. Dòng xe Volga đánh dấu sự ra đời bằng mẫu M-21. Đây là mẫu xe hạng sang, có vẻ đẹp mang tính cổ điển, khung gầm chắc chắn, bền bỉ, sánh ngang tầm với những chiếc xe hàng đầu tại châu Âu và Mỹ lúc bấy giờ. Tuy nhiên, M-21 có số lượng sản xuất không nhiều.
Thế hệ tiếp theo, Volga M-24 mới là phiên bản phổ biến nhất, được sản xuất với số lượng lớn từ năm 1970- 1992. Dù không có tính biểu tượng như M-21 và bị coi là lạc hậu so với xu hướng chung của ngành công nghiệp ô tô thế giới giai đoạn này, song M-24 vẫn có ý nghĩa nhất định đối với ngành công nghiệp ô tô Liên Xô.
Volga M-24 có trục cơ sở dài, ghế xô với chân đế thấp và mái bằng nên khá rộng rãi bên trong, ngồi 5 người thoải mái. Động cơ Volga M-24 là loại 4 xilanh, chế hòa khí đôi, dung tích 2.445cc sản sinh công suất cực đại 98 mã lực, với mức tiêu thụ nhiên liệu 14 lít xăng/100km.
Công nghệ trên Volga M-24 khá đơn giản, nhiều phụ tùng của xe có thể thay thế bởi các xe khác như UAZ. Hệ thống treo của xe được đánh giá khá êm ái, khi đi vào những cung đường xấu, gập ghềnh. Khung gầm rất chắc chắn. Nội thất không có nhiều tiện nghi như các dòng xe khác, nhưng M-24 vẫn đem lại sự thoải mái cho người sử dụng bởi khoảng không gian khá rộng bên trong.
Sau hơn 50 năm phát triển, ánh hào quang của Volga đã lụi tàn. Do vấn đề kiểm soát chất lượng và bản thân dòng xe Volga không thể cạnh tranh được với những mẫu xe ô tô được nhập khẩu từ nước ngoài, nên thương hiệu nổi tiếng này đã phải dừng sản xuất vào năm 2008.
Tại Việt Nam, dòng xe Volga M-24 được nhập về từ năm 1970. Hình ảnh của chiếc xe này đã in đậm trong tâm trí nhiều người dân suốt thời bao cấp, đó là chiếc xe sang trọng và đẳng cấp.
Tuy nhiên, từ năm 1990, Nhà nước có chính sách hạn chế nhập khẩu những chiếc xe Volga do hao xăng. Kèm theo đó là sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các mẫu xe Đức, Mỹ, Nhật… bắt đầu tràn vào thị trường Việt Nam, khiến Volga trở thành dĩ vãng. Cho tới ngày nay, những chiếc Volga đã vắng bóng và nhiều người cũng quên mất sự tồn tại của nó.
“Hàng Tàu đội lốt”?
Tại Nga, nhiều người vẫn trông chờ vào sự hồi sinh của dòng xe Volga vang bóng một thời. Và mới đây Volga đã hồi sinh.
Theo truyền thông Nga, cuối tháng 5/2024 thương hiệu xe Volga đã có màn ra mắt ấn tượng, với 3 mẫu xe hoàn toàn mới tại triển lãm công nghiệp tổ chức ở Nizhny Novgorod, CHLB Nga. Trong đó, bao gồm 1 mẫu sedan và 2 mẫu SUV.
Tuy nhiên, 3 mẫu xe này lại được “tinh chỉnh” từ những chiếc xe thuộc thương hiệu Changan Automobile, một hãng ô tô Trung Quốc. Mẫu sedan Volga C40 dựa trên Changan Raeton Plus; mẫu SUV K30 dựa trên Changan Oushang X5 plus và mẫu SUV cỡ trung K40 dựa trên Changan UNI-Z.
So với xe nguyên bản của Changan thì Volga chỉ khác về thiết kế lưới tản nhiệt và cản trước, cùng huy hiệu "GAZ" của Nhà máy ô tô Gorky. Cả 3 mẫu xe mới đều được trang bị động cơ xăng Changan JL473ZQ7, dung tích 1,5 lít, công suất 188 mã lực và mô-men xoắn 300 Nm.
Nhiều người đã tới chiêm ngưỡng 3 mẫu xe trên tại triển lãm và đặt câu hỏi về nguồn gốc của nó. Sau đó đã có lời kêu gọi các nhà sản xuất tăng hàm lượng nội địa hóa cho thương hiệu này, ban đầu tập trung vào các chi tiết dễ sản xuất trước.
Theo Hải Linh/ Diễn đàn doanh nghiệp
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ngắm ô tô hạng sang Volga của cố Thủ tướng Phạm Văn ĐồngChiếc ôtô Volga của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng được gìn giữ tại quê hương vẫn mang đậm dấu ấn của dòng xe sang thời bấy giờ." alt="Volga “Bộ trưởng” hồi sinh, ô tô Trung Quốc “đội lốt” huyền thoại một thời?">Volga “Bộ trưởng” hồi sinh, ô tô Trung Quốc “đội lốt” huyền thoại một thời?
-
Cổng vào chùa Cô Hồn với dòng chữ Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò. Chùa Cô Hồn
Nép mình bên con đường nhỏ Trần Minh Quyền (phường 10, quận 10, TP HCM), Cô Hồn Tự khiến khách thập phương tò mò bởi cái tên kỳ lạ. Đây là ngôi chùa có tên gọi độc đáo bậc nhất TP.HCM.
Sau cánh cổng sắt bên trên có đề dòng chữ Cô Hồn Tự, không gian chính của ngôi chùa nhỏ như được tách đôi với 2 loại hình thờ cúng riêng biệt. Một phần, Cô Hồn Tự bày biện hương án, tượng Phật như bao ngôi chùa khác.
Đối diện với điện thờ Phật, chùa lập hương án, dựng bài vị làm nơi tổ chức cúng vong linh cô hồn.
Ông Đặng Văn Lộc (80 tuổi, người quản lý Cô Hồn Tự) cho biết, Cô Hồn Tự vừa có không gian thờ Phật vừa có hương án cúng vong linh những người đã khuất không có thân nhân.
Hằng năm, vào các ngày Rằm, phật tử vẫn đến chùa chiêm bái, lễ Phật. Riêng ngày Rằm tháng Bảy, đúng dịp cúng cô hồn, Cô Hồn Tự lại tổ chức lễ cúng mặn cho vong linh không nơi nương tựa.
Theo các giấy tờ, tài liệu còn được ban quản lý chùa cất giữ, Cô Hồn Tự xây dựng từ năm 1949. Đặc biệt, xuất thân và tên gọi của ngôi chùa nhỏ này có nhiều chuyện ly kỳ.
Tiền thân của chùa chỉ là một mái lá đơn sơ, nơi những người chuyên làm nghề đánh xe ngựa lập nên để cúng cô hồn, cầu cho việc làm ăn, đi lại được may mắn, mạnh khỏe.
“Xưa kia, khu vực này có rất nhiều người làm nghề đánh xe ngựa. Tuy nhiên, không hiểu vì sao, ngựa của họ cứ liên tục gặp thương tật. Thậm chí có người gặp tai nạn bất ngờ khi đi đường. Vì thế, một số người bàn với nhau tổ chức lễ cúng cô hồn để cầu mong bình an, mạnh khỏe lúc đi lại, làm ăn”, ông Lộc kể.
Đúng vào dịp Rằm tháng Bảy, những người này soạn lễ cúng, dựng rạp, che mái tổ chức cúng cô hồn ngay đường Phan Thanh Giản (nay là đường Điện Biên Phủ). Tuy nhiên, việc tổ chức lễ cúng trên đường không được chính quyền thời bấy giờ đồng tình vì không đảm bảo an toàn giao thông.
Vì vậy, mọi người buộc phải dời rạp vào trong xóm. Sau đó, chủ khu đất hoang hiến cho ban tổ chức lễ cúng một khoảnh đất nhỏ.
Ngôi chùa thưở sơ khai
Ông Lộc kể: “Những người tổ chức lễ cúng đầu tiên đều là người làm nghề đánh xe ngựa. Ba tôi cũng là một người trong số đó. Thấy ba tôi và các chú, các bác không có nơi dựng rạp để làm lễ cúng, ông chủ đất mới hiến cho một cái vũng lầy”.
“Lúc đó, khu vực này hoang vu lắm. Cái vũng lầy lồi lõm, ngập nước được ông chủ đất cho lại nằm giữa vùng cỏ cây um tùm. Để tổ chức lễ cúng, mọi người phải cùng nhau phát cỏ rồi chở xà bần, lu, hũ sành vỡ… đổ xuống để có mặt bằng dựng mái lá”, ông kể thêm.
Cứ thế, mỗi năm vào dịp cúng cô hồn, người dân lại chở đất đá đến đổ xuống trũng nước để nền đất được bằng phẳng hơn. Sau nhiều năm, khu đất hoang này mọc lên ngôi chùa nhỏ.
Sau đó, thấy chùa lá xập xệ, những người tổ chức lễ cúng khi xưa lại bàn nhau góp tiền bạc để xây cất, sửa sang lại chùa cho chắc chắn hơn. Cuối cùng, có 10 ông chuyên nghề đánh xe ngựa đồng tình, đứng ra góp tiền bạc để cất chùa.
Ông Lộc nói: “Tháng Bảy, các ông tổ chức cúng cô hồn rồi mỗi ông góp dăm ba đồng, thuê người cắt tranh lợp mái để làm nơi cúng kiếng vong linh người khuất mặt khuất mày không có thân nhân. Thời đó, ngoài lễ cúng, các ông còn mời thầy chùa đến tụng kinh trong 2 ngày liên tục. Mục đích của việc này là để siêu độ cho vong linh cô hồn được siêu thoát”.
“Thế nhưng, được ít năm, chùa lá bỗng dưng gặp hỏa hoạn rồi cháy rụi. Thấy vậy, 10 người đánh xe ngựa trong đó có ba tôi lại bàn nhau góp tiền mua ngói dựng chùa”, ông kể thêm.
Hiện nay, chùa vẫn dành một phần không gian riêng để thờ các vị tiền hiền của vùng đất và 10 người đã tạo dựng Cô Hồn Tự. Trong không gian trên, chùa có treo hình ảnh các vị này cùng tấm bảng ghi rõ họ tên từng người đã góp tiền xây chùa.
Theo ông Lộc, xưa kia, mặc dù Cô Hồn Tự chủ yếu được lập nên để làm nơi thờ, cúng cô hồn nhưng đã có không gian dành cho việc thờ Phật như hiện nay.
Về cái tên Cô Hồn Tự, người xưa giải thích với ông Lộc rằng, chùa được lập lên “để những cô hồn không nơi nương tựa vào nương náu, tu tập”.
Tuy vậy, thuở sơ khai, Cô Hồn Tự nghèo đến độ không có tượng Phật để thờ cúng, chiêm bái. Người dân trong vùng và 10 vị lập ra chùa phải mời thợ xây giỏi đến vẽ, đắp tượng Phật lên tường để nhang khói.
Sau này, chùa được một nhà hảo tâm cúng dường cho 3 pho tượng Phật. Một số tượng khác, chùa mới thỉnh về cách đây ít năm.
“Xưa kia, chùa có diện tích khá lớn. Theo thời gian, chùa nhỏ dần và có diện tích như hiện nay. Mặc dù không lớn, không đông đảo phật tử nhưng Cô Hồn Tự là ngôi chùa có tên gọi đặc biệt nhất tại TP.HCM”, ông Lộc chia sẻ.
Bài, ảnh:Hà Nguyễn
" alt="Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM">
Chuyện ít biết về ngôi chùa có tên gọi lạ lùng nhất TP.HCM
-
Người phụ nữ bị kiện vì tự ý xem điện thoại bạn trai. Ảnh minh họa: Kirsty O'Connor.
Một phụ nữ 30 tuổi vừa bị Tòa án Quận Trung tâm Seoul (Hàn Quốc) tuyên án treo, phạt 300.000 won (230 USD) vì tội xâm phạm quyền riêng tư. Người này sử dụng điện thoại của bạn trai khi chưa được cho phép hồi tháng 12/2020 để tìm video và thông tin về bạn gái cũ của anh.
Tòa án cho biết tuyên phạt người phụ nữ mức án nhẹ nhất theo khung vì người này chưa có tiền án tiền sự.
Theo điều 316 của Luật Hình sự Hàn Quốc, hành vi như tự ý mở thư, tài liệu hoặc hồ sơ điện tử được niêm phong của người khác có thể bị phạt tới 3 năm tù, theo Korea Herald.
Ban đầu, người phụ nữ phủ nhận hành vi sai trái, tuyên bố rằng nạn nhân tự nguyện cho cô biết mật khẩu điện thoại để hàn gắn mối quan hệ đã tan vỡ vì "mối quan hệ phức tạp của anh ta với người phụ nữ khác".
Tuy nhiên, tòa án nhận định không có bằng chứng nào chứng minh cho tuyên bố này. Ngay cả khi đúng như vậy, người phụ nữ chỉ có quyền kiểm tra lịch sử cuộc gọi và tin nhắn, không được tự ý xem video và thông tin liên lạc của bạn gái cũ người yêu mà chưa có sự đồng ý.
Ngoài xâm phạm quyền riêng tư, bạo lực hẹn hò cũng là vấn đề được quan tâm ở Hàn Quốc. Ảnh minh họa: TvN.
Xâm phạm quyền riêng tư có thể bị pháp luật trừng phạt tại Hàn Quốc, ngay cả khi sự việc xảy ra giữa những người có quan hệ yêu đương. Vào năm 2020, một người đàn ông 43 tuổi cũng phải hầu tòa sau khi bí mật ghi âm các cuộc điện thoại của bạn gái.
Bên cạnh xâm phạm quyền riêng tư, quấy rối người yêu cũ hay bạo lực hẹn hò cũng là những vấn đề nhận được sự quan tâm tại xứ củ sâm.
Tháng 7/2022, người đàn ông 38 tuổi bị Tòa án quận Chungcheon tuyên phạt 1 năm tù, tham gia khóa cải thiện hành vi cho tội phạm quấy rối trong 40 giờ vì liên tục theo dõi, thậm chí gọi 1.023 cuộc điện thoại chỉ trong 24 ngày cho bạn gái cũ, dù đã bị tòa án cấm liên lạc từ phiên xử trước.
Theo dữ liệu của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc, số lượng báo cáo về bạo lực hẹn hò đã tăng từ 18.945 vụ vào năm 2020 lên 57.297 vào năm 2021. Tính đến tháng 7/2022, con số là 40.339 trường hợp.
Theo Zing
Tình cờ nghe bạn trai và mẹ trò chuyện, tôi phát hiện anh là 'thợ đào mỏ'
Suốt bữa ăn hôm đó, bạn trai và mẹ anh ấy đều rất quan tâm tôi. Mỗi lời họ nói khiến tôi nghi ngờ chỉ là giả tạo." alt="Tìm video về bạn gái cũ của người yêu trong điện thoại, cô gái bị phạt 230 USD">Tìm video về bạn gái cũ của người yêu trong điện thoại, cô gái bị phạt 230 USD
-
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
-
Tháng 11/2021, khi chào đón cậu con trai thứ 2, anh Dattatray Chaudhari đã đến trung tâm y tế quận Solapur, bang Maharashtra, để làm giấy khai sinh cho con. Tuy nhiên, cái tên "Pantpradhan" (nghĩa là "Thủ tướng") anh chọn khiến các nhân viên tại đây ngạc nhiên, theo Hindu Business Line. "Tại sao ông/bà lại đánh giá thấp những người như chúng tôi? Tại sao mọi người không chịu hiểu rằng những người bình thường như chúng tôi cũng có thể có tham vọng? Và tại sao không thể có một vị Thủ tướng xuất thân từ một gia đình nông dân đã phải bán đất và vật lộn để kiếm sống?", Chaudhari đặt câu hỏi cho các quan chức địa phương khi bị từ chối làm giấy khai sinh. Lý do được đưa ra là Pantpradhan là một chức danh, không thể dùng để đặt tên.
Cậu bé được bố đặt tên là "Thủ tướng".
Cuối cùng, sau khi kiên trì suốt 3 tháng gõ cửa từng nhà và tiếp cận các quan chức y tế bang, ông bố đã thành công đặt tên cho con là Pantpradhan vào ngày 15/2.
Từ khi còn nhỏ, Chaudhari đã chứng kiến cha mình phải vật lộn để mưu sinh tại ngôi làng Chincholi, bang Maharashtra.
Vì thường xuyên xảy ra hạn hán, mất mùa, gia đình anh phải bán đất để có tiền trang trải.
Dù gia cảnh khó khăn, Chaudhari vẫn cố gắng lấy được bằng cử nhân ngành thương mại và mở các lớp gia sư.
Sau khi lập gia đình, anh và vợ quyết định sẽ dạy con phải có hoài bão từ nhỏ và không khuất phục trước cái nghèo hay thử thách trong cuộc sống.
Trước Pantpradhan, cậu con trai đầu của Chaudhari cũng được anh đặt một cái tên đặc biệt: "Rashtrapati", nghĩa là "tổng thống".
"Tôi không gặp vấn đề gì khi đăng ký tên cho con trai cả, sinh năm 2020. Tuy nhiên, cái tên của người con thứ hai khiến tôi gặp chút khó khăn. Tôi chắc chắn rằng các con tôi sẽ sống xứng đáng với tên của mình", ông bố chia sẻ.
Theo Zing
Công chúa Ấn Độ lớn lên trong cung điện đổ nát
Công chúa Akshita cho biết gia cảnh của mình không hào nhoáng như những gì truyền thông, phim ảnh thường khắc họa về "cuộc sống công chúa".
" alt="Ông bố Ấn Độ đặt tên con là 'Thủ tướng'">Ông bố Ấn Độ đặt tên con là 'Thủ tướng'