当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Boston River vs Huracan, 7h ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
![]() |
Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng |
“Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).
Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời”, một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.
“Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.
Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.
NLXH dù sao cũng là loại đề “mở”, không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao” – thầy Trần Hinh phân tích.
Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.
Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy “Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt”, vì họ vô tận. “Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử”.
Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.
Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.
“Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu “Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật”. Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng “thật hơn”. Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch… trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu”.
Sự chờ đợi không hoài phí!
Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đề thi môn Ngữ văn chuyên của TP.HCM.
![]() |
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM |
Đề thi tạo bất ngờ với vấn đề đặt ra trong câu NLXH – có nên quá coi trọng việc “được khen ngợi”? Đây là vấn đề khá thiết thực với tâm lý xã hội hiện nay, cũng là vấn đề tiềm tàng những quan niệm trái chiều, những phản biện, điều rất tích cực cho tư duy độc lập của học trò.
"Tuy nhiên, ngữ liệu trong đề còn gợi ra những suy nghĩ sâu xa hơn cho học trò khi mở ra vấn đề về bản lĩnh, bản ngã cá nhân. Những thực tế trái chiều trong cuộc sống, những tầng bậc ý nghĩa có thể được gợi ra từ một ngữ liệu đắc địa, đó là mảnh đất đầy tiềm năng cho học trò thể hiện quan niệm riêng, đặng chọn được những học trò thực sự cho đội ngũ chuyên văn. Câu hỏi này cho thấy một bí quyết của kiểu bài NLXH, đó là đề bài sẽ có thể tạo ra vấn đề bàn luận, phản biện hay trước một quan điểm chênh vênh giữa những chân lý đối lập".
Câu NLVH đề cập vấn đề cũ nhưng có cách dẫn dắt rất mới và lạ.
"Lạ, mới trong dẫn dắt, nhưng vấn đề bàn luận là cái muôn đời của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung, và vì thế, thú vị, hấp dẫn nhưng không làm khó cho học trò. Các em không khó để nhận ra yêu cầu bàn luận liên quan tới hai bình diện quan trọng nhất của thơ, đó là xúc cảm, là tiếng lòng nhà thơ được gửi gắm, thể hiện trong một hình thức ngôn từ phù hợp – đó là hai yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ.
Cũng hai phạm trù nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ trong thơ, nhưng không bị phân tách một cách siêu hình bởi hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh”, học sinh sẽ có điều kiện thể hiện những kiến giải riêng của mình, dựa vào gợi ý của hình ảnh “chiếc lá của lời” và nhất là trải nghiệm văn học của chính các em" - cô Tuyết phân tích.
Kết nối văn học với cuộc sống
Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.
"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".
![]() |
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng |
"Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".
Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (Hà Nội) gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.
" alt="Những đề thi Ngữ văn vào lớp 10 thăng hoa và được chờ đợi"/>Với tư cách là đối tác đào tạo được ủy quyền, HUTECH sẽ cung cấp các khóa đào tạo và cấp chứng chỉ Chuyên gia an ninh mạng (NSE) của Fortinet tại khoa CNTT từ ngày 10/9/2022. Ước tính có khoảng 100 sinh viên của trường được hưởng lợi từ chương trình trong năm hợp tác đầu tiên. Những sinh viên này sẽ bắt đầu chương trình ở cấp độ NSE 4 và có cơ hội khám phá các lộ trình đào tạo cao hơn khi chương trình được phát triển theo thời gian.
Chương trình có thể hỗ trợ sinh viên phát triển kỹ năng định hướng nghề nghiệp hoặc đào tạo sinh viên tốt nghiệp trở thành chuyên gia an ninh mạng chuyên nghiệp (Fortinet NSE-Certified). Sinh viên tham gia chương trình được cấp Phiếu thi chứng chỉ để có cơ hội nhận bằng chuyên nghiệp tiêu chuẩn quốc tế khi tốt nghiệp.
Khóa học được tiến hành theo hình thức kết hợp giữa tự học và có giảng viên hướng dẫn với nhiều bài học phong phú tại lớp và thực hành trong phòng lab.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phương, Phó Hiệu trưởng HUTECH khẳng định, nhà trường luôn chú trọng tăng cường kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, mang đến cho sinh viên cơ hội việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp. Vì vậy, việc trường liên kết, hợp tác với các tập đoàn, học viện công nghệ để đào tạo và cung cấp chứng chỉ quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm tốt cũng như phát triển khả năng thích ứng và hội nhập cho sinh viên HUTECH.
Ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc quốc gia, Fortinet Việt Nam cho biết: “Đào tạo về an ninh mạng hiện đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết bởi khoảng cách về kỹ năng đang trở thành một vấn đề lớn đối với nhiều tổ chức tại Việt Nam. Chúng tôi cam kết tham gia phát triển lực lượng lao động chất lượng cao trong ngành an toàn thông tin”.
Trước đó, Fortinet đã cam kết đào tạo 1 triệu người trên toàn thế giới, bất kể tuổi tác, xuất thân hay kinh nghiệm sống, giúp thu hẹp khoảng cách về kỹ năng an ninh mạng trên toàn cầu trong 5 năm tới thông qua Chương trình đào tạo nâng cao. Nếu quan tâm đến hình thức đào tạo tùy biến theo tốc độ của bản thân, người học trên toàn cầu có thể truy cập mạng lưới các trung tâm đào tạo được ủy quyền trên toàn thế giới của Fortinet, nơi cung cấp các khóa đào tạo ở nhiều định dạng, gồm cả hình thức học trực tiếp với hướng dẫn viên ảo.
Vân Anh
Tại lễ khai giảng năm học mới của Học viện Kỹ thuật Mật mã, Phó Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ Lê Xuân Trường nhấn mạnh: Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao về an toàn thông tin, bảo mật thông tin đang cấp thiết hơn bao giờ hết.
" alt="Đại học Công nghệ TP.HCM trở thành đối tác đào tạo đầu tiên của Fortinet tại Việt Nam"/>Đại học Công nghệ TP.HCM trở thành đối tác đào tạo đầu tiên của Fortinet tại Việt Nam
Có sự tham gia tổ chức của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cùng nhiều tổ chức, doanh nghiệp, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 nhằm mục đích tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các học sinh, phụ huynh trên cả nước, qua đó tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Cuộc thi cũng nhằm thực hiện Đề án về “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025” và “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ngay sau lễ phát động và mở hệ thống thi trực tuyến vào ngày 3/3, các thí sinh đã có thể làm bài thi chính thức trên hệ thống thihsattt.vn. Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi, với thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút.
Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ được đăng ký 1 tài khoản để dự thi, chỉ được thi chính thức 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022. Nội dung thi là các kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn thông tin, phòng chống xâm hại trẻ em và kỹ năng ứng xử trên môi trường mạng; các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Theo thống kê của Ban tổ chức, tính đến 19h30 ngày 6/3, tổng số thí sinh dự thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 đã là 142.372 học sinh đến từ 3.306 trường ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Năm địa phương đang có số lượng thí sinh dự thi đông hơn cả là Hà Nội với 37.131 thí sinh; Bắc Ninh: 7.941 thí sinh; Lâm Đồng: 6.619; Thái Nguyên: 6.266 và số thí sinh dự thi của Vĩnh Phúc là 5.883.
Theo kế hoạch, lễ tổng kết, trao giải cuộc thi sẽ được tổ chức tại Hà Nội theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến vào đầu tháng 4/2022. Dự kiến, cuộc thi sẽ được VNISA duy trì thường niên, trở thành một phần trong chuỗi hoạt động Ngày an toàn thông tin Việt Nam.
Vân Anh
Thời điểm hiện tại, các thí sinh THCS trên cả nước đã có thực hiện bài thi chính thức trên hệ thống thi trực tuyến của cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.
" alt="Đã có hơn 142.000 thí sinh dự thi 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022"/>Đã có hơn 142.000 thí sinh dự thi 'Học sinh với An toàn thông tin' năm 2022
Bành Đan từng là nữ diễn viên đóng phim người lớn nổi tiếng tại Hong Kong (Trung Quốc) những năm 1990. Sau khi rời khỏi làng giải trí, cô dần bước vào giới chính trị và thương trường. Năm 2013, Bành Đan được bổ nhiệm làm Ủy viên Tỉnh ủy Cam Túc của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc. Sau đó, cô trở thành Ủy viên Thường vụ của Liên đoàn Thanh niên Trung Quốc vào năm 2017.
Đến nay, Bành Đan là Viện trưởng đầu tiên của Viện Chiến lược kinh tế quốc tế. Tháng/2023, Bành Đan còn tham dự Diễn đàn châu Á Bác Ngao.
Sự thay đổi 180 độ của Bành Đan khiến nhiều khán giả không khỏi ngạc nhiên. Giờ đây, cô đã rũ bỏ hoàn toàn hình ảnh của một nữ diễn viên nóng bỏng mà thay vào đó là hình tượng người phụ nữ mạnh mẽ, quyết đoán và có tiếng nói trong xã hội.
Bành Đan sinh năm 1974 tại tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc trong một gia đình quyền thế. Ông ngoại cô từng giữ chức Phó Thị trưởng thành phố Tuân Nghĩa, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. 14 tuổi, Bành Đan sang Mỹ du học chuyên ngành điện ảnh tại trường Juilliard và là sinh viên Trung Quốc đầu tiên nhận được học bổng toàn phần của trường.
Trong thời gian theo học tại đây, Bành Đan tích cực tham gia các cuộc thi sắc đẹp như Hoa hậu người Mỹ gốc Hoa năm 1992, Hoa hậu người Trung Quốc tại Mỹ 1993, Hoa hậu người Mỹ gốc Á 1994 và giành nhiều giải thưởng cao. Thậm chí, từng có tin đồn cô từ chối lời mời chụp ảnh khoả thân trị giá 250.000 USD cho tạp chí Playboy của Mỹ.
Năm 1995, Bành Đan đóng phim điện ảnh đầu tay Lạc điểuvà quyết định về nước để phát triển nghệ thuật. Với nhan sắc quyến rũ cùng thân hình nóng bỏng, tên tuổi Bành Đan lên như diều gặp gió. Cô từng đóng nhiều bộ phim người lớn như: Lang vẫn dạ kinh hồn, Lục ma nữ, Tam hợp hội… và được mệnh danh là “nữ thần siêu vòng 1” thời bấy giờ.
Sau nhiều năm đóng phim người lớn, Bành Đan chuyển hướng sang đóng phim chính kịch và nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán giả. Có thể nói rằng thời ấy, Bành Đan đã khuấy đảo làng giải trí Trung Quốc và là nữ diễn viên được hàng triệu người yêu thích.
Tuy nhiên, đến năm 2013, Bành Đan dần xuất hiện ít hơn và từ năm 2014 đến nay, cô không tham gia bất kỳ bộ phim nào mà chỉ tập trung cho sự nghiệp riêng. Việc Bành Đan mất hút trên màn ảnh và chuyển sang làm chính trị, kinh tế khiến không ít khán giả tiếc nuối.
Một trong những bộ phim làm nên tên tuổi của Bành Đan:
Hà Vy
Bành Đan gây tiếc nuối khi lui về ở ẩn, nay trở thành Viện trưởng
Theo đúng kế hoạch, cuối tuần này, chị Phương (Hà Đông, Hà Nội) sẽ đón bà nội và đứa cháu con anh trai ở quê ra chơi sau khi cu cậu vừa được nghỉ hè. Thế nhưng, thời tiết nắng nóng kỷ lục khiến cả nhà chị thống nhất hoãn chuyến đi vì nhà chị chỉ có một phòng có điều hòa, không đủ để đón khách.
![]() |
Giải nhiệt tại trung tâm thương mại tối 3/6. Ảnh: Nguyễn Thảo |
“Vả lại, trời nắng nóng rát mặt như thế mà nhong nhong đi sở thú, công viên thì đến người lớn còn chịu không nổi, chứ đừng nói đến trẻ con” – chị Phương chia sẻ.
Trong khi đó, chị Huyền My (Hoàng Mai, Hà Nội) thì kêu trời vì từ hôm được nghỉ hè tới giờ chỉ biết “nhốt chúng nó trong phòng điều hòa, xem ti vi với chơi game suốt ngày”.
“Mới nghỉ hè chả lẽ bắt con học bài. Muốn cho ra đường hít thở khí trời, mà thời tiết này chắc ra đường cháy thành than quá” – bà mẹ 3 con chia sẻ.
Hai cậu con lớn của chị một đứa 10 tuổi, một đứa 7 tuổi được nghỉ hè tới đầu tháng 8 mới quay lại trường, mà bà mẹ này chưa tìm được phương cách nào sử dụng quỹ thời gian 2 tháng của con cho hiệu quả.
“Nhà mình ông bà ở Hà Nội cả, không có quê để mà gửi bọn trẻ về. Học hè cũng có học nhưng chỉ học buổi tối thôi. Mùa hè chẳng có chỗ nào cho bọn trẻ chơi cả. Chẳng lẽ suốt ngày vào trung tâm thương mại thì tốn tiền. Đi bơi thì cũng thỉnh thoảng, nhưng bể bơi ở Hà Nội mùa này quá đông. Bể bơi bình dân lại còn bẩn, không đảm bảo vệ sinh. Bể sạch thì xa nhà và đắt. Thôi thì ở nhà tránh nắng vậy”.
Cùng chung chia sẻ với hai bà mẹ trên, chị Sim (Hải Phòng) cho biết, chị không dám cho cô con gái 7 tuổi tham gia hoạt động nào ngoài trời cả. “Nghỉ hè, cháu đi học 6 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiếng. Mình chỉ cho cháu học tiếng Anh, piano và học bơi, chứ không học văn toán gì cả. Ngoài giờ học thì ở trong phòng điều hòa suốt ngày. Đến chiều tối, chọn chỗ nào mát mẻ cho các con đạp xe thôi”.
Với những gia đình có con nhỏ, chưa đi học thì ban ngày cho con đến trường mầm non, buổi tối và cuối tuần nếu có ra ngoài thì điểm chung là tới trung tâm thương mại. “Chẳng phải cuối tuần, các trung tâm thương mại cũng đông như quân nguyên. Cách đây 2 ngày mình vừa cho con đi một trung tâm thương mại ở khu vực Thanh Xuân, toàn thấy bố mẹ, con cái dắt díu nhau tới ăn uống, mua sắm, hoặc nhiều nhà chỉ đến chơi cho mát”.
![]() |
Trời quá nóng, trẻ con đành nghỉ hè bằng cách... ngồi phòng điều hòa xem tivi |
Chị Trinh (Hà Đông, Hà Nội) cũng đau đầu về chuyện cho con làm gì trong 3 tháng hè. Cậu con lớn nhà chị năm tới vào lớp 4, cậu nhỏ vào lớp 1. Cậu lớn được nghỉ tới 3 tháng hè. Chị quyết định không cho con đi học thêm, chỉ đăng ký cho con học lớp bơi do trường tổ chức, nên gần như 3 tháng hè hai cu cậu ở nhà 24/24. “Trời nắng nóng như thế này thì điều hòa cứ bật cả ngày. Mùa này về quê thì rất hay mất điện, nên có về cũng không về nhiều. Nhốt ở nhà cả ngày nghĩ cũng tội con, nhưng chẳng biết làm thế nào”.
Chị Trinh cho biết, ban ngày bố mẹ đi làm, hai anh em tự trông nhau, chơi với nhau. “Thực ra cũng muốn cho con đi chỗ nọ chỗ kia, nhưng bố mẹ không có thời gian đưa đi đón về giữa giờ làm. Để con ở nhà cũng sợ con chơi điện tử, xem tivi nhiều, nên tôi cũng có giao bài tập để con đỡ quên kiến thức, và bớt thời gian xem tivi đi”.
Đúng như nhiều phụ huynh chia sẻ, nếu cho con đi chơi thì trung tâm thương mại, hiệu sách, quán cà phê là nơi được lựa chọn nhiều nhất.
Tối thứ Bảy, tại một trung tâm thương mại trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân), không khí nườm nượp như đi trảy hội. Khách đến chơi hầu hết là các gia đình có con nhỏ đưa con đi chơi cuối tuần.
Mặc dù giá cả đắt đỏ, song các cửa hàng đồ uống, quán cà phê vẫn chật kín chỗ. Trong khi những cửa hàng thời trang, mỹ phẩm ở trung tâm thương mại này vẫn vắng hoe thì những quán chè, kem, hiệu sách, khu vực vui chơi dành cho trẻ em, trượt băng… lại rất đông đúc. Ghế ngồi chỗ ngồi gần tháp nước luôn được nhiều phụ huynh ưa chuộng.
Chị Hà (quận Hà Đông) cho biết, mặc dù gần nhà cũng có khu vui chơi dành cho trẻ em, con chị rất thích nhưng lại ở ngoài trời, rất nóng nực nên chị chọn đến đây cho con chơi trong nhà. “Chẳng lẽ lại để con trong phòng điều hòa suốt ngày nên cuối tuần cũng cố gắng cho cháu đi chơi một lúc. Hy vọng là mấy hôm nữa trời giảm nhiệt để cho cháu về quê chơi với ông bà ít ngày”.
Nguyễn Thảo
" alt="Nắng nóng tại Hà Nội: Phụ huynh nhốt con trong phòng điều hòa, chơi trung tâm thương mại"/>Nắng nóng tại Hà Nội: Phụ huynh nhốt con trong phòng điều hòa, chơi trung tâm thương mại