Loạt xe điện sắp 'đổ bộ' thị trường Việt Nam trong thời gian tới
Xe điện là xu hướng và tương lai của di chuyển "xanh" không chỉ ở Việt Nam mà còn trên khắp thế giới. Tại Việt Nam hiện nay,ạtxeđiệnsắpđổbộthịtrườngViệtNamtrongthờigiantớ90 phút bóng đá thương hiệu Vinfast đang chiếm nhiều ưu thế với mạng lưới trạm sạc gần như phủ sóng cả nước (khoảng 150.000 cổng sạc).
Mặc dù VinFast vẫn chưa có quyết định chia sẻ trạm sạc này với bất kỳ hãng xe điện nào khác, cũng như hạ tầng đô thị Việt Nam chưa thể sớm phát triển đồng bộ phù hợp xu hướng chuyển đổi nhanh sang xe điện, nhưng vẫn có nhiều hãng ô tô đã và đang lên kế hoạch ra mắt xe điện.
Dưới đây là những mẫu xe điện sắp mở bán tại Việt Nam trong thời gian tới.
Porsche Macan EV: Đối thủ nặng ký của Maserati Grecale
Porsche Macan được giới thiệu toàn cầu lần đầu vào năm 2013 tại Triển lãm ô tô Tokyo và bán ở Việt Nam vào tháng 10/2014 với 3 phiên bản, giá từ 2,69-4,4 tỷ đồng. Thế hệ thứ hai của Porsche Macan đã ra mắt vào tháng 1/2024 vừa qua và sự khác biệt lớn nhất đến từ hệ động lực thuần điện hoàn toàn, thay thế cho động cơ đốt trong.
Hồi đầu 4/2024, trên website chính thức của Porsche Việt Nam đã hé lộ giá bán của mẫu xe Macan EV với hai phiên bản 4 Electric và Turbo Electric, giá lần lượt 4,18 và 6,77 tỷ đồng. Ngay sau đó, Porsche Việt Nam đã gỡ giá bán của mẫu xe này, thay vào đó để trạng thái "đang cập nhật" nhưng vẫn hiển thị thông tin hai phiên bản của Macan EV.
Mặc dù đại diện của hãng xe Đức chưa công bố thời gian chính thức ra mắt mẫu xe Porsche Macan EV nhưng sự xuất hiện của mẫu xe này trên website chính thức là dấu hiệu cho thấy Porsche Việt Nam đã có kế hoạch ra mắt trong tương lai gần.
Theo thông tin trên website, cả hai phiên bản của mẫu xe Macan EV đều trang bị 2 mô tơ điện đặt ở trục trước và sau đi kèm hệ dẫn động bốn bánh toàn thời gian và bộ pin dung lượng 100 kWh.
Riêng phiên bản Macan 4 Electric, công suất được tinh chỉnh chỉ 402 mã lực và mô-men xoắn đạt 650 Nm, cùng phạm vi hoạt động tối đa mỗi lần sạc đầy đạt 613 km. Phiên bản cao cấp Macan Turbo Electric được tinh chỉnh công suất tới 630 mã lực và mô-men xoắn đạt 1.130 Nm, giúp thời gian tăng tốc từ 0-100km/h chỉ trong 3,3 giây và phạm vi hoạt động tối đa sau khi sạc đầy đạt 591 km.
Tại thị trường Việt Nam, Porsche Macan EV sẽ là đối thủ nặng ký của các mẫu xe trong phân khúc SUV cỡ trung hạng sang như Maserati Grecale, Land Rover Range Rover Evoque,...
MG4: Đối thủ cạnh tranh VinFast VF 6
MG4 được giới thiệu lần đầu vào tháng 6/2022 và vào ngày 1/6 sắp tới đây, MG Việt Nam có kế hoạch ra mắt mẫu xe điện này. MG4 cũng là mẫu xe thuần điện đầu tiên của thương hiệu Anh quốc (hiện thuộc sở hữu của công ty Trung Quốc) tại Việt Nam.
MG4 từng xuất hiện tại Triển lãm Ô tô Việt Nam năm 2022 nhưng thời điểm đó, thương hiệu MG tại Việt Nam được Tan Chong phân phối và chỉ mang tính chất giới thiệu sản phẩm. Sau khi về tay SAIC Việt Nam, MG chính thức lên kế hoạch phân phối xe điện cho người dùng Việt và mở đầu là MG4.
Tại thị trường Thái Lan, MG4 có 2 cấu hình pin, gồm dung lượng 49 kWh và 64 kWh với phạm vi hoạt động sau mỗi lần sạc đầy dao động từ 423-580km, cùng với đó là 2 cấu hình dẫn động cầu sau (170 mã lực, mô-men xoắn 250 Nm) và dẫn động bốn bánh (435 mã lực, mô-men xoắn 600 Nm). Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ MG Việt Nam sẽ phân phối phiên bản nào đến tay người tiêu dùng trong nước.
Mặc dù MG Việt Nam chưa công bố giá bán chính thức của mẫu xe điện này nhưng một số tư vấn bán hàng của MG tại TP.HCM đã hé lộ giá bán của MG4 nằm trong khoảng 800 triệu đồng. MG4 thuộc phân khúc xe hạng B, cạnh tranh với VinFast VF 6 khi về Việt Nam. Trong khi đó, giá xe VinFast VF 6 hiện chỉ dao động trong khoảng 675-855 triệu đồng.
BYD ra mắt 3 mẫu xe cạnh tranh Vinfast, MG, Toyota
BYD là công ty sản xuất ô tô điện đến từ Trung Quốc, lớn thứ hai hiện nay trên toàn cầu, và đã chuẩn bị xong kế hoạch kinh doanh tại thị trường Việt Nam. Giai đoạn đầu, BYD Việt Nam dự kiến giới thiệu 3 mẫu xe, gồm: Atto 3, Seal và Dolphin.
Trong đó, BYD Atto 3 là mẫu xe thuộc phân khúc SUV cỡ C, cạnh tranh với VinFast VF 7 khi được bán ra tại Việt Nam.
BYD Atto 3 có hai phiên bản tiêu chuẩn và nâng cao, trong đó bản tiêu chuẩn chỉ được trang bị pin dung lượng 49,92 kWh nên phạm vi hoạt động đạt 410 km. Phiên bản nâng cao có pin 60,48 kWh nên phạm vi hoạt động xa hơn, đạt 480 km sau mỗi lần sạc đầy.
Các phiên bản của Atto 3 được trang bị mô tơ điện đặt ở trục trước, công suất 201 mã lực và mô-men xoắn đạt 310 Nm. Ở chế độ sạc nhanh công suất 80 kW, người dùng mất thời gian khoảng 45 phút để nạp điện từ 0-80% pin cho BYD Atto 3.
Mẫu xe BYD Seal sở hữu thiết kế sedan gầm thấp, thuộc phân khúc hạng D và cạnh tranh với một số đối thủ như Toyota Camry, KIA K5, Mazda6,...
Tại thị trường Thái Lan, BYD Seal được bán với 3 phiên bản (Dynamic, Premium và Performance), trong đó phiên bản Dynamic chỉ được trang bị pin dung lượng 61,44 kWh với phạm vi hoạt động 510 km, hai phiên bản Premium và Performance trang bị pin dung lượng 82,56 kWh có phạm vi hoạt động lần lượt 650 km và 580 km mỗi lần sạc. Duy nhất phiên bản Performance được trang bị hệ dẫn động bốn bánh toàn thời gian trong khi hai phiên bản thấp hơn dùng hệ dẫn động cầu sau.
Về sức mạnh, phiên bản tiêu chuẩn - Dynamic sử dụng một mô tơ điện, công suất đạt 201 mã lực và mô-men xoắn 310 Nm. Phiên bản cận cao cấp - Premium trang bị mô tơ điện công suất lớn hơn, đạt 308 mã lực và mô-men xoắn 360 Nm. Phiên bản cao cấp nhất sử dụng hai mô tơ điện, tổng công suất đạt 523 mã lực và mô-men xoắn 670 Nm.
Mẫu xe điện cuối cùng được hé lộ sẽ ra mắt trong giai đoạn đầu là BYD Dolphin, thuộc phân khúc hạng B và cạnh tranh với MG4 và VinFast VF 6.
Ở một số thị trường Đông Nam Á như Thái Lan, BYD Dolphin có hai phiên bản Extended và Standard. Trong đó, phiên bản Extended dùng mô tơ điện công suất 201 mã lực và mô-men xoắn 310 Nm, sử dụng pin dung lượng 60,48 kWh nên phạm vi hoạt động tối đa lên tới 490 km sau mỗi lần sạc. Phiên bản tiêu chuẩn - Standard sử dụng mô tơ điện công suất chỉ 94 mã lực và mô-men xoắn 180 Nm, sử dụng pin dung lượng chỉ 44,9 kWh nên phạm vi hoạt động cũng ngắn hơn phiên bản Extended, đạt 410 km.
Hiện, BYD Việt Nam vẫn chưa công bố các phiên bản cụ thể của từng mẫu xe điện sẽ được phân phối ở thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, nếu muốn tăng tính cạnh tranh và "đi đường dài", BYD sẽ phải tung ra nhiều phiên bản với giá thành khác nhau để mở rộng phân khúc khách hàng.
Hai mẫu xe điện của thương hiệu mới Aion, cạnh tranh Vinfast và BYD
Aion là công ty con của Tập đoàn ô tô Quảng Châu (GAC Group), đang có quy mô lớn thứ 5 tại thị trường Trung Quốc. Hiện, thương hiệu này đã lên kế hoạch ra mắt thị trường Việt Nam nhưng vẫn chưa công bố thời gian chính thức. Tuy vậy, một showroom Aion tại đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TP.HCM đã trưng bày hai mẫu xe Y Plus và ES.
Trong đó, Aion Y Plus nằm trong phân khúc SUV hạng C, cạnh tranh với VinFast VF 7 và BYD Atto 3. Tuy nhiên thiết kế tổng thể của mẫu xe này lại khá tương đồng với nhiều mẫu MPV cỡ nhỏ như Mitsubishi Xpander, Suzuki XL7,...
Tại thị trường Trung Quốc, Y Plus được mở bán với bốn phiên bản với dung lượng pin lần lượt 37,9 kWh, 51,9 kWh, 61,9 kWh và 69,9 kWh, cùng phạm vi hoạt động lần lượt 310 km, 430 km, 510 km và 610 km. Cả bốn phiên bản đều được trang bị mô tơ điện đặt ở trục trước, trong đó hai phiên bản thấp nhất sử dụng mô tơ công suất chỉ 134 mã lực và mô-men xoắn 176 Nm. Hai phiên bản còn lại sử dụng mô tơ điện công suất 201 mã lực và mô-men xoắn 225 Nm.
Mẫu xe điện còn lại là Aion ES nằm trong phân khúc sedan hạng D, cạnh tranh với BYD Seal và các đối thủ chạy động cơ đốt trong như Toyota Camry, KIA K5, Honda Accord,...
Aion ES có hai tuỳ chọn cấu hình pin dung lượng 58 kWh với tầm hoạt động 510 km và dung lượng pin 68 kWh với tầm hoạt động 610 km. Cả hai phiên bản đều sử dụng mô tơ điện đặt ở trục trước, công suất 201 mã lực và mô-men xoắn đạt 350 Nm.
Hiện, Aion Việt Nam vẫn chưa công bố phân phối phiên bản nào đối với hai mẫu xe Y Plus và ES.
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Loạt xe điện Trung Quốc về Việt Nam, mẫu nào cạnh tranh với VinFast VF3?Giai đoạn nửa cuối năm 2024, nhiều mẫu xe điện có nguồn gốc từ Trung Quốc sắp ra mắt tại thị trường Việt Nam. Trong đó, có một số mẫu nằm cùng phân khúc và cạnh tranh với VinFast VF3.(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Trong bộ sưu tập thời trang mới, Phan Anh Tuấn chọn người mẫu Hiếu Lê là "nàng thơ". Theo anh, Tết là dịp để mọi người quay về với những giá trị truyền thống của dân tộc. " alt="Phan Anh Tuấn quảng bá văn hóa Việt tại Thái Lan " />- Hôm nay (24/6), trao đổi với VietNamNet, bà Hoàng Phương Thảo – Trưởng Phòng GD&ĐT TP Vinh cho biết, ngay từ đợt đầu khi TP Vinh lập các chốt chống dịch ở cửa ngõ đi vào Nghệ An, phòng giáo dục đã chủ động tăng cường 30 nhân viên y tế của các trường hỗ trợ các điểm chốt.
Trong đợt 2 này, UBND TP Vinh ra quyết định biệt phái 100 viên chức, người lao động lên tuyến đầu làm nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19. Phòng đã chủ động liên hệ các trường và có 96 giáo viên nam, 4 giáo viên nữ tình nguyện tham gia.
Bà Hoàng Phương Thảo - Trưởng Phòng GD&ĐT TP Vinh đến động viên các giáo viên ở điểm chốt chống dịch Covid-19 “Dịch bệnh Covid-19 bùng phát khắp nơi, nhiều ca bệnh phát hiện trong cộng đồng thật sự rất đáng lo lắng cho TP Vinh. Không những hỗ trợ về nhân lực, toàn phòng giáo dục còn quyên góp được gần 500 triệu đồng vào quỹ MTTQ và hơn 160 triệu đồng hỗ trợ các điểm chốt, khu vực bị phong toả ở thành phố” – bà Thảo chia sẻ.
Bà Thảo còn khẳng định: “Nhiệm vụ chống dịch cũng giống như chống giặc. Bao giờ thành phố Vinh hết cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, khi đó các giáo viên mới xong nhiệm vụ”.
Đến nay, Nghệ An đã ghi nhận 43 ca Covid-19, trong đó TP Vinh 30 ca; huyện Diễn Châu 9 ca và các huyện Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Nam Đàn, Đô Lương là mỗi huyện 1 ca.
Chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19
Sáng nay, ghi nhận tại chốt cầu Bến Thuỷ 2, thầy Nguyễn Văn Nhật (SN 1989) giáo viên THCS Hưng Hoà (TP Vinh), là một trong 100 người được điều động trong đợt này chia sẻ: “Nhiệm vụ trực ở chốt là hướng dẫn người dân vào bàn ngồi kê khai y tế, đo thân nhiệt và rửa tay cồn khử khuẩn”, thầy Nhật nói, mỗi ca làm việc 6 tiếng, mỗi chốt có 4 người, chia làm 2 nhóm thay phiên nhau.
Thầy Nguyễn Văn Nhật kiểm tra nhiệt độ người qua chốt khai báo y tế - Ảnh: Quốc Huy “Nhìn các chiến sĩ công an, dân quân đứng giữa nắng trưa khắc nghiệt hay những món quà giữa trưa của người dân mang đến là chai nước, ly nước mía hay một túi đá lạnh khiến tôi rất xúc động. Chứng tỏ mọi người dân rất đoàn kết, cùng chung tay chống dịch bệnh” – thầy Nhật nói, rất hào hứng khi nhận nhiệm vụ ở chốt chống dịch Covid-19.
Em Bùi Thị Huyền Trang (SN 2001), sinh viên năm thứ 2, ngành giáo dục mầm non (Trường ĐH Vinh) chia sẻ: “Qua những bức ảnh người lính, bác sỹ tuyến đầu phải vất vả ngày đêm khoanh vùng, dập dịch, chữa bệnh. Em nghĩ các anh, chị đã hy sinh thầm lặng rất nhiều thứ trước đại dịch Covid-19 hoành hành”.
Các thanh niên tình nguyện do Thành đoàn Vinh điều động về các chốt - Ảnh: Quốc Huy Còn thầy Lê Phúc Ánh, giáo viên Trường THCS Hà Huy Tập cho biết, khi được phân công lên trực các chốt, bản thân rất mừng vì góp một phần tiếp sức cùng lực lượng chống dịch.
“Mong tất cả người dân cùng thực hiện 5K cách tốt hơn, không nên tụ tập hay ra đường khi không có việc cần thiết” – thầy Ánh gửi thông điệp.
Nhiều người muốn đi vào TP Vinh đều có giấy tờ giới thiệu và kiểm tra y tế khá chặt chẽ - Ảnh: Quốc Huy Khai báo y tế là việc làm bắt buộc CSGT hướng dẫn người dân tham gia giao thông Thiếu tá Nguyễn Văn Sơn (giữa) Tổ trưởng Tổ số 2 tại chốt cầu Bến Thuỷ cho biết, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp nên người dân đã nâng cao ý thức chấp hành tốt phòng chống dịch khi qua các điểm chốt - Ảnh: Quốc Huy Nhiều đoàn thể, cá nhân đến hỗ trợ các chốt chống dịch Covid-19 Giáo viên ở Đà Nẵng tiêm vắc xin Covid-19 trước năm học mới
Sáng nay (23/6), tại Trung tâm Y tế quận Hải Châu (Đà Nẵng) triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho 200 giáo viên khối tiểu học trên địa bàn.
" alt="100 giáo viên TP Vinh tình nguyện lên tuyến đầu chống dịch Covid" /> Kỹ sư làm việc bên trong một nhà máy sản xuất chip bán dẫn. Ảnh: Intel Theo ông Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP. HCM, để phát triển nguồn nhân lực bán dẫn, việc tham gia của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp trong quá trình đào tạo là vô cùng cần thiết.
“Sự tham gia và hợp tác này giúp nâng cao chất lượng đào tạo, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho học viên sau khi tốt nghiệp và đáp ứng nhu cầu thị trường. Mô hình hợp tác như hiện nay giữa NIC và các trường đào tạo, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp cần được nhân rộng”, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM nhận định.
Trong bối cảnh nhân lực bán dẫn đang là chủ đề nóng, Đà Nẵng là một trong những địa phương tích cực nhất trong việc giải bài toán thiếu hụt nguồn kỹ sư bán dẫn trong nước.
Chia sẻ tại tọa đàm “Phát huy vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho biết, địa phương này đang nỗ lực kiến tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Đà Nẵng đã và đang triển khai nhiều giải pháp, tập trung vào việc xây dựng cơ sở pháp lý, tạo chính sách thu hút đầu tư; Chuẩn bị quỹ đất, cơ sở hạ tầng; Liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp trong đào tạo, phát triển nhân lực và thu hút chuyên gia lĩnh vực vi mạch, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Hiện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có khoảng 10 doanh nghiệp thiết kế vi mạch như Synopsys, FPT, Viettel, Savarti, Renesas, Synapse… với khoảng 550 kỹ sư được đào tạo từ các trường đại học. So với tương quan tổng thể nguồn nhân lực vi mạch, bán dẫn của Việt Nam, nguồn nhân lực thiết kế vi mạch của thành phố chiếm gần 10%.
Theo ông Nguyễn Văn Quảng, để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn tại địa phương, Đà Nẵng đã đưa vào hoạt động Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo từ tháng 1/2024.
Ngay sau khi thành lập, Trung tâm đã ký kết 2 hợp tác chiến lược với tập đoàn Synopsys và tập đoàn Intel để triển khai hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vi mạch, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo cho Đà Nẵng.
“Đà Nẵng xác định mục tiêu đến năm 2030 đào tạo, phát triển ít nhất 5.000 kỹ sư thuộc lĩnh vực vi mạch, bán dẫn. Trong đó, 2.000 kỹ sư thuộc lĩnh vực thiết kế và 3.000 kỹ sư, kỹ thuật viên thuộc lĩnh vực đóng gói, kiểm thử”, ông Quảng cho biết.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh hiện nay, để hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Sinh viên thiết kế chip Việt được nhiều tập đoàn công nghệ săn đónSau khóa đào tạo thiết kế chip, nhiều học viên đã được nhận làm việc tại các tập đoàn lớn về thiết kế vi mạch, một số nhận học bổng đào tạo tại nước ngoài." alt="Cách hiện thực hóa mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn Việt Nam" />Quyết định mua sắm của Gen Z ảnh hưởng nhiều từ mạng xã hội và KOLs. Ảnh: Neoreach KPMG khảo sát 7.000 người tiêu dùng tại 14 thị trường, bao gồm Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Việt Nam và Philippines. Gần một nửa người tham gia khảo sát tại mỗi thị trường là Gen Z, từ 18 đến 24 tuổi.
Theo đó, Gen Z xếp thương mại xã hội (63%) và thương mại livestream (57%) quan trọng đối với trải nghiệm mua sắm của mình. Thương mại xã hội là hình thức công nghệ bán lẻ phổ biến nhất với Gen Z, đặc biệt tại Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và Philippines.
Gen Z được biết đến là thế hệ đầu tiên lớn lên cùng với Internet và thiết bị điện tử đóng vai trò như một phần trong cuộc sống thường nhật.
Irwan Djaja, người đứng đầu bộ phận cố vấn KPMG Indonesia, nhận xét, sự kết hợp của mạng xã hội và thương mại điện tử giúp thu hút Gen Z theo một cách phù hợp với đặc tính của họ. Kết quả là các thương hiệu đang đánh giá lại chiến lược chuỗi cung ứng, nhấn mạnh các nền tảng thương mại xã hội để phục vụ đối tượng khách hàng này. Họ đặc biệt tập trung vào TikTok, Instagram – nơi những đề xuất của KOLs đóng vai trò rất lớn.
Eric Pong, đồng sáng lập công ty dịch vụ phần mềm trải nghiệm thương mại điện tử AfterShip, gọi TikTok là “gã khổng lồ”. Trong khi đó, các chuyên gia của KPMG chỉ ra, hoạt động kinh doanh mạnh mẽ của TikTok đưa doanh nghiệp tìm đến quảng cáo trên TikTok, sử dụng KOLs và quảng cáo để dẫn người xem quay lại website của mình.
(Theo CNBC)
" alt="TikTok và KOLs ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của Gen Z" />Tháng ngày chờ anh, em học cách quan tâm đến mọi người. Ngày 14/2, đường phố tấp nập biết bao đôi tình nhân hạnh phúc, em thu mình vào một góc phòng nhỏ, họa bức tranh về gia đình mà em hằng mơ ước.
Ngày 8/3, đâu đâu em cũng thấy những bó hoa tươi đẹp được bày bán; anh chọn bó hoa xinh đẹp nhất để tặng người trong lòng; còn em chọn bó hoa cao quý nhất dành tặng mẹ.
Tết Trung thu, bao đôi tình nhân tay trong tay đi ăn uống dạo phố, em ở nhà quây quần bên bố mẹ, có lúc còn cùng mấy đứa trẻ con trong xóm chơi rước đèn. Ngày 20/10, người ta cùng nhau đi ăn, đi xem phim; em cùng mấy đứa bạn thân chí cốt hàn huyên tâm sự, hoài niệm về những năm tháng ngày xưa còn ngồi trên ghế nhà trường. Noel đến, cái lạnh của mùa đông cũng về.
Bao đôi tình nhân quấn quýt bên nhau, họ nắm tay nhau, ôm nhau, hôn nhau... Còn em, em nắm tay và ôm những đứa trẻ nhỏ "khát" tình thương trong trại mồ côi; em trao cho những ông bà cụ lạnh lẽo co ro bên đường mấy chiếc áo ấm mà mẹ không còn dùng nữa.
Tháng ngày chờ anh, em học cách tự lập, tự yêu lấy bản thân mình. Thời gian rảnh, em đến thư viện đọc sách, đến câu lạc bộ giao lưu với bạn bè. Mấy buổi sáng cuối tuần, em dành thời gian ở nhà cùng bố mẹ nấu ăn; còn buổi tối, em đến trung tâm học thêm mấy ngoại ngữ yêu thích.
Lúc gặp khó khăn trong học tập và công việc, em tự vực dậy, tự an ủi và động viên mình. Lúc buồn, em ngồi tâm sự với con cún, chuyện vừa kể xong gánh nặng trong lòng cũng được trút bớt.
Dù chưa biết anh là ai, nhưng em vẫn chờ - một người hiểu em và thật sự yêu em. Trong những tháng ngày chờ anh, có lúc em cũng chạnh lòng khi thấy xung quanh mình có biết bao đôi tình nhân hạnh phúc...
Trong lúc anh chưa đến, em sẽ dành thời gian cho bố mẹ, cho gia đình nhiều hơn; em sẽ tranh thủ làm những điều em thích, đi du lịch khắp nơi, vui vẻ tận hưởng cuộc sống của một cô gái độc thân vui tính, làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống.
Chưa hết, em cũng sẽ thay đổi mình nhiều hơn, học thêm nhiều điều mới mẻ để lúc gặp được anh em có thể sẵn sàng và tự tin chinh phục tình yêu, là một cô gái thông minh, giỏi giang và hiểu chuyện. Em sẽ luôn sống tích cực và sống có ý nghĩa trong những tháng ngày anh chưa đến.
Cú lừa tình ái của em dâu khiến anh chồng mất hơn 3 tỷ đồng
Cảm thấy bạn gái mới quen là người rất hiểu và tâm lý với mình, người đàn ông đã chi tiền không tiếc tay. Không ngờ, sự thật về bạn gái khiến anh ngậm đắng nuốt cay.
" alt="Em không muốn là niềm vui tạm bợ" />Tiến sĩ Kimberly Kay Hoang (33 tuổi) đang giảng dạy tại Đại học Chicago. Ảnh: uchicago
Để có thể đạt được mức độ tin cậy, cảm thông, Kimberly quyết định vào vai và thực hiện những công việc hàng ngày của những cô gái quán bar trong 23 tháng và kéo dài 5 năm (từ 2006 đến 2010). Tổng cộng, cô đã thực hiện 146 cuộc phỏng vấn với các cô gái, 117 cuộc phỏng vấn với những nam khách hàng, 8 buổi trò chuyện với “má mì” và 5 buổi với những người chủ quán bar.
Theo Kimberly, phần lớn những nghiên cứu về mại dâm ở Việt Nam chủ yếu tìm hiểu các cô gái bắt khách dọc đường. Chưa có nghiên cứu nào thâm nhập sâu vào đời sống của những cô gái quán bar, nên những cố vấn của cô tại các trường đại học Việt Nam cũng đắn đo khi đưa ra lời khuyên về cách thức tiếp cận.
Hóa thân và xây dựng lòng tin
Trong những năm “nhập vai”, Kimberly đã làm việc tại 4 quán bar, từ cao cấp, trung lưu đến bình dân, phục vụ cho 4 đối tượng khác nhau. “Tôi phân loại các quán bar dựa trên 4 nhóm đối tượng khách hàng. Nhóm đầu tiên chính là nhóm cao cấp nhất, bao gồm các đại gia người Việt và những đối tác làm ăn châu Á của họ. Nhóm thứ hai là những người đàn ông Việt kiều, nhóm thứ ba là những doanh nhân và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nhóm cuối cùng, cũng là nhóm bình dân nhất chính là ‘Tây ba lô’”, cô nói.
Nơi đầu tiên Kimberly được chấp nhận làm việc là quán bar chuyên phục vụ đàn ông Việt kiều. Chủ nơi này cũng là một Việt kiều, anh ta đồng tình với những quan tâm của Kimberly, cũng như thông cảm với hoàn cảnh một cô gái gốc Việt từ Mỹ đơn độc về Việt Nam.
"Anh ấy che chở tôi như em gái, giới thiệu tôi với một số người phân phối bia, rồi họ lại giới thiệu tôi cho một số chủ quán bar khác... Mối quan hệ này dẫn tới mối quan hệ khác, cuối cùng tôi được vào làm tại một quán bar chỉ chuyên phục vụ những đại gia Việt Nam, có thể nói là tầng lớp giàu nhất".
Những cuộc phỏng vấn diễn ra ở hậu trường, trong giờ “thấp điểm” khi các cô gái đang ngồi chờ khách đến. Đối với "khách hàng", cuộc trò chuyện có thể diễn ra ngay tại quán bar, quán cà phê, hoặc một nơi gần cơ quan của họ.
Tại những quán bar mà Kimberly làm việc, cô không giấu giếm thân phận mà luôn nói rõ mục đích nghiên cứu của mình. "Thoạt đầu, các cô gái tỏ ra ngạc nhiên. Vì sao một người có học vị và điều kiện như tôi lại tìm đến đây làm gì, và vì sao lại quan tâm câu chuyện của các cô ấy. Khi đó, tôi phải nỗ lực để các cô ấy tin tưởng", Kimberly nói.
Trong nhiều tuần đầu tiên, Kimberly học các công việc của đồng nghiệp. Từ phục vụ đến làm việc ở quầy pha chế, ngồi uống với khách, hát karaoke, để khách chạm vào cơ thể.
"Đó là ranh giới mà khi vượt qua thì bạn sẽ không còn là phụ nữ đứng đắn theo quan điểm thông thường. Nhưng nó giúp tôi lấy lòng tin với các cô gái và khách hàng. Khi bước vào đây, tôi không tỏ ra mình tốt hơn hay thông minh hơn các cô ấy. Tôi phải làm công việc giống như họ, tôn trọng công việc của họ".
Kimberly làm việc khoảng 13 tiếng mỗi ngày, và đủ 7 ngày trong tuần. Thỉnh thoảng cô cũng xếp hàng để những vị khách nam chọn. "Nhưng vì tôi già, xấu, chân ngắn và cũng không mảnh mai, không hấp dẫn, nên khi đó chẳng có ai gọi tôi đến bàn cùng uống rượu cả", Kimberly cười lớn khi kể lại.
Sau khoảng 9 tháng liên tục làm việc tại quán bar cao cấp vốn đòi hỏi phải uống rượu hàng đêm với khách nhiều hơn, Kimberly quyết định giảm tần suất công việc. Chuyển sang quán bar bình dân nhất, cô chọn đóng vai người quan sát hơn là hóa thân thành cô gái quán bar thực sự.
Kimberly cho biết cô dễ dàng hòa nhập với các vị khách tại những quán bar cao cấp hơn, vì năng lực ngôn ngữ, nền văn hóa và cách tương tác rất "Mỹ". Sau khi đoán được trình độ của cô, một vị khách thậm chí để nghị Kimberly trở thành "thư ký tình dục" (sex-retary) cho ông ấy với mức lương 3.000 USD/tháng. "Khi đó, trong lòng tôi chỉ muốn đấm một phát vào mặt ông ấy. Nhưng tôi đã kiềm chế, mỉm cười, và cúi đầu từ chối cơ hội này", Kimberly kể.
Quyền năng châu Á và sự suy tàn của châu Âu
Giai đoạn hai trong quá trình nghiên cứu của Kimberly trùng với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt đầu từ năm 2008. Lúc này, Việt Nam hầu như chưa bị ảnh hưởng. Thậm chí, trong giai đoạn khủng hoảng, Việt Nam trở thành một trong những thị trường hấp dẫn tại châu Á đối với nhà đầu tư nước ngoài, FDI năm 2009 gần gấp 3 năm 2006.
Nhưng phần lớn đầu tư nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 không phải từ Mỹ hay châu Âu, mà từ châu Á, như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Do vậy, hướng nghiên cứu lúc này được mở rộng sang việc sử dụng tình dục như hình thức thanh toán, trao đổi hoặc hỗ trợ trong quan hệ kinh tế như thế nào.
Quyển sách của Kimberly Kay Hoang tựa đề tạm dịch "Mua bán dục vọng: quyền năng tại Châu Á, suy tàn tại Châu Âu và hình thức tiền tệ ngầm của nghề mại dâm toàn cầu", là tổng hợp trải nghiệm và phân tích khoa học từ 5 năm phục vụ quán bar tại TP HCM. Cuốn sách đã đạt nhiều giải thưởng học thuật uy tín tại Mỹ.
“Cách làm ăn rất châu Á. Quy trình, luật lệ không phải là những yếu tố tuân thủ hàng đầu. Vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ và lòng tin? Họ đã làm những điều này tại quán bar.
Đối với đàn ông châu Âu, đến quán bar là để vui vẻ và giải trí. Nhưng đối với đàn ông châu Á, quán bar còn là nơi để tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau trong các phi vụ làm ăn và ký hợp đồng”, Kimberly nói với Zing.vn.
Theo quan sát của Kim, điều khiến nhiều nhà nghiên cứu bất ngờ là vị thế của những người đàn ông phương Tây trong các quán bar hạng sang ở Việt Nam lại không phải cao nhất, mà thống trị chính là các đại gia người Việt.
“Bởi vì đàn ông phương Tây không mang theo sẵn thật nhiều tiền mặt để chi trả, trong khi các quán bar hiếm khi nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng. Tấm thẻ trở nên vô dụng, trong khi những đại gia Việt lại rất nhiều tiền và đặc biệt là rất hào phóng. Đó cũng là điều phản ánh một phần từ góc nhìn ‘Quyền năng châu Á và suy tàn của phương Tây’”, Kimberly nói.
Cô nhớ nhất một buổi tiếp khách của một đại gia người Việt với các đối tác Đài Loan. Đến khi thanh toán, biết chắc rằng những đối tác không mang đủ tiền mặt, vị đại gia liền “vung tiền” và tự hào tuyên bố: “Đây là cách chơi của chúng tôi”.
Ông này cũng hào phóng “boa” cho các cô gái phục vụ tổng số tiền 1.100 USD, rồi lại quay sang hỏi đối tác: “Các vị có bao giờ thấy ông Tây hay Việt kiều nào làm như vậy chưa?”.
Kimberly Kay Hoang chia sẻ những kết quả nghiên cứu với sinh viên tại ĐH Chicago. Ảnh: uchicago
Cuộc sống của cô gái quán bar
Theo Kimberly, “tình chị em” giữa những cô gái quán bar khá gắn kết. Họ tụ tập vui vẻ với nhau những khi không làm việc, tổ chức tiệc sinh nhật cho nhau, thậm chí đến thăm gia đình của nhau.
Má mì cũng không hẳn là người bóc lột sức lao động. Họ không xén bớt phần tiền của các cô gái sau mỗi lần ‘mây mưa’ với khách. Họ chỉ nhận tiền boa khi ngồi uống với khách. “Nhưng điều này chỉ diễn ra trong các quán bar cao cấp”, Kimberly thừa nhận.
Các cô gái cũng chịu khó tân trang nhan sắc để thu hút được nhiều khách hơn. Họ nâng mũi, nâng cấp vòng 1… hoặc phẫu thuật theo hướng để giống với các cô gái Hàn Quốc. Đó là vẻ đẹp mong manh của phụ nữ châu Á, vừa hợp nhãn với những đại gia địa phương mà cũng hấp dẫn đối với các vị khách phương Tây, khác hẳn hình ảnh những gái mại dâm “xôi thịt” như tại Mỹ.
“Một bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ từng nói với tôi rằng, ‘Nhiều người cứ bảo tiền không mua được tình yêu, nhưng đó là do họ không biết mua ở chỗ nào thôi’”, Kimberly chia sẻ.
Kimberly cho biết, nhiều cô gái chọn trở thành phục vụ ở quán bar vì đây là công việc không khó nhọc nhưng giúp mang lại thu nhập cao, so với các công việc như ở nhà máy.
Trên thực tế, họ cũng là người đóng góp lớn cho thu nhập gia đình ở quê hương so với những người anh em đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Nhưng định kiến ở một xã hội phương Đông vẫn rất nặng nề.
Một trong những kỷ niệm buồn của Kimberly là khi cô về thăm nhà một nữ đồng nghiệp vào dịp Tết. Giữa chặng đường, mẹ của người bạn gọi điện thoại và chửi mắng con gái. “Bà bảo cô ấy đừng về nữa. Hàng xóm ai cũng kháo nhau rằng cô ấy đi làm gái”. Cô gái oà khóc giữa chuyến xe, “má mì” cố gắng khuyên bảo: “Không sao đâu, rồi chúng ta sẽ có cách”.
(Theo Zing)
" alt="Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- ·Bé 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên xe buýt trường học
- ·Các nhà sản xuất thiết bị chip Mỹ khó lòng rũ bỏ Trung Quốc
- ·6 học sinh bị đuổi học vì đánh hội đồng bạn, mẹ nạn nhân xin tha
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·10 ngành thu nhập 'khủng' nhất nước Mỹ
- ·Chỉ tiêu vào lớp 10 các trường THPT chuyên, trường có lớp chuyên ở TP.HCM 2022
- ·Big Tech có vô số lý do để run sợ trước ‘lựa chọn của Donald Trump’
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- ·Người dân bất an vì dự án Ao Mơ (Hà Nội)
- Vấn đề ở đây là phải có thiết kế đô thị, nước ta có đề cập nhưng rất hời hợt, thực tế không đi vào cuộc sống.
Bất cập trong quy hoạch nội đô
Tại buổi gặp mặt ngày 11/6, KTS Nguyễn Tấn Vạn, Chủ tịch Hội Kiến trúc Việt Nam khẳng định: "Hà Nội đang gặp khó trong kiểm soát sự phát triển của Thành phố, có nhiều nguy cơ phá vỡ kiến trúc bởi những siêu dự án".
Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, ngày 15/6, TS Phạm Sỹ Liêm - Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết: "Đây là dự báo cho việc cấp phép xây dựng công trình mới vào khu đô thị hiện có, còn xây ở khu đô thị mới lại là chuyện khác, một nhược điểm về mặt pháp luật, cũng như trong quy hoạch của chúng ta.
Chúng ta chỉ coi trọng việc phát triển các khu đô thị mới, chưa coi trọng việc cải tạo các khu đô thị cũ, một công việc khó hơn rất nhiều so với việc xây dựng khu đô thị mới. Ví dụ như Luật quy hoạch đô thị của Đài Loan (Trung Quốc) có 2 phần, một phần là phát triển khu đô thị mới, một phần là cải tạo khu đô thị cũ nói rất chi tiết.
Còn Luật quy hoạch đô thị của chúng ta thì cứ chỗ nào đất trống thì xây, không liên quan đến quy hoạch chung, đó là nhược điểm vô cùng lớn".
Nói riêng về Hà Nội, theo ông Liêm, bản thân ông biết, khi cho xây dựng một tòa cao ốc nào đó trong khu vực đều phải theo quy hoạch. Mà theo quy hoạch là không cho làm lan man, không phải cứ thừa chút đất nào thì lại xây dựng vào, đó không phải là quy hoạch.
Siêu dự án phá vỡ quy hoạch kiến trúc Hà Nội. Ảnh minh họa
Ông Liêm dẫn chứng, năm 2008, để chống ùn tắc giao thông trong đô thị, Chính phủ đã ra một quyết định là chuyển các nhà máy, bệnh viện, trường học ra ngoài thành phố, để bớt căng thẳng trong giờ cao điểm. Thế nhưng, sau một thời gian lại mọc ra đô thị mới toanh, còn nhộn nhịp đầy đủ hơn trước, như khu một khu đô thị được hình thành lên sau khi phá nhà máy cơ khí Hà Nội.
Sắp tới đây một số cơ quan Bộ, ngành chuyển đi không còn nhu cầu hoạt động, có khi lại bán tiếp đất cho các đơn vị đầu tư nào đó, xây dựng hàng loạt các công trình khác. Nghĩa là, chúng ta không có quy hoạch nào, xảy ra ở đâu ứng phó ở đấy, rồi lại cho xây dựng lên và nói là theo quy hoạch.
"Nói chung cải tạo một ô phố, giới hạn bằng 4 đường phố xung quanh là tạo cả không gian cho khu vực, chứ không phải 1 vài ngôi nhà. Còn ô phố đấy có nhiều công trình di sản cần giữ gìn, nếu có thay đổi, thì lúc bấy giờ phải làm thiết kế đô thị, chứ không chỉ là quy hoạch.
Thiết kế đô thị là thiết kế quần thể kiến trúc, làm sao cho kiến trúc hài hòa với nhau, chứ không phải thiết kế một ngôi nhà, một công trình, nếu tách ra thì nhà rất đẹp, nhưng đặt trong một quần thể thì không đẹp.
Thành ra vấn đề ở đây là phải có thiết kế đô thị, nước ta có đề cập nhưng rất hời hợt, thực tế không đi vào cuộc sống", ông Liêm chỉ rõ.
Mặt khác, theo ông Liêm, thành phố cấp đất mới cho đơn vị nào, cũng phải thu hồi đất cũ thì mới làm quy hoạch, mới bố trí được. Đằng này cấp đất mới nhưng lại cho doanh nghiệp bán đất cũ cho một nhà kinh doanh bất động sản, rồi chạy theo sau hợp thức hóa phê chuẩn.
Như vậy có khác nào các dự án lập ra quy hoạch, từ đó dẫn đến ngập lụt, ùn tắc giao thông đô thị.
"Tôi nói vì Hà Nội của tôi"
Cũng đưa ra quan điểm về thông tin trên, KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị Hà Nội cho rằng, phải phân ra trong Hà Nội có khu đô thị trung tâm, khu đô thị lịch sử, vùng phát triển, vùng mở rộng, mỗi vùng phải có quy định, chỉ tiêu mật độ khác nhau.
Hơn nữa, có quy chế cao tầng, Hà Nội đang xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn khu vực nội đô, dự án nào cũng phải xem xét, đối chiếu với quy định đó.
Quy hoạch khu chung cư không phải 1500 khu đều là nhà cao tầng, mà còn tùy thuộc quy hoạch, trong đó đảm bảo dân số, giữ nguyên mật độ. Chính vì thế, trước cảnh báo thủ đô bị phá vỡ kiến trúc bởi các siêu dự án, Hà Nội cần hoàn thiện nhanh quy chuẩn nội đô càng sớm, càng tốt.
Trao đổi thêm với Đất Việt về ý kiến của mình KTS Nguyễn Tấn Vạn nói thêm: "Tôi nói thực trạng này ra cũng vì Hà Nội của tôi".
Về biện pháp để hạn chế và xử lý thực trạng trên, ông Vạn cho hay: "Tất cả các dự án đều phải quản lý chặt theo quy hoạch, không cho xây thêm các công trình ngoài luồng quy hoạch, cần có mối quan hệ ràng buộc.
Đừng để các dự án tự điều chỉnh quy hoạch, dẫn đến kiến trúc bị phá vỡ, nên phải kiểm soát chặt chẽ, từng dự án dù quy mô lớn hay nhỏ".
Cũng đưa ra giải pháp, TS Phạm Sỹ Liêm nói: "Trước hết, từ các cơ quan quản lý phải có chỉ thị vấn đề cải tạo vấn đề đô thị, khi đó, căn cứ vào thực tế, giao cho các thành phố lớn tổng kết xem tình hình vừa qua xây dựng ra sao, xấu như thế nào, từ đó ra quyết định, nghị định về vấn đề cải tạo khu đô thị hiện có.
Nếu việc cần làm các thành phố phải tổng kết, rồi Chính phủ ra nghị định từ đó truy cứu trách nhiệm cụ thể".
Theo Đất Việt" alt="Siêu dự án ''phá'' kiến trúc Hà Nội: Quy hoạch một nửa" /> - Trong báo cáo gửi Chỉnh phủ của Bộ Nội vụ về việc rà soát chứng chỉ bồi dưỡng đối với công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết có sự chồng chéo, trùng lặp về nội dung, chương trình bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo viên do Bộ GD-ĐT quy định.
Bộ Nội vụ đề xuất bỏ đi 13/20 chứng chỉ chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với giáo viên.
Quảng cáo tuyển sinh "Học online lớp chuẩn chức danh nghề nghiệp dành cho giáo viên, giảng viên" của một trung tâm Một giáo viên ở Hà Tĩnh chia sẻ trong hơn 30 năm đi dạy, anh luôn phải hoàn thành các modun theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Tuy nhiên, với anh thì việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp mới “thực sự khủng khiếp” bởi thông tin loạn xạ, không biết phải học lớp nào, hạng gì, ở đâu, lúc nào?...
Còn một cô giáo dạy tiếng Anh dạy tiểu học gần 20 năm ở Hà Nội cho biết ngoài chứng chỉ CDNN hạng III đã có, chị còn đang chờ để học lấy chứng chỉ hạng II để làm hồ sơ xét lên hạng.
Những nội dung trong chương trình bồi dưỡng chứng chỉ chức danh, theo cô giáo này chỉ cần các trường đứng ra tự tổ chức hoặc giáo viên có thể dành thời gian tự học, tự đọc rồi tham gia bài test chứ không cần thiết phải đi học mất tiền triệu.
"Tôi nghĩ rằng bỏ chứng chỉ đi thì chúng tôi vẫn làm tốt được công việc của mình, lại còn đỡ mất thời gian và tốn kém".
Thầy giáo Nguyễn Văn Lực ở Khánh Hòa đưa ra các lý do để bỏ chứng chỉ CDNN với giáo viên như: giáo viên đã học 3-4 năm tại trường CĐ hoặc đại học, hàng năm giáo viên vẫn phải đang tự học bồi dưỡng thường xuyên, nội dung chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức thầy cô đã được học trong các trường sư phạm...
Vì thế, chứng chỉ này "chỉ mang tính hình thức, tốn thời gian, tiền của giáo viên bỏ ra để đi học".
Có thể bỏ hết các chứng chỉ liên quan nhà giáo
Ông Nguyễn Hoàng Chương là người đã có hơn 30 năm công tác giảng dạy và quản lý trong ngành giáo dục ở Lâm Đồng, đề xuất “nên bỏ hết”.
Ông Chương cho biết trong thời gian làm lãnh đạo ở trường phổ thông, hầu như lần kiểm tra nào ông cũng phát hiện có trường hợp sử dụng chứng chỉ giả.
"Và đa phần, để có những chứng chỉ bắt buộc như tin học, ngoại ngữ, chứng chỉ nghề nghiệp, giáo viên đều tham gia các lớp bồi dưỡng cho có chứng chỉ một cách hợp pháp”.
Nhưng nếu không bỏ hết được các loại chứng chỉ mà buộc phải giữ lại một vài loại nào đó, thì theo ông Chương, “Bộ GD-ĐT hãy xây dựng chương trình sao cho người học cảm thấy hữu ích. Và hãy thực sự là đào tạo, chứ không phải bồi dưỡng, để giáo viên có động lực học thật, thi thật, làm thật".
Để được đứng trên bục giảng, các thầy cô đã mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng Cân nhắc tích hợp
Tiến sĩ Trương Đình Thăng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quảng Trị, thì cho rằng có một số điểm cần quan tâm đối với việc giữ hay bỏ chứng chỉ CDNN.
Thứ nhất,theo ông Thăng, nên cân nhắc để tích hợp các chương trình bồi dưỡng CDNN vào các chương trình đào tạo giáo viên và bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên. Đối với sinh viên sư phạm, chương trình bồi dưỡng để trở thành một viên chức hạng III có thể tích hợp trong chương trình đào tạo để khi các em ra trường là đủ điều kiện để có thể dự tuyển viên chức, và khi được tuyển dụng thì có thể đủ điều kiện để trở thành giáo viện hạng III luôn mà không cần phải bổ sung chứng chỉ.
Thứ hai,đối với hạng II là theo nhu cầu của cá nhân và theo nhu cầu vị trí việc làm của từng địa phương, đơn vị. Vì vậy, thay vì yêu cầu có chứng chỉ thì tích hợp các chương trình đó vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của giáo viên.
"Hiện nay, chương trình bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên hàng năm cũng yêu cầu đơn vị bồi dưỡng cấp chứng chỉ, vì vậy khi tích hợp vào và giáo viên đã tích luỹ đủ các chứng chỉ đó thì đủ điều kiện để xét lên hạng II chứ không cần phải có chứng chỉ CDNN riêng".
Thứ ba,ông Thăng cho rằng đối với chức danh hạng I, cũng giống hạng II, tuỳ theo nhu cầu nâng hạng của giáo viên và nhu cầu của địa phương. Nếu hạng I cần phải có yêu cầu cao hơn và cần có chương trình bồi dưỡng chuyên sâu thì có thể thiết kế chương trình bồi dưỡng riêng. Thực tế thì tỷ lệ hạng I thấp nên có thể áp dụng được.
Ông Thăng lưu ý thêm rằng cần rà soát toàn bộ chương trình bồi dưỡng để thiết kế và tích hợp các nội dung cho phù hợp và đảm bảo các nội dung đó tránh lặp lại, chồng chéo... Ngoài ra, cũng như ông Chương, nhu cầu bồi dưỡng là nhu cầu tự thân, khi giáo viên thấy thiếu kiến thức gì thì tự thân họ sẽ có mong muốn được cập nhật kiến thức, vì vậy các chương trình bồi dưỡng phải luôn cập nhật, hữu ích, thiết thực.
"Một chương trình bồi dưỡng mà giáo viên đi học với tinh thần “học để lấy chứng chỉ” chứ không phải học để lấy kiến thức thì thất bại, lãng phí thời gian và tiền bạc" - ông Thăng khẳng định.
Ở bậc đại học, PGS Phạm Quốc Thành, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng một khoá học nếu học thật, thi thật thì chắc chắn ít nhiều hữu ích, nhưng đã đến lúc phải thay đổi cách tổ chức, chương trình học cho phù hợp hơn với thực tế.
"Với các giảng viên mới, trường có thể tự tổ chức một lớp bồi dưỡng với giảng viên là chính các giáo sư đầu ngành của trường hoặc mời về, có thể là cả những người đã về hưu... tới truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm của công việc. Như vậy, tùy theo đặc điểm, nhu cầu của mỗi trường mà các khóa học sẽ có nội dung phù hợp. Làm như vậy cũng là một cách tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường.
Với các giảng viên chính, giảng viên cao cấp, nếu có điều kiện nhà trường thậm chí có thể mời những giáo sư hàng đầu thế giới về trao đổi kinh nghiệm.
Kiến thức là vô hạn trong khi sức học của con người là hữu hạn, vì vậy, tôi cho rằng hãy dạy và học những gì hữu ích, thiết thực nhất cho bản thân và công việc. Còn chứng chỉ này hay bằng cấp kia, nếu không thật sự cần thiết thì hãy bỏ đi".
Phương Chi
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Đề xuất giảm chứng chỉ chức danh nghề nghiệp: Giáo viên mong 'bỏ hết'" /> Thiết bị Flipper Zero cài phần mềm Xtreme có thể tấn công DDoS nhằm vào iPhone. (Ảnh: ZDN) Flipper Zero là thiết bị nhỏ gọn trong lòng bàn tay và có thể cài phần mềm Xtreme cho phép radio Bluetooth tích hợp trong máy phát ra lượng lớn cảnh báo Bluetooth đến các điện thoại trong vòng 50m, trong đó có iPhone chạy iOS 17. Nói cách khác, nó có thể thực hiện cuộc tấn công từ chối dịch vụ trên bất kỳ iPhone nào.
Cho tới nay, cách duy nhất để ngăn chặn tấn công là vô hiệu hóa hoàn toàn Bluetooth trên iPhone. Khi thử tấn công iPhone chạy iOS 17.2 bằng Flipper Zero, cả hai trang tin ZDNet và 9to5mac đều không thành công. Dù vẫn có một số thông báo xuất hiện trên iPhone và gây khó chịu, nó chưa đủ để làm cho iPhone bị khóa và yêu cầu khởi động lại.
Vì vậy, để bảo đảm an toàn, người dùng iPhone nên cập nhật iOS 17.2 ngay lập tức bằng cách vào Cài đặt > Cài đặt chung > Cập nhật phần mềm.
iOS 17.2 chính thức phát hành ngày 11/12, là bản cập nhật lớn thứ hai của iOS 17. Nó mang đến một số tính năng mới, nổi bật nhất là ứng dụng Journal (nhật ký), giúp người dùng iPhone ghi lại những khoảnh khắc quan trọng nhất trong cuộc sống của họ.
Với các mẫu iPhone 15 Pro và 15 Pro Max, iOS 17.2 bổ sung tùy chọn Transate (dịch) cho nút Action để giao tiếp thuận tiện hơn khi bất đồng ngôn ngữ.
(Theo 9to5mac, ZDNet)
Tính năng bảo mật mới bảo vệ iPhone ngay cả khi lộ mật khẩuApple sẽ giới thiệu chế độ bảo mật mới cho iPhone, có thể bảo vệ người dùng khi kẻ trộm hoặc tin tặc biết được mật mã riêng tư của họ." alt="Apple vá lỗ hổng khiến iPhone chạy iOS 17.2 bị tấn công DDoS" />Các học sinh đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam. Ảnh: CTV Sau khi xảy ra sự việc nghi ngộ độc thực phẩm, lãnh đạo huyện Đại Lộc đã yêu cầu nhà trường lưu lại toàn bộ mẫu đồ ăn của ngày hôm qua, đồng thời chỉ đạo trung tâm y tế huyện tiến hành thu thập mẫu sữa chua để xét nghiệm.
Theo BS Lê Công Huýt, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam, thời điểm nhập viện, cả 15 học sinh đều có biểu hiện nôn ói và đau bụng. Sau khi được điều trị, sức khoẻ của các bệnh nhi này đã ổn định.
"Dự kiến, trong hôm nay, một số em sẽ được xuất viện về nhà. Những trường hợp còn lại, đặc biệt là 2 học sinh bị viêm đường ruột sẽ tiếp tục được theo dõi và dự kiến đầu tuần tới sẽ xuất viện", BS Huýt nói.
Nguyên nhân vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.
" alt="15 học sinh tiểu học ở Quảng Nam nhập viện sau khi ăn sữa chua" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- ·Giới trẻ Hà thành háo hức ôm nhau giữa trời nóng nực
- ·Mở hướng để doanh nghiệp chứng thực chữ ký số công cộng vươn ra thế giới
- ·Nữ giáo viên trẻ làm đơn tha thiết xin ra huyện đảo Cồn Cỏ
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- ·Fulbright giới thiệu học bổng tại TP Hồ Chí Minh
- ·Vì sao người có BHYT vẫn phải chi tới 45% tiền túi cho dịch vụ y tế?
- ·6 học sinh bị đuổi học vì đánh hội đồng bạn, mẹ nạn nhân xin tha
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- ·Nhà dân biến thành 'hầm' sau dự án đường đắt kỷ lục ở Hà Nội