Nhận định

Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 05:29:55 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 04/04/2025 12:01 Nhận định trực tiếp u23 việt nam hôm naytrực tiếp u23 việt nam hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoEintrachtBraunschweigvsPaderbornhngàyCakhúckhảihoàtrực tiếp u23 việt nam hôm nay   Nguyễn Quang Hải - 04/04/2025 12:01  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
https cloudfront us east 2imagesarcpublishingcom reuters heqn5wloubovrgrje7c6dgknva.jpg
Cơn sốt AI kéo theo sự phát triển của thị trường mua bán dữ liệu. Ảnh: Reuters

Đi kèm với đó là hoạt động giao dịch ngầm về mọi loại dữ liệu, từ nhật ký trò chuyện đến ảnh cá nhân bị “lãng quên” từ lâu trên các diễn đàn, mạng xã hội cổ xưa.

Luật sư Edward Klaris từ Klaris Law cho biết những gã khổng lồ công nghệ đang sốt sắng tìm kiếm những người nắm bản quyền dữ liệu của những “nội dung riêng tư mà không thể loại bỏ” trong quá trình thu thập dữ liệu và huấn luyện AI. Hãng luật này đang tư vấn cho một số khách hàng mua bản quyền nội dung và cấp phép lưu trữ ảnh, phim, sách phục vụ đào tạo AI với giá hàng chục triệu USD.

Business Research Insightsước tính giá trị thị trường mua bán dữ liệu cho AI hiện ở mức 2,5 tỷ USD và sẽ tăng lên 30 tỷ USD trong vòng một thập kỷ.

Meta, Google, Amazon và Apple đều có thoả thuận với nhà cung cấp hình ảnh Shutterstock. Nguồn tin của Reuterscho hay, giá trị các hợp đồng rơi vào khoảng từ 25 triệu USD đến 50 triệu USD. Những công ty AI nhỏ hơn cũng không đứng ngoài cuộc chơi khiến chợ dữ liệu càng thêm nhộn nhịp suốt hai tháng qua.

Freepik, đối thủ của Shutterstock, cũng cho biết họ có thoả thuận với hai công ty công nghệ lớn, cấp phép phần lớn kho lưu trữ 200 triệu hình ảnh với mức giá từ 0,02 USD đế 0,04 USD mỗi hình ảnh. CEO Joaquin Cuenca Abela tiết lộ còn có thêm 5 giao dịch tương tự nhưng từ chối tiết lộ danh tính bên mua.

OpenAI, một trong những khách hàng đầu tiên của Shutterstock, cũng đã ký thoả thuận cấp phép với ít nhất bốn tổ chức xuất bản tin tức bao gồm AP, Axel Springer và Thomson Reuters.

Ngành công nghiệp dữ liệu AI

Ngành công nghiệp dữ liệu AI chuyên dụng đang dần định hình. Defined.ai, trụ sở Seattle đang cấp phép dữ liệu cho một loạt công ty bao gồm Google, Meta, Apple, Amazon và Microsoft.

Giá cả khác nhau tùy theo người mua và loại nội dung, nhưng CEO Daniela Braga cho biết các công ty thường sẵn sàng trả từ 1 đến 2 USD cho mỗi hình ảnh, 2 đến 4 USD cho mỗi video dạng ngắn và 100 đến 300 USD mỗi giờ cho phim dài hơn. Trong khi đó, giá thị trường cho văn bản là 0,001 USD mỗi từ.

Defined.ai cho biết, các tập dữ liệu “có nguồn gốc hợp pháp” do có sự đồng ý từ những người chủ sở hữu và đã loại bỏ thông tin nhận dạng cá nhân. Công ty cũng chia sẻ khoản thu nhập với các nhà cung cấp nội dung. Sau đó, các nhà cung cấp nội dung trả chủ sở hữu bản quyền 20-30% tổng giá trị giao dịch.

Theo một nhà cung cấp dữ liệu trụ sở Brazil, những hình ảnh đắt giá nhất trong danh mục thường là hình ảnh đào tạo hệ thống AI chặn nội dung bạo lực. Do đó, công ty thu thập hình ảnh về hiện trường vụ án, bạo lực và các cuộc phẫu thuật chủ yếu từ cảnh sát, phóng viên ảnh tự do và sinh viên y khoa ở những khu vực như Nam Mỹ và châu Phi. 

Rủi ro quyền riêng tư người dùng

Các chuyên gia nhận định, việc đưa những "tên tuổi Internet cũ" như Photobucket trở lại, sử dụng nội dung làm nhiên liệu cho đào tạo AI có thể gây ra một số rủi ro nghiêm trọng, đặc biệt về quyền riêng tư của người dùng.

"Có nghĩa là, những bức ảnh hoặc nội riêng tư của một người được đăng cách đây vài thập kỷ có thể xuất hiện trở lại trong kết quả đầu ra của AI mà không cần thông báo hoặc có sự đồng ý rõ ràng", một chuyên gia cho biết.

Braga của Defined.ai cho biết công ty tránh mua nội dung từ các đơn vị mang tính "nền tảng" như Photobucket. Thay vào đó, công ty lấy nguồn ảnh trên mạng xã hội do KOL tạo ra - những người có yêu cầu rõ ràng hơn về quyền cấp phép.

"Tôi thấy lấy nội dung từ nền tảng cũ rất rủi ro", Braga nói. "Nếu có AI nào đó tạo ra thứ gì đó giống với hình ảnh của một người chưa bao giờ đồng ý chia sẻ, đó là một vấn đề".

Photobucket không phải là nền tảng cũ duy nhất bán nội dung cho công ty AI. Automattic, công ty mẹ của Tumblr, tháng trước cũng cho biết đang chia sẻ nội dung với "công ty AI được chọn lọc". Trong tháng 2, Reddit cũng đạt được thỏa thuận với Google về việc huấn luyện AI.

Dù vậy vào tháng 3, Reddit nói quyết định cấp phép dữ liệu cho bên thứ ba đào tạo AI khiến công ty trở thành mục tiêu điều tra của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ. Mạng xã hội thừa nhận rằng hành vi này có thể vi phạm các quy định về quyền riêng tư và sở hữu trí tuệ đang có

Facebook âm thầm bán tin nhắn người dùng cho Netflix hàng thập kỷTrong suốt gần 10 năm, Facebook đã âm thầm bán tin nhắn người dùng cho Netflix, giúp dịch vụ xem truyền hình theo yêu cầu nắm rõ thói quen và sở thích của khách hàng." alt="Chợ dữ liệu âm thầm mà nhộn nhịp trong thời AI bùng nổ" width="90" height="59"/>

Chợ dữ liệu âm thầm mà nhộn nhịp trong thời AI bùng nổ

Trong xã hội Trung Quốc hiện đại, tỷ lệ ly hôn đang tăng cao nên các dịch vụ như của ông Zhu đang rất đắt khách. Vị cố vấn này tâm sự: "Tôi luôn nói rằng tư vấn hôn nhân ở Trung Quốc gần giống như điều trị ung thư giai đoạn cuối". Bởi lẽ, phần lớn khách hàng tìm đến ông đều trong tâm trạng hoàn toàn khủng hoảng. 

{keywords}
Cố vấn Zhu Shenyong (bên trái) tư vấn cho một kháng hàng.

"Chỉ số ít đang cân nhắc ly hôn nhưng muốn nhận lời khuyên xem đó có phải điều nên làm hay không", người đàn ông 44 tuổi nói. 

Đầu năm nay, ông Zhu đã trở nên nổi tiếng sau khi tuyên bố ông kiếm được một triệu Nhân dân tệ mỗi năm nhờ nghề tư vấn hôn nhân. Mỗi lần ông lên sóng trực tuyến nói về chủ đề "tránh những vụ ly hôn không cần thiết", luôn có khoảng 500 người chờ xem. Nhưng vì ông cũng là một người theo chủ nghĩa hiện thực nên Zhu Shenyong luôn nỗ lực giúp các cặp vợ chồng tìm được giải pháp nhẹ nhàng nhất khi mối quan hệ tan vỡ, tránh gây tổn thương cho con cái của họ.

Số liệu chính thức cho hay số vụ ly dị thông qua chính quyền tại Trung Quốc đã đạt mức kỷ lục 8,6 triệu vào năm 2020 – gần gấp đôi năm 2019 và là lần đầu tiên lấn áp số lượng người đăng ký kết hôn.

Sau nhiều thập kỷ theo đuổi "chính sách một con", Trung Quốc đang đối mặt với sự mất cân bằng về giới tính trầm trọng với số lượng nam giới nhiều hơn nữ giới 30 triệu người. Cùng với tỷ lệ sinh chạm đáy, một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học đang dần hiện rõ.

Áp lực phải kết hôn sớm từ phía gia đình, sự cạnh tranh gay gắt của cuộc sống đô thị, giá nhà tăng chóng mặt, nghĩa vụ chăm sóc con cái cùng với tình trạng thiếu biện pháp hỗ trợ nghề nghiệp cho các bà mẹ… tất cả đều là nguyên nhân dẫn đến rạn nứt hôn nhân, đặc biệt đối với thế hệ trẻ ưu tiên quyền tự do cá nhân. 

Cố vấn Zhu nói: "Nhìn từ khía cạnh tích cực, ly hôn là biểu hiện của xã hội văn minh và sự thức tỉnh của phụ nữ". Ông cho biết vấn đề ngoại tình và tiền bạc cũng là nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn.

Với việc tỷ lệ sinh sụt giảm mạnh, tạp chí The Lancet mới đây dự đoán dân só Trung Quốc có thể giảm 1/2 vào năm 2100, xếp sau Ấn Độ và Nigeria. Điều này khiến chính phủ lo ngại, ra sức khuyến khích công dân kết hôn và duy trì cuộc hôn nhân. 

Năm ngoái, giới lập pháp đã đặt ra thời hạn hạ nhiệt 30 ngày bắt buộc đối với việc ly hôn theo sự đồng thuận của đôi bên, vốn từng có thể được giải quyết trong vòng 1 ngày. Mục đích nhằm ngăn chặn các cuộc ly hôn do bốc đồng. Tuy nhiên, những nhà hoạt động lo ngại ngại rằng quy định này đang chôn vùi người phụ nữ trong các cuộc hôn nhân bị lạm dụng vì nó có thể kéo dài vô thời hạn nếu một bên từ chối ly hôn.

Wang Youbai, luật sư về hôn nhân tại Quảng Châu, cho rằng: "Giai đoạn hạ nhiệt đã trở thành 'thời kỳ lạm dụng ly hôn', hoàn toàn đi lệch với mục đích ban đầu của nó".

"Thật vô cùng bất công cho những người bị bạo lực gia đình, những người đang mong muốn thoát khỏi cuộc hôn nhân không hạnh phúc của họ", luật sư hôn Yi Yi ở Bắc Kinh cho biết. Phương pháp ly hôn bằng cách kiện ra tòa, thường mất từ một đến hai năm, lại tốn chi phí hơn.

Nhiều tỉnh thành ở Trung Quốc đã triển khai hoạt động tư vấn do nhà nước tổ chức cho hàng chục nghìn cặp vợ chồng, bao gồm cả những cặp đôi mới cưới và những đôi đang trên đà tan vỡ. Ở trung tâm Vũ Hán, chính quyền thành phố cho rằng "giai đoạn hạ nhiệt" đã giải cứu gần 2/3 số cuộc hôn nhân của 3.096 cặp vợ chồng nộp đơn ly hôn chỉ trong tháng 1. Các cố vấn hôn nhân cũng có mặt tại tất cả các văn phòng đăng ký kết hôn ở Bắc Kinh.

Nhưng đối với Wallace, một công chức 36 tuổi, các buổi hòa giải bắt buộc không thể thay đổi tiến trình ly hôn của anh ta. Một tòa án ở Thượng Hải đã quyết định giải quyết ly hôn cho vợ chồng vào giữa năm 2020, sau quãng thời gian dài trì hoãn vì đại dịch. Cuộc hôn nhân kéo dài 3 năm của Wallace đã kết thúc, mà theo anh là bị đổ vỡ do sự can thiệp từ hai bên nội ngoại. Anh nói: "Đối với những người thực sự muốn ly hôn, hòa giải chỉ mang tính hình thức".

Wallace nằm trong một bộ phận ngày càng đông của thế hệ trẻ ở Trung Quốc bị vỡ mộng về hôn nhân. Nhiều người bạn của anh ấy lo lắng về việc tiến tới hôn nhân, và sau đó là thoát khỏi chúng. Một số kết hôn chỉ như sự thỏa hiệp, mà không cần xem xét liệu họ có thể chịu đựng được những điểm yếu của bạn đời hay không.

Wallace bây giờ ví hôn nhân như một cuộc cá cược đầy rủi ro. "Nếu biết có 50% khả năng thất bại, bạn vẫn muốn liều chứ?", anh ấy nói.

Những nỗi áp lực vẫn tồn tại, đặc biệt là đối với phụ nữ, liên quan đến chuyện lập gia đình sớm và sinh con sớm. Tuy nhiên, ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc từ chối "nhượng bộ" khiến tỷ lệ đăng ký kết hôn năm 2020 đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai thập kỷ.

Còn đối với Vivien, 31 tuổi, người đã kết hôn sau cuộc tình đầy sóng gió, ly hôn không phải là điều gì đó đáng sợ mà là một con đường hướng tới sự giải thoát.

"Những người lớn tuổi suy nghĩ là: ly hôn có nghĩa là không còn ai cần đến bạn nữa... nhưng thế hệ của tôi nghĩ rằng đó chỉ là một lựa chọn cá nhân. Chúng tôi không nghĩ đó là điều đáng xấu hổ, mà ngược lại, tôi rất ngưỡng mộ những người ly hôn êm đẹp", cô gái chia sẻ. 

Theo Báo Tin tức

Cận cảnh kẻ buôn người đưa trẻ em trèo tường vượt biên vào Mỹ

Cận cảnh kẻ buôn người đưa trẻ em trèo tường vượt biên vào Mỹ

Một video được công bố hôm 31/3 của một quan chức thuộc Cơ quan Tuần tra Biên giới Mỹ cho thấy, những kẻ buôn người đang lén lút thả hai em nhỏ qua tường rào biên giới.

" alt="Nghề cứu vãn hôn nhân 'bên bờ vực thẳm' nở rộ ở Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Nghề cứu vãn hôn nhân 'bên bờ vực thẳm' nở rộ ở Trung Quốc

x858v8rq.png
Dây chuyền sản xuất chất bán dẫn của Samsung Electronics tại Pyeongtaek, tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap)

Xu hướng này diễn ra khi Samsung và TSMC đang phải vật lộn với nhiều thách thức khác nhau cho kế hoạch xây dựng nhà máy ở Mỹ, trong bối cảnh nước này thúc đẩy sản xuất chip và làm suy yếu nỗ lực tự chủ bán dẫn của Trung Quốc.

Cả Samsung và TSMC đều có khả năng nhận được hàng tỷ USD trợ cấp trong những tuần tới theo Đạo luật Khoa học và Chip của Mỹ, theo Wall Street Journal.

TMSC hiện đang xây hai nhà máy ở Arizona, dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt các sản phẩm 4 nm trong năm nay và các sản phẩm 3 nm vào năm 2026. Trong khi đó, Samsung đã xây dựng một nhà máy sản xuất chip trị giá 17 tỷ USD ở Texas từ năm 2021, với dây chuyền ban đầu được thiết lập để sản xuất chip 4 nm.

Dù vậy, cả hai đã trì hoãn lịch trình sản xuất của mình. Samsung lùi lịch từ nửa cuối năm nay đến năm 2025, do sự chậm trễ trong việc giải ngân các khoản trợ cấp của Mỹ. TSMC cũng lùi kế hoạch sản xuất đến năm 2025 khi họ gặp khó khăn trong việc tuyển dụng công nhân lành nghề tại địa phương và vấp phải phản đối từ các công đoàn để đưa công nhân từ quê nhà vào.

Đối với chip 2 nm tiên tiến hơn, dù các khu vực khác bao gồm châu Âu và Nhật Bản cũng cố gắng lôi kéo các nhà sản xuất chip bằng kế hoạch trợ cấp riêng, các hãng đúc chip vẫn quay trở lại chuỗi cung ứng trong nước để tránh lặp lại tình trạng ở Mỹ.

Lý do chính để TSMC và Samsung "thiết lập cơ sở sản xuất chip tiên tiến nhất trong nước, không phải ở nước ngoài, liên quan đến chi phí", theo Eddie Han, Giám đốc nghiên cứu của Isaiah Research. Ông chỉ ra, chi phí sản xuất của TSMC tại Mỹ được ước tính cao hơn ít nhất 40% so với ở Đài Loan (Trung Quốc) và vượt quá cả ở Nhật Bản.

Việc xây dựng và vận hành các nhà máy ở Đài Loan tiết kiệm hơn đáng kể so với ở nước ngoài. Do đó, thị trường quê nhà, vốn cũng đang thúc đẩy kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực chip địa phương trong bối cảnh bất ổn địa chính trị, đã trở thành một lựa chọn cho hiệu quả chi phí và nguồn lao động ổn định.

Chính phủ Hàn Quốc đang đặt mục tiêu xây dựng cụm công nghiệp chip lớn nhất thế giới. Dự án, bao gồm 13 nhà máy chip mới và ba cơ sở nghiên cứu trải dài các thành phố trên khắp tỉnh Gyeonggi, dự kiến sẽ đạt công suất sản xuất 7,7 triệu tấm wafer hằng tháng vào năm 2030. SK Hynix – nhà sản xuất chip lớn thứ hai xứ củ sâm - cũng tham gia dự án và quyết định bơm 122 nghìn tỷ won.

"Trong 20 năm tới, chúng tôi hy vọng nó sẽ tạo ra ít nhất 3 triệu việc làm chất lượng", Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết vào đầu tháng 1/2024. Đồng thời, ông nói thêm rằng 158 nghìn tỷ won sẽ được đầu tư trong 5 năm tới, tạo ra 950.000 việc làm.

Bất chấp những lợi thế cho các nhà sản xuất chip, chuyên gia Han lưu ý xu hướng mở rộng cơ sở sản xuất trong nước cũng có khả năng gây thêm áp lực cho chuỗi cung ứng toàn cầu. Dù TSMC có thể duy trì tỷ suất lợi nhuận thông qua thương lượng, chi phí trung bình cho chuỗi cung ứng có thể tăng lên. Cuối cùng, phần chi phí gia tăng sẽ được phản ánh trong giá thiết bị điện tử đến tay người dùng cuối, ông nói.

(Theo Korea Times)

" alt="Vì sao Samsung, TSMC xây dựng dây chuyền sản xuất chip tiên tiến trên sân nhà?" width="90" height="59"/>

Vì sao Samsung, TSMC xây dựng dây chuyền sản xuất chip tiên tiến trên sân nhà?