您现在的位置是:Bóng đá >>正文
'Tình yêu và tham vọng' tập 48, Thùy Chi trở về, Minh đoạn tuyệt với Tuệ Lâm
Bóng đá9917人已围观
简介Mọi cố gắng che giấu của Tuệ Lâm (Lã Thanh Huyền) và bố cô (Trần Đức) cuối cùng cũng bị bại lộ. Minh ...
Mọi cố gắng che giấu của Tuệ Lâm (Lã Thanh Huyền) và bố cô (Trần Đức) cuối cùng cũng bị bại lộ. Minh đau đớn phát hiện ra Tuệ Lâm chính là kẻ chủ mưu khiến Thùy Chi (Bích Ngọc) biến mất nhiều năm trước.
Minh đau khổ khi phát hiện ra sự thật về Tuệ Lâm,ìnhyêuvàthamvọngtậpThùyChitrởvềMinhđoạntuyệtvớiTuệLâtối nay đội nào đá anh gần như sụp đổ. |
Sau khi uống thật say cùng Linh (Diễm My), Minh về nhà và bất ngờ gặp Tuệ Lâm. "Tôi không bao giờ muốn gặp lại cô nữa", Minh nói trong men say. "Em xin lỗi anh, đó chỉ là tai nạn thôi. Anh hãy tin em", Tuệ Lâm vừa khóc vừa giải thích.
"Tai nạn hả? Suốt bao năm qua tôi vẫn tin tưởng cô, cố gắng mang lại hạnh phúc cho cô. Còn cô đối xử với tôi thế nào hả? Tại sao cô có thể tàn ác như vậy, sao cô có thể sát hại Thùy Chi? Đó không phải là tình yêu, đó là sự ích kỷ".
Minh đoạn tuyệt với Tuệ Lâm. |
Tưởng Thùy Chi đã chết, Minh đau đớn bỏ đi. Anh quay lại Phú Yên, nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm với cô và không tin vào những gì mình thấy. Minh lao đến ôm Thùy Chi bằng xương bằng thịt trong sự ngỡ ngàng của cô.
Minh bất ngờ gặp lại Thùy Chi. |
Chuyện gì đã xảy ra với Thùy Chi thời gian qua? Liệu cô có nhận ra Minh? Minh sẽ chọn Thùy Chi hay Linh? Tuệ Lâm sẽ làm gì khi tất cả bại lộ? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 48 lên sóng tối nay, 19/8 trên VTV3.
Mỹ Anh
'Tình yêu và tham vọng' tập 47, Minh bắt đầu nghi ngờ Tuệ Lâm
Hàng loạt tình tiết cho thấy Tuệ Lâm liên quan đến gã mặt sẹo bắt đầu khiến Minh nghi ngờ vợ sắp cưới có hành vi mờ ám trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 47.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...
【Bóng đá】
阅读更多Các ông lớn xe hơi thế giới tăng tốc làm xe điện,Tesla ngày càng mất sức hút
Bóng đáXe điện Tesla đang ngày một "kém hấp dẫn" hơn trong mắt người tiêu dùng Mỹ. Ảnh: Tesla. Dù cho hiện nay vẫn chưa co một nhà sản xuất xe điện nào có thể thách thức doanh số tuyệt đối của Tesla tại thị trường quê nhà, tuy nhiên số lượng bán xe điện ngoài Tesla và số đại lý tăng lên chóng mặt cũng giúp cho người tiêu dùng Mỹ ngày càng có thêm nhiều lựa chọn về xe điện.
Ngày càng có nhiều đại lý bán ô tô cũ tham gia vào cuộc chơi xe điện. Tính tới tháng 11/2023, tỷ lệ các đại lý ô tô cũ tại Mỹ có bán xe điện đã chiếm 30% tổng số các đại lý trên thị trường, tăng mạnh so tỷ lệ 17,1% vào 3 năm trước.
Ngoài ra, số lượng mẫu xe điện được phân phối ra thị trường ngày một đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng và giá cả hấp dẫn đã dần khiến các khách hàng ngày một ưa chuộng xe điện hơn. Hiện nay, hầu như mọi hãng xe truyền thống nổi tiếng như GM, Volkswagen, BMW, Mercedes-Benz,... đều đã có các sản phẩm xe điện của riêng mình nhằm tăng tốc quá trình điện khí hóa.
Ông Karl Brauer, nhà phân tích cao cấp kiêm Giám đốc điều hành iSeeCars cho biết rằng việc số các đại lý xe điện mới ngoài Tesla đã tăng mạnh trong 3 năm qua, đặc biệt là mức gia tăng kỉ lục chỉ trong vòng 12 tháng vừa rồi đang trực tiếp gây áp lực không hề nhỏ lên doanh số và thị phần của Tesla trong nước.
Trật tự trên thị trường xe điện tại Mỹ có thể sẽ thay đổi với nhiều yếu tố mới, ngôi vị nhà sản xuất ô tô điện lớn nhất Mỹ và thế giới của Tesla sẽ bị đe dọa.
Hùng Dũng(theo Insideev)
">
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!...
【Bóng đá】
阅读更多Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng
Bóng đáVietNamNet giới thiệu bài viết "Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng" do nhà báo Quốc Phong, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Thanh Niên chấp bút. Bài viết được đăng tải trên chuyên mục Đời sống vào ngày 9/2/2024. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoá 8). Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1967 và được phân công về làm biên tập viên của Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản). Tháng 8/1991, ông đảm nhiệm chức Tổng biên tập Tạp chí.
Không dùng xe công cho việc cá nhân
Nhà giáo Nguyễn Hùng Vĩ, cựu sinh viên khoá 18 (1973-1977) khoa Ngữ văn là bạn đồng môn, đồng khoá với tôi hồi đại học. Hôm mới đây, anh có kể cho tôi nghe về những ngày anh là giảng viên bộ môn Văn học dân gian nhưng lại được phân công kiêm nhiệm trợ lý công tác sinh viên của khoa. Vì thế, anh đã có dịp được tiếp xúc và làm việc với nhà báo Nguyễn Phú Trọng, khi đó là Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản. Anh kể:
- Tớ từng chở ông cụ (nhà báo Nguyễn Phú Trọng) đi vào khoa mình dạy suốt 2 năm, 1990 và 1991. Lúc đó tớ chưa có xe máy nên ngày ngày vẫn đạp xe đi làm. Khoa Ngữ văn khi đó giảng dạy cho sinh viên một chuyên đề về báo chí có tên là Nghiệp vụ báo chí. Chuyên đề này trước đây do cố nhà báo kỳ cựu Quang Đạm, nguyên ủy viên Bộ biên tập báo Nhân Dân đứng lớp. Sau khi cụ Quang Đạm vào TP.HCM thăm họ hàng và bạn bè thì không tìm ra ai để dạy nữa.
Phó giáo sư Bùi Duy Tân của anh em mình một hôm nói với tớ: Anh Phú Trọng, Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, từng viết một cuốn sách gọi là "Nghiệp vụ viết báo". Bây giờ Vĩ ra gặp, mời anh Trọng về dạy xem có được không?
Tớ ra gặp và được anh Phú Trọng bảo: Được trở về phục vụ khoa ta thì còn gì bằng nữa, anh sẵn sàng!
Anh còn mời tớ 'em cứ chủ động ra sớm, ăn cơm cùng anh chị để vào trường cho kịp giờ giảng, đỡ lo nấu'. Bởi anh biết vợ tớ bận đi làm, không về trưa mà thằng con mới 3 tuổi thì gửi nhà trẻ nên cũng là cảnh buổi trưa "cơm nguội"...
Người viết bài này có hỏi: Vậy khoa ta trả thù lao giờ lên lớp cho anh Phú Trọng có khá không?
Thầy Hùng Vĩ hồi tưởng:
- Cụ có lấy tiền hay không thì bây giờ tớ cũng không biết nữa. Chắc là không. Vì tiền giờ lên lớp thì khi tổng kết năm học mới tính, thậm chí có khi sang năm sau mới tính cho năm trước. Ngày đó, trường chậm lương 2 tháng cũng là thường. Sau này, mình mời ông Nguyễn Xuân Kính dạy chuyên đề Văn học dân gian cũng đâu có tiền. Phải đến 1995, các giờ thừa, giờ mời mới được tính.
Từ đó, mỗi tuần cứ 2 buổi, tớ ra phố chở anh bằng xe đạp vào Thượng Đình để anh lên lớp. Lớp thì ở tầng 4 nhà Liên hợp, nhìn thẳng sang nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Giờ học buổi chiều lúc đó quy định vào lớp là 12h30 nên 11h tớ đã phải ra phố Nguyễn Thượng Hiền, thi thoảng ăn cơm cùng anh chị do vợ anh, chị Mận nấu rồi đưa anh đi.
Lần đầu thấy tớ chưa kịp ăn nên anh bảo, "cứ ăn cơm cùng anh chị rồi ta vào trường cho kịp". Tớ cũng khéo léo hỏi anh chuyện phương tiện đi lại về lâu dài xem thế nào thì anh nói luôn: Việc anh lên lớp thế này là do anh nhận lời riêng với khoa, là tư cách cá nhân. Mà đã là chuyện cá nhân thì không nên dùng xe công(lúc này Phó tổng biên tập Tạp chí đã có xe riêng, vì ngang cấp Phó Ban của Trung ương Đảng - NV).
Tớ chở anh Phú Trọng bằng xe đạp suốt cả Chuyên đề báo chí với 70 tiết mỗi năm và kéo dài như vậy 2 năm liền. Một tuần 2 buổi, mỗi buổi 3 tiết, đến tận năm 1991, anh Trọng vẫn dạy.
Khi ấy, lịch học 5 tiết mỗi buổi chia là 3/2. Phần 2 tiết thường cho các môn cơ bản và thầy cô của khoa giảng. Phần 3 tiết thường dành cho khách mời để họ hoàn thành nhanh hơn và cũng bõ một nửa ngày đi lại của giảng viên bên ngoài vào.
Sau này, khi đã ở cương vị Chủ tịch Quốc hội, ông Nguyễn Phú Trọng vẫn giữ phong cách đó. Đi dự hội lớp hồi đại học, không khi nào ông đi ô tô. Ông nhờ xe ôm do các bảo vệ chở đi chứ không phải bắt xe ngẫu nhiên ở ngoài đường.
"Có lần, qua trợ lý Nguyễn Huy Đông, tớ báo rằng ông Nguyễn Tiến Hải, nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, bạn thân của ông Nguyễn Phú Trọng ốm. Ông Nguyễn Phú Trọng công tác ở miền Nam ra liền đến thăm ông Hải ở bệnh viện bằng xe ôm do bảo vệ chở. Trước đó, Tết nào ông cũng đến thăm ông Hải bằng xe ôm"- nhà báo Vũ Lân, đồng môn với chúng tôi kể.
Những câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa mà những người bạn đồng môn với tôi kể lại liên quan đến nhà báo Nguyễn Phú Trọng thật giản dị và cảm động, cho thấy quan điểm rành rẽ chuyện công - tư và cũng rất nguyên tắc của một nhà báo sau này trở thành Tổng bí thư của Đảng.
>> Kỳ sau: Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Chia nhuận bút công bằng, luôn nghĩ đến người giúp việc
Sự dí dỏm, giản dị đến bất ngờ của Tổng Bí thưNgười lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước quả là một chính khách nổi trội về trình độ, bản lĩnh chính trị vững vàng, uy tín cao... và có lối sống rất đỗi giản dị, gần gũi.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Lý do Hồng Nhung quyết định sống ở Pháp cùng 2 con và bạn trai ngoại quốc
- Phá vỡ đường dây cờ bạc, thu giữ nhiều siêu xe tại Hàn Quốc
- Chuyện về đôi tri kỷ trong căn nhà buôn phế liệu ở Quảng Nam
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Ô tô đi trên cao tốc với tốc độ 80 hay 90 km/h sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn?
最新文章
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
-
Huệ Bân sau ly hôn đã đưa các con về quê ở cùng ông bà nội Trong đầu Huệ Bân thường hiện lên những ký ức tuổi thơ làm đồng áng cùng bố mẹ. Tiếng gọi quê hương ngày càng mạnh mẽ, thôi thúc anh thay đổi.
Cuối cùng, Huệ Bân quyết định từ bỏ sự nghiệp trên thành phố, trở về làng Peitian ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến năm 2017. Khi đó, anh và vợ đã ly hôn. Hai người con, một trai, một gái của anh cũng theo bố về quê, trang Thepaper đăng tải.
Làng Peitian nằm ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến, giáp với các tỉnh Quảng Đông và Giang Tây. Đây là một ngôi làng cổ của người Khách Gia có lịch sử hơn 800 năm.
Khi về làng, con trai 14 tuổi của Huệ Bân học ở thị trấn. Hàng ngày cậu bé đạp xe đến trường. Con gái 10 tuổi học trong làng. Ba năm đầu, Huệ Bân chỉ sửa sang nhà cửa, thuê đất, làm việc đồng áng và chăm con. Ba năm tiếp theo, anh vạch ra kế hoạch rõ ràng, ngày ngày cùng bố mẹ nấu rượu, làm thuốc trong căn nhà dưới chân núi.
"Khi mới về, tôi không dám sống ở một ngôi làng có nhiều người quen như vậy. Ánh mắt của hàng xóm láng giềng khiến tôi chịu áp lực. Bởi công việc của tôi ở bên ngoài được cho là khá tốt. Việc trở về đột ngột đương nhiên gây sự tò mò", Huệ Bân chia sẻ.
Vì vậy anh đã thuê một ngôi nhà dưới chân núi để ở. Ngôi nhà nằm trên diện tích 1,6 hecta, mang kiến trúc tiêu biểu của người Khách Gia.
Chủ nhà đã chuyển lên thành phố ở nên ngôi nhà bị bỏ hoang hơn 10 năm. Mọi kiến trúc trong nhà đều cũ kĩ, tường mọc đầy rêu.
Vì vậy Huệ Bân đã bắt tay vào cải tạo ngôi nhà. Anh không dùng gỗ mới mà sử dụng gỗ cũ của các hộ gia đình trong làng bỏ đi khi họ phá bỏ nhà cổ. Việc cải tạo khá kì công và tốn thời gian, chi phí cũng khá lớn. Cuối cùng Huệ Bân đã tạo ra được một ngôi nhà như anh mong muốn.
Huệ Bân cho biết, ông nội anh là bác sĩ đông y, bố anh là người giỏi nấu rượu. Tài nấu rượu của ông từng nổi tiếng trong làng. Ngày bé, anh và các anh em trong nhà thường giúp bố chưng cất rượu ngoài sân. Bố Huệ Bân có 5 người con nên việc ăn uống, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình không hề đơn giản. Họ cần làm nhiều việc khác nhau để có thêm thu nhập. Vì vậy, từ đời ông đến đời cha, gia đình Huệ Bân rất giỏi các nghề thủ công.
Nghĩ đến loại rượu thơm lừng ngày ấy, anh quyết định tìm giống lúa cổ trước đây người làng thường trồng. Nhưng người dân trong làng không còn ai trồng nữa vì năng suất thấp, khả năng kháng sâu bệnh kém. Tuy nhiên loại gạo này nấu rượu lại cực kì thơm. Cuối cùng, sau bao cố gắng tìm kiếm, anh cũng tìm lại được giống lúa cổ đó.
Anh mua một khu ruộng bậc thang rất rộng trên núi và khai hoang hơn 1/3 diện tích đất. Anh thuê một số dân làng cùng nhau làm ruộng. Huệ Bân chịu khó học hỏi, tìm tòi các phương pháp nông nghiệp của cha ông. Anh thực hiện canh tác không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Vụ đầu năng suất kém nhưng cũng đủ thóc nấu rượu.
Công đoạn nấu rượu cũng được anh và bố thực hiện tỉ mỉ để cho ra loại rượu thơm ngon nhất.
Vùng núi của làng là nơi có hệ thực vật phong phú. Những người am hiểu sẽ tìm được dược liệu ở khắp nơi trên núi. Những năm gần đây, do xu hướng mua dược liệu từ bên ngoài nhiều nên người dân trong làng lên núi đào cả gốc bán ra ngoài để kiếm tiền. Vì vậy nhiều loại dược liệu quý có nguy cơ tuyệt chủng.
Huệ Bân quyết định thuê một khu rừng 1.374 hecta trong 40 năm để bảo tồn dược liệu bởi ông của anh từng làm thầy thuốc đông y. Nhờ vậy anh đã nhân rộng được nhiều loại dược liệu quý sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền.
Ở làng Peitian, những người trẻ hầu hết đều ra ngoài, người ở độ tuổi như Huệ Bân sống ở đây cũng hiếm, chủ yếu là thế hệ già như cha anh.
Ngoài rượu và thuốc, Huệ Bân còn cố gắng làm các việc công ích cho làng. Anh thuê lại kho thóc bị bỏ hoang, tự thiết kế thành Bảo tàng nghệ thuật Peitian. Nhờ bảo tàng này mà nhiều người biết anh đang làm gì ở Peitian và chuyển đến làng sinh sống.
Tuy nhiên Huệ Bân vẫn luôn coi trọng việc chăm sóc con cái. Ngoài thời gian cho công việc, anh chăm chút cuộc sống. Ngoài giờ học, những ngày nghỉ, 3 bố con về căn nhà dưới chân núi, ra rừng hái quả, làm việc đồng áng.
Việc học tập ở quê là vấn đề khá khó khăn vì các trường ít học sinh, chương trình học cũng không được như ở Thâm Quyến. Nhưng các con anh lại có thời gian được tự do với thiên nhiên và tập trung vào những thứ khác ngoài bài tập về nhà. Các con tìm được niềm vui trong công việc hàng ngày, hội họa và nấu ăn.
Huệ Bân cho biết, sau 6 năm trở về quê, cuộc sống của anh khác xa những năm ở thành phố. Mối quan hệ với gia đình, bố mẹ cũng gắn kết hơn. Anh yêu cuộc sống này và cảm thấy các con cũng đang thích nghi tốt.
Bố đơn thân gặp nạn, con gái từ bỏ công việc, tình yêu làm tròn chữ hiếu
Để làm tròn chữ hiếu, cô gái quyết định từ bỏ công việc và tình yêu, dành toàn bộ thời gian chăm sóc bố sau tai nạn." alt="Bố đơn thân đưa các con về quê, thuê nghìn hecta đất sống đời điền viên">Bố đơn thân đưa các con về quê, thuê nghìn hecta đất sống đời điền viên
-
Chị Quyên ra điều kiện, cưới xong hai vợ chồng sẽ qua nhà ngoại ở vì nhà chị neo người Từ đó, mẹ chồng, nàng dâu gần như không mấy khi trò chuyện gần gũi cho đến khi chị sắp sinh bé thứ nhất. Khi chị sinh em bé, bà Liêm ngày nào cũng chạy qua nhà thông gia để chăm cháu từ sáng đến tối.
“Mẹ chồng nuôi em ở cữ cả 2 lần sinh đẻ. Mẹ cũng giúp em chăm con suốt thời gian em bắt đầu buôn bán. Mẹ không bao giờ tị nạnh với nhà ngoại về việc chăm sóc con cháu” – chị Quyên chia sẻ.
“Sáng sớm mẹ qua tắm cho em bé. Nấu cơm, rửa chén… mẹ đều làm hết".
Nàng dâu Bình Phước cũng hết lời khen mẹ chồng luôn tôn trọng quyết định của chị, thay vì can thiệp vào việc nuôi dạy con. “Ví dụ như khi thấy cháu tóc dài, mẹ sẽ gọi em hỏi có đưa bé đi cắt tóc không, thay vì tự ý đưa bé đi”.
Trong sinh hoạt, chị Quyên nhận xét bà Liêm rất dễ tính. Ngày mới cưới, chị giao hẹn với chồng “em không làm dâu nổi đâu”. Bà Liêm nghe con nói vậy cũng đồng ý, chỉ suy nghĩ đơn giản “nó không về thì mình cũng vẫn phải làm những việc này”.
Tính tình thẳng thắn, chị Quyên cũng không ngần ngại chia sẻ những câu chuyện tế nhị về tiền bạc trong gia đình.
Chị kể, trước khi lấy vợ, chồng chị hay cho tiền bố mẹ. Nhưng từ khi lấy vợ, “anh không cho được ba mẹ được lấy 5 chục ngàn”, bởi vì có bao nhiêu tiền đã bị vợ “tịch thu” hết.
Thậm chí, tiền “quỹ đen” kiếm thêm của anh cũng bị chị “lột” một cách khéo léo bằng cách kêu “người ta đòi nợ” khiến anh tự nguyện chuyển khoản.
“Mỗi sáng, anh chỉ lấy 50 ngàn đổ xăng. Nhiều hôm hết xăng giữa đường, anh gọi vợ ra đổ” – chị Quyên kể.
Chị nói, việc này chủ yếu do anh tự nguyện. Chị chỉ nói với anh đúng một câu: “Có 2 đứa con rồi đó, muốn làm sao thì làm”.
Khi đã nắm giữ hết thu nhập trong nhà, chị Quyên thường biếu ba mẹ chồng tiền vào dịp tết Nguyên đán. Chị cũng nói thẳng, “các dịp đám giỗ em cũng không phụ đâu vì ông bà có tiền mà, nhiều khi còn cho lại bọn em”.
Nói về chồng, chị Quyên thừa nhận anh rất thương vợ.
Từ khi lấy anh, chị chưa từng phải rửa bát. “Thậm chí, có hôm về nhà chồng ăn chực, ăn xong, mẹ chồng cũng bảo ‘bé ơi, cứ để đó đi, đừng có rửa nha’. Em cũng hồn nhiên trả lời ‘con không rửa đâu, mẹ đừng có lo’”.
Chị nói, không phải vì chị kiếm ra tiền nên giao việc nhà cho chồng, mà chỉ đơn giản chị thích được cưng chiều.
Dù “bắt nạt” chồng đến vậy, nhưng chị Quyên luôn được mẹ chồng bênh vực khi vợ chồng xảy ra mâu thuẫn.
Bà Liêm chia sẻ, điều bà mong mỏi nhất là các con sống hạnh phúc. Bà tâm sự, nhiều khi thấy vợ chồng con trai gây lộn là bà “đau tim”, nhưng không biết làm gì để khuyên nhủ.
Bà hiểu tính tình thẳng thắn của con dâu nhưng cũng khuyên con, khi đã kinh doanh, buôn bán thì nên tiết chế lời nói của mình hơn để cuộc sống được trọn vẹn.
Chồng chị Quyên cũng nhắn nhủ vợ rằng, chuyện vợ chồng gây lộn nên đóng cửa bảo nhau, không nên để cho mẹ buồn. “Anh cũng có lúc nóng tính, có gì vợ chồng bảo nhau, vun vén để gia đình hạnh phúc.
Anh là đàn ông, lại ở rể. Anh cũng có lòng tự trọng của người đàn ông. Bước ra ngoài, ai nói gì cũng được nhưng về nhà, anh cần sự tôn trọng từ em. Nhiều lúc em nói những câu, anh không biết em đã suy nghĩ kỹ chưa. Anh buồn mà không biết nói với ai”.
Nghe xong những chia sẻ của chồng và mẹ chồng, chị Quyên tâm sự, từ nay về sau, chị sẽ không đưa mẹ chồng vào thế khó xử vì chuyện vợ chồng mâu thuẫn nữa.
Chị thừa nhận, hai vợ chồng khắc khẩu nhưng xa nhau thì luôn nhớ tới nhau. Chị cũng ghi nhận anh thương chị rất nhiều.
Cháu đưa miếng mít lên miệng, mẹ chồng tôi lườm cháy mặt
Con trẻ vốn vô tư, thích là ăn nhưng mẹ chồng tôi khiến cháu vừa xấu hổ vừa sợ hãi." alt="Vợ nói đúng 1 câu, chồng giao nộp hết tiền bạc, không có nổi 50 ngàn biếu bố mẹ">Vợ nói đúng 1 câu, chồng giao nộp hết tiền bạc, không có nổi 50 ngàn biếu bố mẹ
-
Tháng 7 âm lịch hay còn gọi là tháng Ngâu hay tháng cô hồn hàng năm thường là thời gian thấp điểm nhất của thị trường ô tô nói chung và ô tô đã qua sử dụng nói riêng.
Ghi nhận của PV VietNamNet tại Hà Nội trong những ngày qua cho thấy, những "phố xe cũ" như Trần Thái Tông, Thành Thái (quận Cầu Giấy), Nguyễn Xiển, Lê Văn Lương (quận Thanh Xuân), Lê Quang Đạo, Phạm Hùng (quận Nam Từ Liêm), Phạm Văn Đồng (quận Bắc Từ Liêm), Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Linh (quận Long Biên),... các salon ô tô lớn nhỏ đều ở trong tình trạng thưa vắng khách chưa từng thấy.
Theo chia sẻ từ một số chủ salon kinh doanh ô tô cũ, thị trường trong 2-3 tháng trước đã rất ảm đạm, nhưng ít nhiều vẫn có giao dịch. Tuy nhiên trong nửa cuối tháng 8 (trùng với đầu tháng 7 âm lịch) thì gần như "đóng băng", đa số cơ sở đang phải làm ăn cầm chừng, bù lỗ.
Anh Đỗ Bình Minh - chủ một showroom bán xe cũ tại quận Cầu Giấy cho hay, gần 1 tháng nay cơ sở này bán được vỏn vẹn đúng 2 chiếc, đều là cho người quen. Đây là doanh số ở mức thảm hại nhất trong vòng hơn 10 năm "sự nghiệp" mua bán ô tô cũ của anh.
"Trong thời gian này, showroom không dám nhập thêm xe vì càng nhập càng lỗ. Nhiều chiếc tôi phải đưa qua các showroom lớn hơn để ký gửi, họ có khách bán được thì mình ăn nhẹ hơn, nhưng đỡ mất tiền bến bãi, bảo quản", anh Minh nói.
Còn anh Nguyễn Quốc Khánh - Quản lý của salon ô tô 668 trên đường Lạc Long Quân (quận Tây Hồ) nhận định, trong tháng Ngâu hiện nay, cánh buôn xe cũ chỉ làm ăn "cầm hơi" bởi khách hàng rất ngại mua bán tài sản lớn như ô tô.
"Với định vị là các dòng xe lướt có giá trên dưới 1 tỷ, thực sự tháng Ngâu vừa qua đối với chúng tôi là rất đáng quên khi khách hàng ở phân khúc này rất cẩn thận trong việc xuống tiền. Họ đến xem nhưng nếu có kết thì cũng hẹn hết tháng Ngâu mới lấy xe cho yên tâm", anh Khánh chia sẻ.
Theo anh Khánh, có rất nhiều nguyên nhân khiến tháng Ngâu năm nay thị trường xuống "đáy của đáy", đó là do ảnh hưởng dư âm của Covid-19 nên kinh tế vẫn chưa phục hồi.
Ngoài ra, 1 yếu tố nữa là do việc mua bán xe cũ gặp nhiều hạn chế bởi khách mua ngại quy định mới về sang tên đổi chủ, thu hồi và định danh biển số. Các showroom không chỉ gặp khó khăn trong bán hàng mà còn ở khâu nhập xe.
Vẫn loay hoay với thủ tục định danh biển số
Kể từ ngày 15/8 vừa qua, việc sang tên cho các phương tiện đã qua sử dụng theo Thông tư 24/2023/TT-BCA chặt chẽ hơn nhiều so với trước đây.
Việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số theo mã định danh cá nhân là bước ngoặt trong việc quản lý phương tiện, thể hiện rõ nỗ lực số hóa dữ liệu của cơ quan quản lý là Bộ Công an.
Theo những người có kinh nghiệm, hiện nay, muốn sang tên thuận lợi cho người mua, chủ cũ phải hoàn tất thủ tục thu hồi đăng ký, biển số bằng cách khai báo trên Cổng dịch vụ công, sau đó trực tiếp đi nộp đăng ký xe, biển số xe cho cơ quan đăng ký xe. Việc này thường mất đến mấy ngày làm việc do tại thời điểm này công tác tiếp nhận ở một số điểm đăng ký xe của Hà Nội còn gặp nhiều hạn chế.
Chưa kể đến, nhiều chiếc ô tô được các salon xe cũ thu mua từ trước gặp khó khăn trong việc sang tên cho khách hàng, do không liên lạc được với chủ cũ, chủ cũ bận việc, đang ở xa hoặc đơn giản là chủ xe...không hợp tác. Chính những lý do này phần nào dẫn đến tình trạng ế ẩm tại các cửa hàng xe ô tô cũ.
Chia sẻ thêm với VietNamNet, anh Đỗ Bình Minh kể, từ 15/8 đến nay, 4-5 anh em tư vấn bán hàng của salon chủ yếu tập trung vào giải quyết những việc "chẳng đâu vào đâu" như xử lý và hỗ trợ cho các khách hàng đang làm thủ tục sang tên chưa xong, các khách hàng cũ cần hỗ trợ trả lại biển số và bấm biển số mới,...
"Nhiều trường hợp xe giao dịch từ lâu nhưng khách hàng vẫn gọi điện nhờ, chúng tôi lại phải hướng dẫn cho cả người bán và người mua chiếc xe đó. Không ít người tiếc nuối vì trước đây mua xe có biển số khá đẹp nhưng vì chủ quan không sang tên nên sau ngày định danh mới "ngã ngửa", biển số đã được định danh cho chủ cũ, giờ muốn dùng biển đó cũng không được", anh Minh nói.
Còn anh Trần Thanh Tùng - phụ trách bán hàng của một chuỗi salon ô tô lớn tại Hà Nội thẳng thắn cho rằng, quy định hiện nay về định danh biển số đang làm khó những cơ sở kinh doanh ô tô cũ, nhất là những cơ sở lớn bởi công việc nhiều hơn mà rủi ro lại cao hơn.
"Trước đây hai bên chủ mới và cũ chỉ cần ra văn phòng công chứng làm giấy tờ mua bán là chúng tôi có thể đi làm cho khách, thủ tục rất nhanh gọn. Nhưng bây giờ cần sự xuất hiện của rất nhiều bên với các bước khai báo, thu hồi biển số, cấp mới,... rất phức tạp, lắm rủi ro. Mà nếu có vấn đề gì thì khách chỉ biết "gõ" vào đầu salon mà thôi", anh Tùng nói với PV VietNamNet.
Theo anh Tùng, bản thân các salon chuyên nghiệp cũng khó có thể tìm và nhờ được chủ cũ để thực hiện sang tên, rút hồ sơ. Còn người dân thì ngại xuống tiền vì cảm thấy chưa chắc chắn, lại mất thêm chi phí để gắn biển số mới. Thế nên thời điểm này, đa số khách hàng có tâm lý... từ từ để chờ đợi điều chỉnh quy định.
Giới kinh doanh ô tô đã qua sử dụng cho rằng, ngay cả khi tháng 7 âm lịch kết thúc và bước vào những tháng cuối năm thì thị trường ô tô nói chung cũng rất khó phục hồi và sôi động trở lại.
Hoàng Hiệp
Bạn có ý kiến hay góc nhìn gì về vấn đề này? Hãy để lại ý kiến trong phần bình luận. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giá ô tô giảm 'kịch sàn' trong tháng Ngâu, dân buôn xe vẫn ngồi chơi xơi nướcDù giá ô tô cũ đã giảm sâu chưa từng thấy trong tháng Ngâu nhưng khách hàng đến các đại lý vẫn thưa vắng, còn cánh nhân viên sale xe chủ yếu dành thời gian để lướt mạng xã hội." alt="Ô tô cũ ế ẩm, dân buôn lao đao tháng cô hồn, khách ngại chuyển biển số định danh">Ô tô cũ ế ẩm, dân buôn lao đao tháng cô hồn, khách ngại chuyển biển số định danh
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
-
Theo Nhật báo Hắc Long Giang, cô bé Tiểu Ngọc, 11 tuổi, sinh sống tại trấn Thạch Bài, TP Đông Quản, Trung Quốc vốn có một mái tóc tuyệt đẹp. Nhưng thời gian gần đây, mẹ Tiểu Ngọc phát hiện mái tóc của con gái xuất hiện nhiều chấy, bà liền dùng mẹo dân gian trước đây người thân từng dùng, đó là ủ tóc với thuốc trừ sâu.
Tiểu Ngọc phải nhập viện vì ngộ độc thuốc trừ sâu. Ảnh: Nhật báo Hắc Long Giang Bà mẹ lập tức tìm một gói thuốc trừ sâu, sau đó bôi đều lên tóc của Tiểu Ngọc rồi lấy màng bọc thực phẩm cuộn chặt lại và yêu cầu cô bé ngồi yên trong 3 tiếng đồng hồ.
Nhưng 2 tiếng sau khi bôi thuốc, thấy Tiểu Ngọc bắt đầu có một số triệu chứng bất thường về sức khỏe, người mẹ lập tức đưa cô bé tới trạm xá trấn Thạch Bài. Do tình trạng sức khỏe Tiểu Ngọc rất nguy kịch, cô bé đã được chuyển đến khu hồi sức cấp cứu thuộc Viện nhi TP Đông Quản.
Sau khi hội chẩn, các y bác sĩ xác định Tiểu Ngọc đã bị ngộ độc phốt-pho hữu cơ. Các bác sĩ đã nhanh chóng cạo hết tóc và rửa sạch da đầu của cô bé. Sau vài ngày điều trị, tình trạng sức khỏe của Tiểu Ngọc đã trở lại bình thường và cô bé được xuất viện về nhà.
Theo Nhật báo Hắc Long Giang, loại thuốc trừ sâu mà mẹ Tiểu Ngọc dùng để diệt chấy rận là thuốc trừ sâu phốt-pho hữu cơ có thành phần chủ yếu gồm Phoxim và Phorate.
Các bác sĩ nhận định, thuốc trừ sâu phốt-pho hữu cơ có thể xâm nhập cơ thể con người qua da, niêm mạc, đường hô hấp hay đường tiêu hóa và gây ngộ độc. Một số báo cáo cho thấy, tình trạng ngộ độc phốt pho hữu cơ chiếm tỷ lệ 20-50% số ca ngộ độc ở Trung Quốc mỗi năm và tỷ lệ tử vong ở khoảng 3-40%.
Video: QQ
Tuấn Trần
Suýt tự tử vì phẫu thuật thẩm mỹ hỏng ở Trung Quốc
Sau khi nâng mũi lần thứ 4, Gao gặp biến chứng khiến mũi sưng tấy, nhiễm trùng. Hành trình kiện tụng của cô gái kéo dài hồi lâu nhưng chưa rõ kết quả.
" alt="Dùng thuốc trừ sâu diệt chấy tóc, bà mẹ khiến con gái trúng độc">Dùng thuốc trừ sâu diệt chấy tóc, bà mẹ khiến con gái trúng độc