Những phân cảnh khóc hết nước mắt của Bảo Thanh trong 'Về nhà đi con'

Ngoại Hạng Anh 2025-01-23 10:40:43 828
{ keywords}

Thư lúc này đã nhận ra được tình cảm của mình đối với Vũ,ữngphâncảnhkhóchếtnướcmắtcủaBảoThanhtrongVềnhàđshi yu qi cô muốn vun đắp một gia đình thực sự nên đã đề nghị Vũ quên hợp đồng hôn nhân đi. Đáp lại lời đề nghị của Thư là câu nói “Không bao giờ” của Vũ. 

 

{ keywords}

Phân cảnh vượt cạn của Bảo Thanh được khán giả đánh giá cao về diễn xuất chân thật, cảm xúc. "Bố ơi, gọi anh Vũ”. Câu thoại đầy cảm xúc của Thư, trong lúc vượt cạn, người phụ nữ luôn nhớ đến chồng.

 

{ keywords}

Thư bất lực chỉ biết ôm con và khóc sau khi bị trầm cảm sau sinh cộng với việc nhận được hoa khiêu chiến của “tiểu tam” Nhã gửi đến tận nhà. Con bị ốm, bản thân bị trầm cảm mà lại không có người quan tâm khiến Thư dù có mạnh mẽ đến đâu cũng phải suy sụp.

 

{ keywords}

Đây được cho là phân cảnh xúc động nhất của 'Về nhà đi con' khi ông Sơn ra về sau khi đến nhà thông gia để giải quyết chuyện hôn nhân không hạnh phúc của Thư. Thư đã chạy theo, bật khóc và nói lời xin lỗi với bố Sơn.

 

{ keywords}

Sau khi nghe tin Vũ bị bố bắt gặp đang thân mật với Nhã, Thư đã gào khóc trong tuyệt vọng và muốn kết thúc cuộc hôn nhân hợp đồng với Vũ. 

 

{ keywords}

Cả hai đều bật khóc khi cùng nhau ký vào đơn ly hôn. Đối với Vũ, có lẽ anh đã thấm thía cảm giác mất mát khi sự nghiệp trên đà tuột dốc lại phải chia tay người anh yêu thương, là vợ, là mẹ của con mình. Còn Thư, lúc cô nhận ra tình cảm cho Vũ cũng là lúc kết thúc cuộc hôn nhân với anh. 

 

{ keywords}

Sau khi hoàn tất thủ tục ly hôn với Vũ, Thư về nhà bật khóc nức nở và lao vào ôm cu Bon. Lúc này ông Sơn mới nhận ra mình đã sai khi khuyên Vũ ly hôn, ông chỉ biết ôm con gái và cháu của mình vào lòng bất lực. Các tập cuối ‘Về nhà đi con’ được phát sóng trên VTV1 từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. 

Nam Anh

Đạo diễn 'Về nhà đi con' hô cắt, Bảo Thanh vẫn khóc tiếp khiến đoàn phim sửng sốt

Đạo diễn 'Về nhà đi con' hô cắt, Bảo Thanh vẫn khóc tiếp khiến đoàn phim sửng sốt

Các thành viên đoàn phim tiết lộ Bảo Thanh diễn không hề có kỹ thuật và tất cả các cảnh quay đều là khóc thật. Ngay cả phim đã xong cảnh quay, cô vẫn khóc tiếp.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/73b594346.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới

Truyền thông Hàn đưa tin cặp đôi đang hẹn hò.

Tương tác của cả hai trong King the Land (Khách sạn vương giả) là một trong những lý do thành công của phim.

Yoona và Jun Ho từng đồng hành làm MC cho Lễ hội âm nhạc Gayo Daejejuncủa đài MBC trong 2 năm liên tiếp từ 2021. Cặp đôi nhận được nhiều đánh giá tích cực của khán giả.

Cùng sinh năm 1990, cả hai ra mắt làng giải trí Hàn chung thời điểm. Do mối quan hệ thân thiết nên họ được đồn thổi đang hẹn hò nghiêm túc.

Yoona và Junho tại sự kiện ra mắt phim ‘King the Land’.

Lee Jun Ho là thành viên của nhóm nhạc 2PM. Anh được công nhận về khả năng diễn xuất với các vai diễn trong phim như: Watchers, Twenty, Memories of the Sword, Chief Kim và Confession...

 Yoona là thành viên nhóm nhạc SNSD. Cô tham gia diễn xuất trong một số bộ phim truyền hình như: You are my destiny, Cinderella man, Love rain, Prime Minister and I, The K2, The king loves, Lối thoát trên không, Big mouth... Yoona được gọi là "nữ hoàng quảng cáo" khi trở thành gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng nổi tiếng.

Người hâm mộ tỏ ra phấn khích và tích cực "đẩy thuyền" dù Jun Ho và Yoona chưa lên tiếng xác nhận.

Clip Yoona và Junho trong phim ‘King the Land’:

Yoona gợi cảm đầm xẻ ngực, Jung Hae In lịch lãm đầy lôi cuốnDàn sao Hàn dự thảm đỏ truyền hình Rồng Xanh tại Incheon chiều 19/7.">

Yoona và Jun Ho của ‘King the Land’ vướng tin đồn hẹn hò

Nguyễn Thị Tường Thảo (kênh Tiktok Thảo Mola của "Món lạ vườn nhà"). (Ảnh: Báo Lâm Đồng)

"Từ các video giới thiệu về ớt trái cây sweet palermo, chanh dây Nam Mỹ, cà rốt cầu vồng, ớt móng tay... sau chưa đầy 2 tháng lập kênh, tôi đã có video trên 4 triệu lượt xem. Đặc biệt, video giới thiệu bí sợi mì với hơn 5 triệu lượt xem trở thành một hiện tượng mạng. Có ngày tôi nhận được cả nghìn tin nhắn hỏi mua loại bí này. Lần đầu tiên mở tính năng livestream bán hàng, chỉ sau 15 phút, tôi chốt được gần 1.000 đơn hàng", Tường Thảo cho biết.

Câu chuyện của bạn Chảo Thị Yến (Lào Cai) cũng thu hút được nhiều sự quan tâm. Là một thạc sĩ 9X, người dân tộc Dao Tuyển (xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), Yến cũng mới xây dựng kênh Tiktok của mình sau khi tham dự Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân năm 2022. 

"Từ đợt dịch Covid-19, em đã thấy tiềm năng bán hàng trên Tiktok, nhưng em lại không có sản phẩm để bán, trong khi bà con nông dân có hàng bán nhưng chưa biết cách làm video Tiktok. Do đó, em đã có hướng dẫn cho các nhóm nông dân để họ bước đầu tiếp cận với nền tảng bán hàng số này.

Trước đây, em vẫn nghĩ việc livestream bán hàng khiến "giá trị" bản thân đi xuống. Sao mình là thạc sĩ học ở nước ngoài về mà phải ngồi bán hàng livestream? Nhưng khi làm thì thấy hiệu quả rất to lớn, và thấy việc làm này có thể mang lại hiệu quả rất lớn cả về hình ảnh lẫn lợi nhuận kinh tế và tạo sinh kế cho cộng đồng thì không lý do gì mà không tiếp cận", Chảo Thị Yến chia sẻ.

Tiktoker Nông Cẩm Quỳnh chia sẻ: Sau 1 thời gian học tập, làm việc ở Hà Nội, tôi quyết định về quê ở Tuyên Quang lập nghiệp bán sản phẩm nông sản bán online. Dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng đến nay, tôi đã bán 15 sản phẩm của tỉnh Tuyên Quang như sắn dây, măng nứa, mơ, chè đậu đen, thịt, lạp xưởng...

“Tôi bán hàng trên Tiktok từ năm 2019 và mặt hàng tôi bán đầu tiên đó là sâm đất. Tôi đã bán được 100 tấn sâm đất trong 1 tháng. Hay trong 1 tháng tôi cũng bán được hơn 3 tấn mơ. Khách hàng trong miền Nam họ rất thích quả mơ. Để tăng tương tác, thu hút khách hàng, tôi đã làm rất video cho người xem để họ thấy thích, thấy ấn tượng, tạo thành các trend về nông sản”, Tiktoker Nông Cẩm Quỳnh chia sẻ.

Cùng với bán nông sản qua mạng xã hội (Facebook, tiktok, zalo...), anh Vũ Nguyên Bình, thôn Quý Thịnh, xã Quý Sơn (Lục Ngạn, Bắc Giang) còn bán hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn (của Bưu điện Việt Nam). Theo anh Bình, tham gia TMĐT giúp nông dân năng động, tiếp cận với công nghệ số hiện đại, tìm được nhiều bạn hàng cả trong và ngoài nước. Nhờ đó, nông sản “rộng cửa” tiêu thụ hơn.

Không chỉ các hộ gia đình, cá nhân, hiện việc sử dụng các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo, đặc biệt là các sàn TMĐT để quảng bá, bán nông sản (cả tươi và chế biến) đang trở nên phổ biến đối với doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 

Thanh niên Bắc Giang tham gia livestream bán vải thiều.

Chia sẻ về hiệu quả của việc quảng bá, kinh doanh nông sản trên nền tảng số, bà Phạm Thị Ngọc Tuyền, Đại diện ngành hàng TikTok Shop Việt Nam cho hay, việc livestream bán vải thiều ở Bắc Giang đã mang lại hiệu quả rõ rệt khi các TikToker đã đến tận nơi quay video, sản phẩm rõ nguồn gốc, chân thực. Do đó câu chuyện sẽ đi nhanh hơn, tiếp cận sâu rộng hơn.

Có thể thấy, sàn thương mại điện tử với phương thức tiêu thụ trực tuyến đang là hướng đi hiệu quả, giúp nâng cao giá trị sản xuất, mở thêm đầu ra bền vững cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam.

Bà Nguyễn Thị Thành Thực - Giám đốc Công ty CP Bagico, Ủy viên ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam nhận định, việc ứng dụng thương mại điện tử, đặc biệt nền tảng mạng xã hội, sàn giao dịch đã mang lại kết quả vô cùng to lớn. Dù việc khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp vô cùng khó khăn và rủi ro, nhưng các bạn khởi nghiệp đã vân dụng khá tốt các nền tảng xã hội, thương mại điện tử.

Chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy nhìn nhận: Việt Nam là có 4 mùa hoa trái, mùa nào cũng có sản phẩm đặc sản dồi dào. Bán hàng online giải quyết được việc làm cho nhiều người, có thu nhập lớn, khai thác tốt lợi thế nông nghiệp vùng miền. Đặc biệt, nếu gắn với du lịch thì sẽ cực kì hiệu quả, giúp người tiêu dùng kết nối được với nông sản ở các vùng miền khác nhau.

Tuy nhiên, ông Hoàng Trọng Thủy cũng lưu ý, trong quá trình bán hàng online, nhiều bạn trẻ vẫn còn hạn chế trong khâu tìm nguồn hàng và xác định khách hàng chủ đích, nên hầu hết việc bán hàng trên nền tảng số mới là tổng hợp và bán nông sản, còn nông sản nhằm vào mục tiêu có chủ đích chưa được các bạn thực sự quan tâm.

Các trang mạng xã hội có những thuật toán riêng để đưa ra những gợi ý sát với nhu cầu của khách hàng thông qua lịch sử tìm kiếm, trò chuyện, cuộc hội thoại. Các sản phẩm, thương hiệu nông sản có cơ hội xuất hiện với tần suất dày trên mạng xã hội sẽ mang đến độ nhận diện cao cho khách hàng. Nó cũng nhắc nhở khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu cung cấp.
">

Bán hàng online giúp tăng sức mua, mở rộng thị trường cho nông sản

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm tại Washington D.C.

Ngày 12/5/2022, trong chuyến tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm ở Washington D.C. 

Tại cuộc làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Qualcomm đã có hợp tác bước đầu hiệu quả với các công ty công nghệ của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, hợp tác giữa Qualcomm với các công ty công nghệ Việt Nam cần thúc đẩy ở mức cao hơn. Ví dụ như Qualcomm và Viettel ký thỏa thuận về công nghệ phát triển các sản phẩm 5G là bước tiến tốt. VNPT cũng có một số hợp tác bước đầu tốt với Qualcomm. Qualcomm đã tham gia với vai trò là tổ tư vấn Ban chỉ đạo phát triển 6G của Bộ TT&TT. 

“Chúng tôi đang thành lập các phòng lab để kiểm tra các thiết bị 5G của cả Việt Nam và nước khác sản xuất. Vì vậy, tôi mong Qualcomm hỗ trợ Bộ TT&TT trong xây dựng các tiêu chuẩn, các bài test, không chỉ 5G mà cả 6G”, Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G, sau này 6G sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế số. Cho nên phần an ninh mạng, thiết bị 5G, 6G rất quan trọng để đạt được niềm tin số trong bước đi này.

Tại buổi làm việc, ông Alex Rogers đánh giá cao Việt Nam đã đẩy nhanh tốc độ và có tầm nhìn trong việc phát triển công nghệ 6G. Qualcomm đang hợp tác với các doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MobiFone, BKAV, Vinfast trong các lĩnh vực như thiết kế, phát triển và sản xuất thiết bị hạ tầng mạng lưới 5G, hỗ trợ thử nghiệm công nghệ 5G, hỗ trợ thiết kế sản xuất các thiết bị AI camera, giải pháp kết nối cho xe điện và các hệ thống trạm sạc điện thông minh.

Viettel bắt tay Qualcomm sản xuất thiết bị 5G

Ngày 28/2/2023, tại Hội nghị di động thế giới (MWC 2023), Viettel cùng Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G (32 phát, 32 thu) đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC theo tiêu chuẩn Open Ran của Qualcomm.  

Theo đó, Viettel High Tech là đối tác đầu tiên của Qualcomm trên toàn cầu hoàn thành chế tạo khối thu phát vô tuyến trạm 5G sử dụng chipset QRU100 5G RAN của Qualcomm chỉ sau 7 tháng hợp tác. Hai bên đang tích hợp khối thu phát vô tuyến với khối xử lý băng gốc sử dụng chipset X100 5G RAN Qualcomm. Đội ngũ kỹ sư của Viettel High Tech đã tham gia vào quá trình nghiên cứu, đưa ra những phương án tối ưu và hoàn thành sản xuất bo mạch hoàn chỉnh cho trạm thu phát 5G trong thời gian chỉ bằng 1/3 so với quy trình phát triển thông thường. Đây là kết quả vượt xa kỳ vọng của Qualcomm, tập đoàn sản xuất chip viễn thông hàng đầu thế giới. 

Ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm tham quan gian hàng của Viettel tại MWC 2023.

Khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G của Viettel cũng là sản phẩm đầu tiên trên thế giới sử dụng dòng chip này. Đây là bước đột phá, mở ra cơ hội thay đổi ngành công nghiệp sản xuất thiết bị hạ tầng mạng viễn thông do có khả năng giảm giá thành, xóa bỏ sự lệ thuộc vào chipset độc quyền của các nhà sản xuất thiết bị khác.   

Tiếp theo thành công này, Viettel sẽ hoàn thiện thiết bị 5G (64 phát, 64 thu) để phục vụ các nhà mạng phát sóng vào những khu vực có nhiều nhà cao tầng cần phủ cao và sâu.

Ông Nguyễn Vũ Hà, Tổng giám đốc Viettel High Tech cho biết, kết quả hợp tác với Qualcomm sẽ thúc đẩy tiến trình thương mại hóa sản phẩm 5G của Viettel trên diện rộng.

Nói về sự kiện này, ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm cho hay: "Hợp tác giữa 2 bên trong việc phát triển các giải pháp theo chuẩn Open RAN sẽ giúp các nhà mạng trên thế giới triển khai mạng 5G dễ dàng hơn”. 

Viettel và Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC. 

VNPT bắt tay với tập đoàn Mỹ để thúc đẩy ứng dụng 5G

Ngày 11/5/2022, VNPT và Casa Systems đã ký kết bản ghi nhớ cùng nhau khám phá, khai thác và ứng dụng những kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực 5G tại Việt Nam.

Tại Việt Nam, Tập đoàn VNPT đang tập trung triển khai chiến lược phát triển mạng 5G và phát triển danh mục các dịch vụ số, khẳng định vai trò hàng đầu trong việc phát triển hạ tầng số, cung cấp dịch vụ số.

Với biên bản ghi nhớ được ký kết, hai bên mong muốn sẽ hợp tác, nghiên cứu phát triển, tích hợp, đóng gói các giải pháp của VNPT với giải pháp công nghệ của Casa như lõi 5G và RAN, Security GW... để cung cấp ra thị trường các giải pháp số, đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp và chính phủ. 

Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết: “Việc hợp tác cùng Casa Systems là một bước tiếp trong lộ trình phát triển hạ tầng số, trọng tâm là phát triển mạng 5G, giúp VNPT nhanh chóng phát triển các dịch vụ số, học hỏi các công nghệ mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực của VNPT, cũng như tận dụng được nguồn lực về chuyên gia, kinh nghiệm của đối tác để hợp tác nghiên cứu và xây dựng các giải pháp, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam".

Ngày 11/5/2022, tại Hoa Kỳ, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, VNPT và Casa Systems đã ký kết và trao đổi biên bản ghi nhớ giữa hai bên. 

Cùng thời điểm này, VNPT và Công ty Cisco đã ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác thiết kế và đưa ra thị trường gói giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp.

Để hình thành và cung cấp hạ tầng số tại Việt Nam, hai bên sẽ cùng nhau thiết kế và triển khai tối ưu hoá hạ tầng mạng lưới trục chính của VNPT theo hướng ảo hóa, song song với việc phát triển, tạo ra các gói sản phẩm, giải pháp kết nối mới, an toàn, linh hoạt cho các doanh nghiệp bằng cách ứng dụng các công nghệ tiên tiến như SDN, SD WAN. Bên cạnh đó, VNPT cùng Cisco cũng sẽ phối hợp trong việc nghiên cứu phát triển mạng lõi 5G để quản lý và triển khai các ứng dụng kết nối 5G tốc độ cao, độ trễ thấp, an toàn an ninh…. giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam có đủ điều kiện kết nối, đạt được mục tiêu chuyển đổi số.

Ông Sanjay Kaul, Chủ tịch phụ trách Hoạt động kinh doanh giải pháp dành cho nhà cung cấp dịch vụ của Cisco Systems, Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho biết: “Chúng tôi sẽ kết hợp những năng lực tốt nhất của hai bên để cung cấp hạ tầng mạng thế hệ mới dựa trên nền tảng công nghệ mạng quang được điều khiển bằng phần mềm, qua đó đảm bảo độ linh hoạt của dịch vụ và đem đến các dịch vụ số chất lượng cao cho các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn trong kỷ nguyên 5G”.

Trong quá trình các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ mới thì việc hợp tác với các tập đoàn công nghệ của Mỹ đóng vai trò quan trọng để phát huy thế mạnh của các bên. Ngoài ra, cũng có một số tập đoàn công nghệ của Mỹ như Apple, Intel… cũng đã đầu tư nhà máy sản xuất các thiết bị công nghệ tại thị trường Việt Nam và xem đây là thị trường quan trọng trong chuỗi sản xuất của mình. Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển một loạt nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam. Trong khi đó, Intel tiến hành mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại Việt Nam.

Một lý do quan trọng mà các tập đoàn công nghệ Mỹ đầu tư vào Việt Nam là chi phí sản xuất tại Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác. Điều này giúp giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có chính sách thuế hấp dẫn cho các nhà sản xuất.

Công nghệ số và AI sẽ là đột phá trong hợp tác Việt - MỹThứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chia sẻ, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ là lĩnh vực hợp tác mang tính đột phá của Việt Nam và Mỹ, trong đó tập trung vào tạo nền tảng công nghệ số, hệ sinh thái bán dẫn, hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo.">

Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1

">

Hacker chèn sex vào kênh... thiếu nhi

36/50 số ứng viên GS, PGS ngành Y và ngành Dược đã được Hội đồng GS ngành thông qua bị tố cáo chủ yếu liên quan tới công bố khoa học (30 ứng viên ngành Y, 6 ứng viên ngành Dược).

Riêng ngành Y học có 45 ứng viên được hội đồng GS Cơ sở đề nghị xét công nhận đạt chuẩn GS, PGS. Tuy nhiên, chỉ có 40 ứng viên được Hội đồng GS ngành thông qua (9 ứng viên GS, 31 ứng viên PGS). Như vậy, có tổng cộng 30/40 ứng viên GS, PGS đã được thông qua của ngành Y bị tố chưa đạt tiêu chuẩn.

Trong đó, đa số các ứng viên bị tố công bố bài báo khoa học trên các tạp chí mở (OA). Ngoài ra, một số ứng viên bị tố không minh bạch về số bài báo.

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Garvan (Úc), vấn đề nổi cộm nhất trong việc xét GS, PGS ở Việt Nam là một số ứng viên công bố trên tập san "dỏm" hay tập san "săn mồi" (predatory journals). 

Việc này hay còn gọi là kĩ nghệ xuất bản khoa học dỏm mà cách đây 5 năm và gần nhất là năm ngoái ông đã đề cập tới. Vấn đề hiện nay là phân biệt tập san chính thống và tập san "săn mồi" (phi chính thống) càng ngày càng khó khăn vì các tập san phi chính thống thay đổi liên tục.

{keywords}
Công bố khoa học trên tạp chí phi chính thống là vi phạm quy ước về đạo đức công bố

"Chẳng hạn trong danh sách công bố của ứng viên, tôi thấy có ít nhất một tập san mà hội đồng GS và chuyên gia phản biện cho rằng thuộc nhóm Q1 (chính thống) nhưng thật ra là tập san "dởm".

GS Tuấn cho rằng năm nay nhiều ứng viên GS, PGS bị tố đăng bài trên tạp chí OA nhưng nếu nói  "gian dối" thì quá nặng nề và không đúng với bản chất của sự việc. Thực tế các ứng viên GS, PGS đã kê khai đầy đủ những bài báo họ công bố cùng những chi tiết về tập san, thời gian, số báo, số trang tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là đạo đức công bố (publication ethics) khoa học. Đạo đức công bố bao gồm những quy ước nhằm nhắc nhở nhà khoa học không được giả tạo dữ liệu, không được vặn vẹo dữ liệu theo ý mình, không công bố theo kiểu nhỏ giọt, không công bố 1 bài trên nhiều tập san, không công bố trên tập san phi chính thống...

"Ở đây các ứng viên công bố trên một số tập san "ngoài luồng" hay phi chính thống, do đó có thể nói họ vi phạm quy ước về đạo đức công bố khoa học. Vấn đề là ở Việt Nam không có nơi nào có những khoá học về đạo đức công bố cho các giảng viên đại học hay các nghiên cứu sinh, nên sự việc xảy ra cũng không quá ngạc nhiên"- ông Tuấn nói

Theo dõi công bố khoa học của các ứng viên GS, PGS của Việt Nam ngành Y và ngành Dược của Việt Nam, GS Nguyễn Văn Tuấn nhìn nhận, các bài báo trong ngành Y Sinh học và Dược học chiếm khoảng 37% tổng số bài báo khoa học từ Việt Nam trên các tập san trong danh mục ISI và điều đáng mừng là con số này vẫn tăng mỗi năm.

Nhưng điều đáng quan tâm là khoảng 90% các bài báo về Y Sinh học từ Việt Nam là do hợp tác quốc tế và do người nước ngoài chủ trì. Nói cách khác chỉ có 10% là do nội lực Việt Nam trong khi ở các nước như Thái Lan, Malaysia, Singapore, tỉ lệ này là 50%. 

"Đa số các công trình nghiên cứu Y Sinh học từ Việt Nam có hợp tác quốc tế, được công bố trên những tập san có ảnh hưởng cao và được trích dẫn nhiều lần. Nhưng tuyệt đại đa số các bài báo nội lực thì chỉ xuất hiện trên các tập san có ảnh hưởng thấp. Điều này cho thấy đầu tư cho nghiên cứu y khoa ở Việt Nam còn quá thấp và hiệu suất cũng còn thấp. Cần phải có một sự thay đổi từ căn bản về chính sách đầu tư cho nghiên cứu Y học, đầu tư cho năng lực khoa học, và công bố khoa học liên quan đến ngành Y"- GS Nguyễn Văn Tuấn đề xuất.

Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y: Sẽ có giải trình

PGS.TS Trần Anh Tuấn, Chánh Văn phòng Hội đồng GS Nhà nước, cho biết sau khi nhận được thư của GS Nguyễn Ngọc Châu, Hội đồng GS Nhà nước đã yêu cầu Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược rà soát lại hồ sơ các ứng viên. "Hiện nay Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược đang rà soát lại và sẽ có báo cáo giải trình về vấn đề này"- ông Tuấn nói.

GS Mai Trọng Khoa, Thư ký Hội đồng GS ngành Y học thông tin, hiện Hội đồng GS ngành Y chuẩn bị họp về vấn đề các ứng viên GS, PGS bị tố, khi có kết quả sẽ báo cáo lên Hội đồng GS Nhà nước.

Trong khi đó, GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y, cho hay chuyện đăng ở tạp chí khoa học như thế nào khá phức tạp. Hiện nay có hàng nghìn tạp chí và có những dạng vừa hoạt động khoa học vừa có business (kinh doanh). Hội đồng GS ngành Y sẽ có những bài viết để giải trình vấn đề này.

GS Phước cho rằng những tạp chí như thế nào chắc chắn sẽ phải có sự chuẩn hóa. Tuy nhiên, sẽ phải có một bộ phận có trách nhiệm công bố hàng năm.

GS Đặng Vạn Phước thừa nhận công bố khoa học của ngành Y rất ít do người trong nước chủ trì bởi công bố khoa học của ngành Y rất khó. Trong đó, nghiên cứu về y học cơ sở là những chuyện không liên quan đến bệnh tật nhưng đòi hỏi phải có phòng thí nghiệm, phương tiện càng hiện đại thì mới được tin tưởng.

Về nghiên cứu lâm sàng (chữa bệnh) cũng càng ngày càng khó vì càng ngày càng nhiều bệnh chữa được. Do vậy, những kĩ thuật phải được chứng minh và phải rất tinh vi mới có giá trị, không như cách đây 30-40 năm có thể thống kê là chữa cái gì.

“Y học là lĩnh vực rất rộng. Hướng nâng cao chất lượng là đúng nhưng tùy đặc thù từng ngành. Có những cái nếu đòi hỏi chất lượng quá cao thì cuối cùng chả quan tâm vì không có ai nghiên cứu và công bố, trong khi đó có những chuyện đời thường vẫn rất cần thiết. Cũng không thể nói rằng chạy theo số lượng công bố khoa học mà chất lượng kém, nhưng nếu chạy theo chất lượng mà không có bài nào đăng, không giải quyết được những vấn đề rất nhỏ có khi trong đời thường rất cần”- GS Phước nói.

Lê Huyền

36/50 ứng viên GS và PGS ngành Y, Dược bị tố không đạt chuẩn

36/50 ứng viên GS và PGS ngành Y, Dược bị tố không đạt chuẩn

Thêm 21 ứng viên GS, PGS ngành Y vừa bị tố và nghi ngờ không đạt tiêu chuẩn. Tính tổng cộng có 36/50 ứng viên của ngành Y, Dược (hơn 70%) bị tố cáo dù đã được Hội đồng GS ngành thông qua.

">

Hội đồng Giáo Sư ngành Y lên tiếng về ứng viên GS, PGS năm 2020

Những con số này cao hơn rõ rệt so với kết quả thăm dò trước đây. Nó chothấy ngày càng nhiều doanh nghiệp thua trận trước hacker và những kẻ xâmnhập hiểm độc. Trong khi trình độ bảo mật của doanh nghiệp tiến bộ một cáchlò dò, thì hacker cập nhật kỹ năng của chúng từng phút.

"Chúng tôi cũng đã dự đoán tỷ lệ năm nay sẽ cao. Nhưng việc có tới 90% DNtừng bị xâm nhập tối thiểu một lần và hơn 50% từng bị hai lần trở lên, thìthực sự là thảm họa", Juniper bình luận. Các doanh nghiệp mà Juniper khảosát nằm cả trong lĩnh vực tư nhân lẫn thuộc chính phủ, từ quy mô nhỏ vớidưới 500 nhân viên cho đến những tập đoàn lớn với hơn 75.000 nhân viên.

Lý giải cho thảm họa bảo mật này, quá nửa số DN cho biết họ cạn kiệtnguồn lực (cả nhân sự lẫn công nghệ) dành cho công tác ngăn chặn hacker. Sốcòn lại cho rằng chính việc mạng lưới quá phức tạp đã khiến cho việc kiểmsoát các tầng bảo mật trở nên vô cùng khó khăn.

Cuộc thăm dò của Juniper được tiến hành đúng vào thời điểm mối lo ngại vềhacker đang trỗi dậy mạnh mẽ trên khắp thế giới, với hàng loạt các cuộc tấncông đình đám nhằm vào các tập đoàn, tổ chức, chính phủ lớn xảy ra liên tiếp.Bản thân nhiều hãng bảo mật như RSA cũng bị tấn công, càng cho thấy sự bấtlực của cộng đồng trước vấn nạn hacker.

Trong nhiều vụ tấn công, thủ phạm đã sử dụng các phần mềm độc hại hết sứctinh vi và các kỹ năng giao tiếp xã hội cực khéo để đánh lừa người dùng cũngnhư qua mặt các công cụ bảo mật. Theo Juniper, đã đến lúc các doanh nghiệpcần thay đổi tư duy về bảo mật. Nếu như trước đây, họ chỉ tập trung vào việcbảo vệ mạng lưới trước các vụ tấn công, thì giờ đây, họ cần chuẩn bị sẵnsàng cho những gì xảy ra sau khi hacker đã đột nhập thành công vào hệ thống.

Nói cách khác, cơ chế quản lý và ứng phó với thảm họa cần được đề cao vàchú trọng hơn tại thời điểm này. Còn theo tư vấn của EC-Council (Hội đồng Tưvấn quốc tế Thương mại điện tử), doanh nghiệp cần học cách tư duy như mộthacker để chống lại hacker, thay vì chỉ học các kiến thức cơ bản về virus,tường lửa, malware như hiện nay.


Trọng Cầm(Theo PCWorld)

 

">

90% DN đã bị hack!

友情链接