您现在的位置是:Nhận định >>正文
Tâm sự của Kim Oanh
Nhận định62384人已围观
简介Kim Oanh sinh năm 1993,âmsựcủgame bắt đầu được khán giả biết đến qua phim Những cô g&aa...
Kim Oanh sinh năm 1993,âmsựcủgame bắt đầu được khán giả biết đến qua phim Những cô gái trong thành phố. Ngoài vai phản diện trong Lối nhỏ vào đời, tất cả các nhân vật do nữ diễn viên gốc Quảng Trị này đảm nhiệm đều có số phận bi đát.
Lan trongNhững cô gái trong thành phốqua đời khi còn trẻ. Yến trong Thương ngày nắng về phần 1 phải bỏ con ở lại quê cho người phụ nữ khác nuôi vì cuộc sống nghèo túng, bị dồn vào đường cùng. Son - vai diễn mới nhất của Kim Oanh trongDưới bóng cây hạnh phúc,là một phụ nữ của gia đình, hết lòng vì nhà chồng nhưng bị người thân đối xử tàn tệ.

Đóng những vai khắc khổ trên phim nhưng ngoài đời Kim Oanh rất trẻ trung, hiện đại và vẫn đang độc thân. Xuất hiện trong chương trình Talk cuối tuần của Chuyển động 24h, Kim Oanh chia sẻ bản thân cũng không hiểu vì sao thường được các đạo diễn mời vào những vai diễn số phận như vậy.
"Tôi có hỏi các đạo diễn tại sao cứ giao cho tôi những vai rất khổ, toàn lập gia đình và có con rồi trong khi ngoài đời mình chưa trải qua cuộc hôn nhân nào. Các đạo diễn nói do tôi 'thắm' quá nên rất hợp với những vai bà mẹ đau khổ", Kim Oanh chia sẻ với MC Thụy Vân.
Kim Oanh rất thích xem phim, chịu khó quan sát những bà mẹ xung quanh mình, đó là cách cô chuẩn bị cho các vai diễn. Khi đến trường quay Dưới bóng cây hạnh phúc, cả đạo diễn và ê kíp rất nhiệt tình chỉ dẫn từng phân đoạn cho Kim Oanh.
Trước khi vào vai Son, đạo diễn Vũ Trường Khoa nhận định Kim Oanh quá gầy so với nhân vật. Dù là một thách thức không nhỏ với bản thân nhưng sau 1 tháng đi quayDưới bóng cây hạnh phúc,nữ diễn viên đã tăng được 3kg.

Kim Oanh nói cô vui khi được khán giả khen, còn với lời chê thì sẽ lấy đó là động lực cho bản thân. Nữ diễn viên cũng chia sẻ về lần đầu đóng vai phản diện trong phim Lối nhỏ vào đời.Lúc đầu, Kim Oanh ao ước đóng vai phản diện nhưng khi vào phim, cô vẫn diễn ra nét mặt quá hiền. Đạo diễn lúc nào cũng phải nhắc nhở cô phải "ác lên". Sau mấy ngày quay đầu, cô cảm thấy bị áp lực và phải tập diễn qua gương cho nhân vật Thảo trông đáng ghét hơn.
Quỳnh An
Clip: VTV

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
Nhận địnhHoàng Ngọc - 22/04/2025 08:16 Tây Ban Nha ...
阅读更多Tự làm khu giải trí, tổ chức tour 0 đồng cho con vui chơi mùa dịch
Nhận địnhNgoài các trò chơi tại nhà, chị Như cũng thường đưa con gái ra khu đất trống gần nhà chơi trò thả diều. Ảnh: Quỳnh Như.
Trước đây, vợ chồng họ thường cho con đi công viên, biển, các địa điểm du lịch để bé nhận biết con vật, cây, hoa lá, cuộc sống diễn ra xung quanh. Mỗi chuyến đi, bé Sam - con gái 6 tuổi của chị Như cùng mẹ tìm hiểu tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của các loại hoa, loài cây, con vật.
Từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, bé Sam nghỉ học , vợ chồng chị Như thay phiên nhau xin cơ quan làm việc tại nhà để trông con. Những chuyến đi du lịch thường xuyên của gia đình phải dừng lại. Những buổi cả nhà rong chơi khắp phố phường, công viên cũng phải hạn chế hết mức.
Dù nghỉ học, nhưng bé Sam vẫn phải làm toán, chép bài, làm văn… với các đề bài do mẹ hoặc cô giáo đặt ra. ‘Học xong, con đọc sách, xem tivi một chút, cùng mẹ chơi các trò đơn giản. Nhưng ở nhà nhiều cũng cuồng chân và chán lắm’, chị Như nói.
Một lần, Sam được mẹ cho đi xe buýt đường sông nên bé rất thích. Sau đó, bé xin mẹ cho đi nữa, nhưng đang dịch bệnh, chị Như chỉ cho con ở nhà. Một hôm, chị Như mua bánh gạo cho con gái ăn, còn dư cái hộp xốp cũng khá sạch. Đúng lúc đó, con gái lại xin mẹ cho đi xe buýt đường sông lần nữa. Chị Như nảy ra một ý tưởng là dùng chiếc hộp xốp thiết kế tuyến xe buýt đường sông cho con chơi.
Mô hình xe buýt đường sông thiết kế bằng hộp xốp của mẹ con chị Như. Ảnh: Quỳnh Như. Được mẹ hướng dẫn, Sam lấy kéo cắt hộp xốp, dùng bút vẽ sông, bờ sông. ‘Ban đầu, bạn ấy cắt hình con thuyền. Sau đó, mình hướng dẫn bạn rạch một đường ở trên sông làm đường tàu chạy. Phần tàu thì dán nối thêm một miếng giấy hoặc cái que nhỏ để xỏ xuống đường rạch. Để tay ở mặt dưới tấm xốp và cầm phần dán nối là có thể điều khiển con thuyền đi tới đi lui. San phẩm vừa xong, tay con di chuyển thuyền, miệng thuyết trình như người những dẫn viên. Nhìn con vui lắm. Sau đó, con còn nghĩ ra rất nhiều trò tương tự’, chị Như kể.
Lần khác, Sam đòi mẹ đi chơi công viên, chị Như nghĩ ra cách làm mô hình công viên theo ý tưởng của con. Chị dùng một miếng mút, miếng xốp, miếng giấy cứng, miếng bìa... cho con làm nền. Còn con gái cắt hình cây dán lên, cắt hình nhà dán lên,... tạo ra công viên, khu phố kiểu hình khối 3 chiều. Rồi sau đó, con dùng xe đồ chơi, búp bê giả làm người cùng đến công viên chơi.
Sau các trò chơi, chị Như muốn con viết ra các cảm nhận của mình. Sam chấp hành ngay. Cô bé viết: ‘Hôm nay con rất vui vì con làm xe buýt đường sông rất đẹp. Con làm nó chạy được. Con nhờ mẹ làm cùng nữa…’.
Chị Như cho biết, bé Sam 6 tuổi nhưng thích hài hước. ‘Những chi tiết hài hước trong truyện, bạn cười khoái chí và nhớ rất kỹ. Ví dụ, đọc Tottochan, bạn sẽ cười mãi và đọc đi đọc lại chi tiết cười đó’, chị Như nói về con gái, giọng hạnh phúc.
Dòng cảm nhận của bé Sam viết sau khi thiết kế xong trò bus đường sông. Ảnh: Quỳnh Như. Nữ biên tập viên cho biết, với những sáng tạo của chị, cùng trí tưởng tượng của con gái mà vấn đề giúp con ở nhà trọn vẹn trong mua dịch qua đi nhẹ nhàng.
Tổ chức tour 0 đồng cho con
Còn chị Vân, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận lại giúp con đỡ cuồng chân mùa dịch bằng cách cho cả ba con, hai gái một trai vào rẫy thanh long tổ chức ăn uống, câu cá, học bài, khám phá thế giới xung quanh.
Chị Vân là giáo viên, chồng chị kinh doanh tự do. Nhà chị có rẫy thanh long rộng lớn, cùng hồ cá, một số cây ăn trái.
Khi Bình Thuận có bệnh nhân (số 34) dương tính vì đi du lịch ở Mỹ về, cạnh nhà chị Vân có một nữ doanh nhân tiếp xúc với bệnh nhận 34, người này hiện đã có kết quả âm tính. Dù thế, cuộc sống quanh khu vực vợ chồng chị Vân sống vẫn bị ảnh hưởng.
Bức ảnh kỷ niệm lần đi biển của gia đình chị Như. Ảnh: Quỳnh Như. Để đảm bảo an toàn cho cả nhà, vợ chồng chị Vân chuyển hẳn vào rẫy thanh long sống. ‘Là rẫy, nhưng vợ tôi xây nhà, sắm đầy đủ tiện nghi để cuối tuần thì cả nhà vào nấu ăn, hít thở không khí trong lành. Trái cây, rau đã trồng sẵn, cá dưới ao, gà vịt trong chuồng, cả nhà tôi mang quần áo, sách vở, đồ chơi cho con rồi vào ở’, chị Vân kể.
Chị Vân cho biết, đến nay gia đình chị đã chuyển vào rẫy ở gần hai tuần. Buổi sáng, cả nhà chị cùng dậy vệ sinh cá nhân, tắm nắng, tập thể dục, sau đó ăn sáng rồi ra vườn thanh long nhặt hoa, vuốt tai thanh long.
Buổi trưa ngủ dậy, chị hướng dẫn con học bài, rồi cùng đọc sách, mở tivi xem tin tức. Chiều, cả nhà cùng nhau câu cá, cho gà vịt ăn, nhổ cỏ cho vuồn rau. Sau đó, cả nhà cùng nấu ăn, rồi trải bạt ra vuồn ăn uống, vui chơi.
Tối, ăn xong thì cả nhà cùng xem tivi hay cùng ngắm sao, trăng... Các hoạt động vui chơi này sẽ thay đổi theo ngày để các con không chán. Nhờ những ý tưởng của mẹ, các con chị không cuồng chân hay đòi về nhà.
Vợ chồng Sài Gòn hối hận vì trữ quá nhiều đồ ăn
'Thấy người ta ào đi mua, tôi cũng đi siêu thị và chợ mua thịt, cá, mì tôm, đồ khô, bánh kẹo, gạo, nước mắm, trái cây, rau củ... Tổng cộng hết hơn 5 triệu'.
">...
阅读更多Đèn tín hiệu giao thông tự phân luồng giờ cao điểm
Nhận địnhGiờ cao điểm tại các trung tâm lớn như Hà Nội, TP HCM, các nút giao trở thành điểm nghẽn giao thông do lưu lượng đông đổ về. Việc đặt cố định chu kỳ của đèn tín hiệu giao thông tạo ra vấn đề như xe đã vào nút giao nhưng chưa thể di chuyển làm cản trở các hướng di chuyển khác đã bật đèn xanh. Trước thực trạng trên, sản phần của RGY dự kiến lấy dữ liệu từ camera tại các ngã tư, nhận diện các phương tiện, từ đó phân luồng phù hợp (tăng thời gian yêu cầu dừng từ tất cả các hướng, tăng giảm thời lượng đèn xanh, đèn đỏ hay toàn bộ chu kỳ...) thay thế cho công việc yêu cầu nhiều nhân lực và nguy hiểm.
Các công nghệ dự kiến sử dụng gồm IoT đèn giao thông và camera được kết nối với trung tâm điều khiển; thị giác máy tính ứng dụng trong nhận diện người và phương tiện; AI trong việc thiết lập chu kì đèn tín hiệu dựa trên dữ liệu từ camera.
"Với yêu cầu thấp về cơ sở hạ tầng, ứng dụng kỹ thuật này đưa ra phân luồng tối ưu cho các nút giao thường xuyên tắc nghẽn, hứa hẹn giảm thiểu thời gian lưu thông của các phương tiện trên địa bàn các thành phố lớn trong giờ cao điểm", đại diện đội thi RGY nhận định.
Copy link thành côngNội dung được tài trợ">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Bạn muốn hẹn hò tập 328: Chàng trai Sài Gòn nhút nhát tán đổ nàng bán trà sữa xinh đẹp
- The Rock tay không bắt tên lửa trong 'Black Adam'
- 'Tôi đang ngoại tình, tôi có nên ly hôn không' và câu trả lời bất ngờ từ ChatGPT
- Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
- Đã xác định người mua gỗ sưa đình Cựu Quán
最新文章
-
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn
-
Lê Thị Tuyết Mai thi đấu ở lượt năm vòng loại vào tối nay 28/8, theo giờ Hà Nội. Sau tiếng súng lệnh, cô mất 0,218 giây phản ứng - chậm nhất trong chín VĐV - để xuất phát. Tuyết Mai về đích thứ tám, với 1 phút 3 giây 6, nên không có vé đi tiếp. " alt="VĐV Việt Nam sớm dừng bước ở giải điền kinh U20 thế giới">VĐV Việt Nam sớm dừng bước ở giải điền kinh U20 thế giới
-
Chị Nguyễn Nha Trang (Hà Nội) nổi tiếng trên Hội thích cắm hoa tươi với những bình hoa tự cắm rất đẹp và sáng tạo.
Đặc biệt, trong dịp Tết Nguyên đán, chị gợi ý cho chị em nhiều bình hoa tươi xinh lung linh, ngập tràn sắc xuân đón Tết.
Với chị, Tết không thể thiếu được các loại hoa đào, violet, thược dược.
Và đặc biệt, chị rất yêu hoa hồng.
Chị cắm hoa quanh năm và hầu như ngày nào trong nhà chị cũng có ít nhất vài bình hoa.
Chị Trang chia sẻ, chị thích cắm hoa từ thuở còn con gái.
Nhưng bắt đầu "nghiện" cắm hoa từ chục năm trở lại đây.
Khi đó, gia đình chị có nhà mới và ra riêng.
Đây cũng là lúc chị bắt đầu hưởng thụ cuộc sống và thỏa thích với đam mê cắm hoa của mình.
Ngoài sở thích cắm hoa tươi, chị cũng trồng rất nhiều hoa hồng ban công.
Với chị, cuộc sống thực sự rất tẻ nhạt nếu như trong nhà không có bông hoa nào.
Cũng vì yêu hoa nên chị sưu tầm rất nhiều bình.
Chị cho biết, trong nhà chị, có hơn 100 cái bình hoa đầy đủ kích cỡ to nhỏ, ngắn dài, hình thù khác nhau.
Bình nào rẻ cũng mấy trăm nghìn/cái.
Và nhiều khi đi nước ngoài hay du lịch, chị lại sưu tầm những chiếc bình hoa xinh xắn có giá lên đến tiền triệu.
Chị Trang bên những sản phẩm của mình.
Chị cho biết, đến mùa hoa nào thì trong nhà chị sẽ có loài hoa đó.
Mùa đông, mùa xuân chị rất hay cắm hoa cúc.
Còn hoa hồng chị cắm quanh năm.
Vì yêu hoa hồng nên các đồ trang trí trong gia đình như bình trà, cốc chén cũng có họa tiết hoa hồng.
Bình hoa hồng với gam màu đậm tạo không khí ấm cúng trong gia đình.
Chị bài trí phòng khách của mình bằng những đồ vật xinh xắn.
Chị thường xuyên bày biện tách trà phù hợp với gam màu tông bình hoa chị cắm.
Lọ hoa cẩm chướng dễ thương khiến ai cũng phải tấm tắc.
Những bình hoa là "đứa con tinh thần" của chị Trang nên chị chăm chút rất cẩn thận.
Tết đến xuân về, một bình hoa màu đỏ sẽ mang đến cho gia chủ nhiều may mắn.
Hoa hồng mix cùng salem là một gợi ý hay ho cho bình hoa nhà bạn trong dịp Tết.
Hot girl Tứ Xuyên lại khiến dân mạng chao đảo với clip hái rau, cắm hoa
Lý Tử Thất - cựu DJ người Trung Quốc khiến khán giả trầm trồ trước những video chia sẻ về khu vườn tràn ngập các loại hoa, trái cây và cách nấu nướng.
" alt="Mê mẩn với những bình hoa ngập sắc xuân của chị gái Hà thành">Mê mẩn với những bình hoa ngập sắc xuân của chị gái Hà thành
-
- Ngôi nhà hình nón lợp từ 2,4 triệu mảnh gáo dừa khô tại khu bảo tồn nhà cổ Vinahouse Space vừa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận đạt kỷ lục quốc gia. Ngôi nhà hình chiếc nón này được xây bằng gỗ và lợp mái bằng hàng triệu miếng gáo dừa khô tại khu bảo tồn nhà cổ Vinahouse Space ở xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam do cha con ông Lê Văn Tăng và Lê Văn Vĩnh đầu tư xây dựng.
Theo ông Lê Văn Vĩnh ngôi nhà lấy cảm hứng thiết kế từ hình ảnh chiếc nón lá bình dị, mộc mạc gắn liền với vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Ngôi nhà hình nón lợp bằng gáo dừa tại khu bảo tồn nhà cổ đạt kỷ lục Việt Nam, cạnh bên là tô mì Quảng Phú Chiêm cũng đạt kỷ lục Việt nam vừa qua.
Ngôi nhà nón lớn nhất có đường kính 27,1m, cao 12,03m. Kếtcấu mái theo hình chóp nón có công năng chống nhiệt, cách âmvới khung đỡ chắc chắn bằng gỗ. Đặc biệt vật liệu làm mái nhàlà 2,4 triệu mảnh gáo dừa được đan xếp tỉ mỉ với nhau theohình vảy cá mang tính thẩm mỹ cao, vừa tiết kiệm vừa gần gũivới môi trường.
Chỉ riêng phần mái lợp, đội ngũ công nhân vàkiến trúc sư đã phải làm 55 ngày đêm liên tục với sự tham gia của250 công nhân, kỹ thuật viên mỗi ngày/đêm mới hoàn thành.
Ngaytrong khu bảo tồn nhà cổ này, ông Vĩnh đã cho dựng 3 ngôi nhà hìnhchiếc nón liền kề nhau và gắn kết với một nhà dài truyền thống người CơTu ở Quảng Nam. Tất cả mái đều lợp bằng gáo dừa và phần khung bằng gỗ.
Mô hình ngôi nhà gỗ hình chiếc nơm cá đang được xây dựng tại xã Điện Dương, Điện bàn, Quảng Nam
HiệnVinahouse Space đã thực hiện 5 ngôi nhà hình nón và 1 nhà dàilợp bằng 8 triệu mảnh gáo dừa. Ông Lê Văn Tăng cho biết bình quânmỗi m2 mái lợp bằng gáo dừa có giá thành khoảng 300.000 đồng.
Ngoàinhà hình nón, cha con ông Tăng đã xây dựng hai nhà hình chiếc nơm bằnggỗ liền nhau giống như tòa tháp đôi. Ngôi nhà hình nơm cá bằng gỗ lớnnhất cao 6 tầng. Ngôi nhà nhỏ hơn cao 4 tầng. Hiện ngôi nhà này đangđược xây dựng tại xã Điện Dương, huyện Điện Bàn.
Trước đó, cũngtại khu bảo tàng nhà cổ này, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam cũng đã côngnhận tô mỳ Quảng Phú Chiêm đạt kỷ lục quốc gia.
Hiện tại khubảo tồn nhà cổ của cha con ông Lê Văn Tăng đã đạt 2 kỷ lục Việt Nam vàđang đệ trình để để được công nhận là ngôi nhà gỗ độc, lạ và cao nhấtđạt kỷ lục Việt Nam và Thế giới.
- Vũ Trung
Ngôi nhà độc nhất vô nhị lập từ 2,4 triệu mảnh gáo dừa
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
-
- Vừa qua, Lương Giang, Huyền Trang và Cường Bely đã có chuyến thiện nguyện tại trường Tiểu học phân hiệu Ki Công Hồ, Xã Tòng Sành, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai.
Đặt chân lên rẻo cao Tòng Sành, huyện Bát Xát (Lào Cai), Lương Giang và nhóm thiện nguyện mới thấy hết được sự vất vả, nhọc nhằn của thầy cô giáo và các em nhỏ nơi đây. Trời rét và mù sương, đường đi dốc cao và sỏi đá, trong khi các em nhỏ mặc không đủ ấm, nhiều em còn đi chân đất tới trường. Địa hình hiểm trở, tiết trời khắc nghiệt, cuộc sống của bà con chưa thoát hết cảnh khó khăn. Đây cũng là nơi chịu nhiều thiệt hại do cơn bão số 2 gây ra. Trong chuyến đi lần này, Lương Giang và nhóm tình nguyện đã mang áo ấm, sách vở và các văn phòng phẩm phục vụ cho học tập tặng hàng trăm em học sinh các trường Tiểu học thuộc huyện Bát Xát, Lào Cai. Trước đó, chương trình thiện nguyện “Sưởi ấm trái tim” năm 2016, diễn viên Lương Giang đã mang tới trẻ em tiểu học vùng cao 2000 áo ấm cùng với đồ dùng học tập và các nhu yếu phẩm khác. Năm nay, cô tiếp tục mang áo ấm tới cho trẻ em vùng cao. Lương Giang và thành viên nhóm thiện nguyện mong nhận được sự chung tay, góp sức của cộng đồng để góp phần "chắp cánh" cho những ước mơ của các em học sinh vùng cao. Diễn viên, họa sĩ Lương Giang chia sẻ, cô luôn mong các em nhỏ vùng cao được mặc ấm đến trường. Đồng hành trong chuyến thiện nguyện lần này có sự tham gia của diễn viên Huyền Trang, NTK Cường Bely. Hàng năm, Lương Giang đều dành một khoản kinh phí từ việc bán tranh và làm sự kiện trong năm để làm từ thiện tại các vùng cao, nơi gặp khó khăn. Truyện tranh, vở, hộp bút, ba lo và áo ấm là những món quà thiết thực mà Lương Giang và nhóm thiện nguyện mang tới cho em nhỏ.
" alt="Lương Giang tặng áo ấm cho trẻ em vùng cao">
An AnLương Giang tặng áo ấm cho trẻ em vùng cao