Trong văn bản khẩn gửi Cục Y tế Dự phòng, Sở Y tế cho biết, TP.HCM đã được cấp 14.244.584 liều vắc xin Covid-19 tính đến ngày 31/10. Hiện còn 1.836.500 liều chưa tiêm.

Trong khi đó, 2 tháng cuối năm 2021, TP cần thực hiện gần 4 triệu mũi tiêm.

{keywords}
TP.HCM tiêm vắc xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi.

Sở Y tế TP.HCM cũng cho biết, tháng 11 vừa qua, đã điều chuyển 900.000 liều vắc xin theo công văn của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đề xuất với Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong năm 2022 TP cần 18.138.508 liều vắc xin các loại (AstraZeneca, Vero Cell, Moderna, Pfizer/BioNTech).

Cụ thể, trong năm 2022, TP.HCM xây dựng kế hoạch tiêm mũi tăng cường cho người dân trên địa bàn (6 tháng/mũi) và cho trẻ em từ 3-11 tuổi.

Vắc xin dành cho người trên 18 tuổi là 14.417.600 liều (tiêm 2 mũi với 7.208.800 người).

Nhóm từ 12-17 tuổi cần 1.560.000 liều (tiêm 2 mũi cho 780.000 trẻ em).

Nhóm từ 3-11 tuổi cần 2.160.908 liều (tiêm 2 mũi cho 1.080.454 trẻ)

Trong năm 2021, TP. HCM còn cần 1.020.111 liều vắc xin cho người từ 18 tuổi trở lên. Trong đó, 696.371 liều AstraZeneca, 60.363 liều Pfizer/BioNTech, vắc xin Vero Cell là 264.377 liều.

TP.HCM cũng cần 2.940.908 liều vắc xin cho trẻ em trong năm 2021. Trong đó, sử dụng cho tiêm mũi 1 là 1.215.784 liều, tiêm mũi 2 là 1.725.124.

TP.HCM hiện có 7.208.800 người trên 18 tuổi, 780.000 trẻ từ 12-17 tuổi,  1.080.454 trẻ từ 3 đến 11 tuổi.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Linh Giao

TP.HCM hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ, 54 trẻ gặp phản ứng sau tiêm

TP.HCM hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ, 54 trẻ gặp phản ứng sau tiêm

TP.HCM đã hoàn thành chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 cho 651.468 trẻ từ 12-17 tuổi. Ghi nhận 54 trẻ phản ứng nhẹ sau tiêm, không có trường hợp sốc phản vệ.

" />

TP.HCM cần thêm 2 triệu liều vắc xin Covid

Giải trí 2025-01-23 08:01:32 53

Trong văn bản khẩn gửi Cục Y tế Dự phòng,ầnthêmtriệuliềuvắchelsea – aston villa Sở Y tế cho biết, TP.HCM đã được cấp 14.244.584 liều vắc xin Covid-19 tính đến ngày 31/10. Hiện còn 1.836.500 liều chưa tiêm.

Trong khi đó, 2 tháng cuối năm 2021, TP cần thực hiện gần 4 triệu mũi tiêm.

{ keywords}
TP.HCM tiêm vắc xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi.

Sở Y tế TP.HCM cũng cho biết, tháng 11 vừa qua, đã điều chuyển 900.000 liều vắc xin theo công văn của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.

Đề xuất với Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong năm 2022 TP cần 18.138.508 liều vắc xin các loại (AstraZeneca, Vero Cell, Moderna, Pfizer/BioNTech).

Cụ thể, trong năm 2022, TP.HCM xây dựng kế hoạch tiêm mũi tăng cường cho người dân trên địa bàn (6 tháng/mũi) và cho trẻ em từ 3-11 tuổi.

Vắc xin dành cho người trên 18 tuổi là 14.417.600 liều (tiêm 2 mũi với 7.208.800 người).

Nhóm từ 12-17 tuổi cần 1.560.000 liều (tiêm 2 mũi cho 780.000 trẻ em).

Nhóm từ 3-11 tuổi cần 2.160.908 liều (tiêm 2 mũi cho 1.080.454 trẻ)

Trong năm 2021, TP. HCM còn cần 1.020.111 liều vắc xin cho người từ 18 tuổi trở lên. Trong đó, 696.371 liều AstraZeneca, 60.363 liều Pfizer/BioNTech, vắc xin Vero Cell là 264.377 liều.

TP.HCM cũng cần 2.940.908 liều vắc xin cho trẻ em trong năm 2021. Trong đó, sử dụng cho tiêm mũi 1 là 1.215.784 liều, tiêm mũi 2 là 1.725.124.

TP.HCM hiện có 7.208.800 người trên 18 tuổi, 780.000 trẻ từ 12-17 tuổi,  1.080.454 trẻ từ 3 đến 11 tuổi.

>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất

Linh Giao

TP.HCM hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ, 54 trẻ gặp phản ứng sau tiêm

TP.HCM hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ, 54 trẻ gặp phản ứng sau tiêm

TP.HCM đã hoàn thành chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 cho 651.468 trẻ từ 12-17 tuổi. Ghi nhận 54 trẻ phản ứng nhẹ sau tiêm, không có trường hợp sốc phản vệ.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/733d998919.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1

Bị phản bội mà vẫn không thế dứt tình">

Rủ đến chơi nhà, bạn trai 30 tuổi kêu ngại

Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ

BS Hiệp thăm khám lại cho bệnh nhân N. sau phẫu thuật. Ảnh: Mạc Thảo 

Theo bác sĩ Hiệp, với những khối u buồng trứng lớn nếu không phát hiện, phẫu thuật điều trị sớm, khối u sẽ ngày càng phát triển, khiến bệnh nhân nặng nề ổ bụng. Ngoài ra, u chèn ép vào các tạng lân cận như bàng quang, trực tràng, ruột già gây hiện tượng tiểu dắt, tiểu nhiều lần trong ngày và táo bón dai dẳng, ăn uống kém; chèn ép động mạch chủ, tĩnh mạch, tăng áp lực ổ bụng gây khó thở, đau…

Nếu khối u to bị vỡ do va đập, chấn thương có thể gây tràn máu, dịch ổ bụng, dẫn đến viêm phúc mạc, nhiễm trùng ổ bụng, nguy hiểm đến tính mạng. 

U nang buồng trứng là một khối chứa dịch hoặc chất rắn có dạng như bã đậu phát triển bất thường trên hoặc bên trong buồng trứng. Đây là bệnh lý phụ khoa thường gặp ở mọi đối tượng từ bé gái tuổi dậy thì đến người già, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt, chất lượng cuộc sống và khả năng sinh sản của nữ giới. "90% u nang buồng trứng là các khối u lành tính (ít gây ung thư), 10% phát triển thành ác tính", bác sĩ Hiệp cho biết.  

Với những khối u buồng trứng kích thước dưới 10 cm, bệnh nhân có thể thể được điều trị bằng phẫu thuật nội soi thay vì mổ mở, ít đau, thời gian hồi phục nhanh hơn, bảo đảm được chức năng sinh sản. Với những khối u kích thước lớn như bệnh nhân này, bác sĩ phải phẫu thuật mổ mở, hậu phẫu dài ngày. 

Các bác sĩ khuyến cáo phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ, độ tuổi mãn kinh nên định kỳ khám sản phụ khoa nhằm phát hiện, chẩn đoán và điều trị sớm các khối u bất thường, tránh để u phát triển kích thước lớn hoặc biến chứng ác tính ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng. Khi có dấu hiệu đau bụng nhiều hoặc cơ thể gầy yếu nhưng bụng to bất thường, chị em cần đến bệnh viện ngay.

Người phụ nữ 29 tuổi biến chứng nặng vì tự điều trị viêm tai giữa

Người phụ nữ 29 tuổi biến chứng nặng vì tự điều trị viêm tai giữa

Người phụ nữ 29 tuổi vào viện khám vì đau và chảy mủ tai trái thường xuyên, tự mua thuốc uống nhưng không đỡ.">

Nguyên nhân khiến cô gái trẻ bụng to rất nhanh, khó thở tức ngực

Bệnh nhi viêm cơ tim tối cấp bị trụy tim mạch, rối loạn nhịp, ngưng tim. Ảnh: BSCC

Tại đây, B. tím môi, rối loạn nhịp thất, tim co bóp yếu dần rồi ngưng tim. Ngay lập tức, báo động đỏ được kích hoạt. Các bác sĩ Khoa Cấp cứu nhanh chóng giúp thở, xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Bác sĩ Khoa Tim mạch đặt máy tạo nhịp tạm thời để duy trì nhịp tim cho em.

Các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực được huy động, chạy đua với thời gian, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết thực hiện kỹ thuật ECMO (tim phổi nhân tạo) cho bệnh nhi. Để bảo vệ não và điều trị tổn thương gan thận, bác sĩ đã tiến hành hạ thân nhiệt và lọc máu liên tục cho em. 

Sau khoảng 15 phút, bệnh nhi từ tình trạng tím tái, trụy tim mạch đã hồng hào trở lại. Tuy nhiên, trong suốt 1 tuần, tim đập rất yếu kèm loạn nhịp liên tục. Bác sĩ phải dùng thuốc trợ tim, chống loạn nhịp. Trải qua gần 12 ngày chạy ECMO, tình trạng sức khỏe của B. cải thiện dần, cai ECMO vào ngày 6/2.

Hiện tại, bệnh nhi tỉnh táo, hồng hào, ăn uống được và chuẩn bị được xuất hiện. Em cũng được Phòng Công tác Xã hội hỗ trợ chi phí điều trị do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn.

Theo bác sĩ Quang, viêm cơ tim cấp thường do virus gây ra, phổ biến là virus Coxsackie nhóm B. Các triệu chứng của viêm cơ tim cấp thường không điển hình. Khởi đầu, bệnh nhân có các triệu chứng giống cảm cúm như sốt nhẹ, mệt mỏi, ho, sổ mũi hoặc có triệu chứng tiêu hóa như buồn nôn, nôn. 

Trường hợp viêm cơ tim cấp nặng, trẻ xuất hiện các triệu chứng mệt, ngất, khó thở, đau ngực, tím tái, tay chân lạnh, rối loạn nhịp tim, trụy tim mạch. Trẻ bị viêm cơ tim nhẹ thường chỉ theo dõi, điều trị triệu chứng, khỏi bệnh sau 1-2 tuần. Tuy nhiên, trường hợp nặng sẽ phải hỗ trợ hô hấp, dùng thuốc trợ tim, thuốc vận mạch, thuốc chống loạn nhịp tim, đặt máy tạo nhịp nếu cần thiết.

Tỷ lệ tử vong do viêm cơ tim cấp nặng rất cao, khoảng 30-40%. Trước khi có ECMO, tỷ lệ tử vong của viêm cơ tim tối cấp là gần 100%. Do đó, khi có các dấu hiệu nghi ngờ, cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

“Với kỹ thuật ECMO, chúng ta có thể hy vọng cứu sống nhiều ca viêm cơ tim tối cấp mà trước đây hầu hết là tử vong”, bác sĩ Quang chia sẻ. 

Bé gái 4 tháng tuổi trụy tim mạch vì sốt xuất huyếtDo bệnh nhi quá nhỏ, trụy tim mạch nặng nên các bác sĩ phải tiến hành chích tủy xương và bộc lộ tĩnh mạch để có đường truyền cấp cứu.">

Gần 20 ngày căng thẳng cứu thiếu niên 13 tuổi bị trụy tim mạch

友情链接