Kinh doanh

Ứng dụng công nghệ tăng sức bật cho doanh nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 07:06:03 我要评论(0)

Nhờ triển khai số hóa dữ liệu và xây dựng quy trình như ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh ntin bongdatin bongda、、

Nhờ triển khai số hóa dữ liệu và xây dựng quy trình như ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp ERP - SAP,Ứngdụngcôngnghệtăngsứcbậtchodoanhnghiệtin bongda hệ thống hóa đơn điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt, hệ thống quản trị cửa hàng bán lẻ xăng dầu Egas…, Petrolimex đã đạt nhiều thành tựu đáng kể trong nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Chẳng hạn, Petrolimex Hải Phòng đã thành lập phòng CNTT để thiết kế, hỗ trợ phần mềm nhằm phục vụ công tác điều hành và sản xuất kinh doanh từ những năm 1990. Công ty cũng sử dụng chương trình BI – Báo cáo thông minh. BI cập nhật chi tiết công tác nhập xuất hàng hóa của đơn vị từng ngày, từng phương thức bán hàng , từng khách hàng… để hỗ trợ công tác quản lý điều hành, ra quyết định sát thực tế.

Từ năm 2022, Petrolimex Hải Phòng triển khai áp dụng Hệ thống lưu trữ hóa đơn đầu vào FDA trong công tác quản lý và hạch toán hóa đơn. Công ty cũng áp dụng các phần mềm như hệ thống đo nhiệt độ hàng hóa tự động tại các cửa hàng xăng dầu, được kết nối từ cột bơm vào máy tính tổng hợp qua phần mềm EGAS, AGAS. Dữ liệu sẽ được truyền về máy chủ giúp kịp thời quản lý nhập, xuất, tồn hàng hóa giúp chủ động trong công tác tạo nguồn, không để đứt gãy chuỗi cung ứng.

Năm nay, Petrolimex Bình Định cũng thành lập phòng CNTT – Tự động hóa, nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động theo hướng tự động hóa trên nền tảng công nghệ 4.0 cùng với quá trình chuyển đổi số, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ và sự phát triển của công ty.

Chức năng và nhiệm vụ của phòng là quản lý và ứng dụng CNTT – tự động hóa vào công tác quản lý điều hành sản xuất, kinh doanh của Petrolimex Bình Định; thực hiện việc giám sát, quản lý mọi hoạt động liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin và tự động hóa; nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cải tiến, không ngừng nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ tích cực cho công tác quản lý kinh doanh của công ty; phối hợp các phòng nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT cho đội ngũ CBCNV trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong sản xuất, kinh doanh.

Dự án Tư vấn xây dựng Chiến lược Chuyển đổi số toàn diện cho Petrolimex đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nằm trong số các hoạt động nổi bật để nâng cao chất lượng của tập đoàn. Chiến lược Chuyển đổi số sẽ định hình, định hướng và xác định các nội dung cơ bản của quá trình chuẩn bị, thực hiện chuyển đổi số tại Tập đoàn, khối các Công ty xăng dầu; Định hướng chuẩn hóa, tích hợp đồng bộ với các Tổng công ty/công ty chuyên doanh/hệ thống nhượng quyền thương mại; đảm bảo tính khách quan, toàn diện, đồng thời đảm bảo tính thực tế, khả thi và hiệu quả, làm cơ sở vững chắc để xây dựng lộ trình, các chương trình, dự án chiến lược hoặc kế hoạch thường niên của Tập đoàn và các đơn vị thành viên.

Sau khi khảo sát, đánh giá mức độ trưởng thành số tại Petrolimex, FPT sẽ tư vấn xây dựng chiến lược gồm: chiến lược và lộ trình chuyển đổi số, quy hoạch tổng thể kiến trúc công nghệ thông tin và tự động hóa, kế hoạch truyền thông và đào tạo về chuyển đổi số.

Theo ông Phạm Văn Thanh, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT Petrolimex kiêm Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số, “Tư vấn chiến lược chuyển đổi số là bước đi quan trọng, khởi đầu cho việc chuẩn bị triển khai theo đúng quan điểm, mục tiêu chúng tôi đã đặt ra”.

Ông Trương Gia Bình – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT cho rằng Petrolimex đã sớm tập trung nguồn lực cho hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ để gia tăng sức bật cho doanh nghiệp. Ông nhấn mạnh nền tảng số sẽ gia tăng hiệu suất công việc của cán bộ nhân viên, tạo sự đột phá về chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, gia tăng khả năng chuẩn bị, ứng phó trước các bất định.

Các hoạt động của dự án được triển khai tại công ty mẹ và 43 công ty xăng dầu thành viên, cùng yêu cầu tích hợp và đồng bộ với 7 tổng công ty / công ty chuyên doanh lớn. Tổng giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải đề nghị FPT chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm chuyển đổi số để giúp Petrolimex hình thành đội ngũ cán bộ số, văn hóa số để trở thành Doanh nghiệp Số thành công vào năm 2025.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
100% bộ, ngành đã có nền tảng LGSP, sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông suốtTheo nhận định của Cục Tin học hóa, việc 100% các bộ, ngành đã có LGSP chỉ là sự khởi đầu, tuy nhiên giá trị mang lại rất đáng kể (Ảnh minh họa)

Việc các bộ, địa phương sớm hoàn thành LGSP, kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là rất cấp thiết và không thể trì hoãn. Bởi lẽ, nó phù hợp với nhu cầu thiết yếu của thực tế, xu hướng phát triển trong và ngoài nước, chỉ đạo của Chính phủ.

Tuy nhiên, thực tế không phải các bộ, địa phương đều có điều kiện để kịp đầu tư/thuê dịch vụ đưa nền tảng quan trọng này vào sử dụng trong giai đoạn 2019 – 2020. Tính đến cuối năm 2019 mới có 21 địa phương và 4 bộ, cơ quan ngang bộ có LGSP, đạt 27%. Vì vậy, với vai trò quản lý nhà nước về ứng dụng CNTT, xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT đã triển khai nền tảng “LGSP as a Service” để một số bộ, ngành, địa phương sử dụng khi chưa có điều kiện xây dựng LGSP của mình.

Ngày 30/10 vừa qua đánh dấu một bước tiến đáng ghi nhận khi Bộ Nội vụ có LGSP và qua đó 100% các bộ, ngành đã có LGSP. Kết quả này, theo nhận định của Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) tuy chỉ là sự khởi đầu nhưng giá trị mang lại rất đáng kể.

Bởi lẽ, việc 100% các bộ có LGSP và kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia sẽ góp phần cơ bản cho việc phá bỏ các “ốc đảo” dữ liệu của các bộ, ngành; tạo lập nền tảng sẵn sàng cho việc kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ Trung ương đến địa phương. Thông qua đó, giúp cho Nghị định số 47/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước sớm đi vào thực tiễn.

Đặc biệt, việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện cách nghĩ, cách làm mới, đó là đối với những hệ thống mới, các bộ, địa phương chưa hiểu thì cần một hình mẫu. Việc được “dùng thử” LGSP do Bộ TT&TT cung cấp sẽ giúp cho các bộ, địa phương có hiểu biết rõ hơn về vai trò, lợi ích, chức năng, tính năng của LGSP. Từ đó, các bộ, địa phương sẽ đặt ra bài toán chính xác hơn khi đầu tư/thuê dịch vụ cho LGSP của mình.

Việc Bộ TT&TT triển khai “LGSP as a Service” còn thể hiện tư duy, cách tiếp cận từ cung cấp cái đang có, chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo… sang tư duy phục vụ, chủ động, đột phá, đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương, chủ động tháo gỡ vướng mắc. Và điều này đã và sẽ làm nguồn cảm hứng cho nhiều việc khác tương tự trong thời gian tới.

Song đại diện Cục Tin học hóa cũng nêu rõ, LGSP do Bộ TT&TT cung cấp không thay thế cho LGSP của các bộ, địa phương mà chỉ là giải pháp hỗ trợ, phục vụ kết nối, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương hiện đã sẵn sàng thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia.

Ngoài Bộ Nội vụ, Bộ TT&TT còn triển khai LGSP as a Service cho 6 bộ khác và 12 địa phương. Về lâu dài, để bảo đảm sự bền vững, các bộ, địa phương cần chủ động phát triển LGSP của mình để việc phát triển các ứng dụng, dịch vụ Chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất dựa trên các nền tảng dùng chung, tăng cường kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong nội bộ của mình và là đầu mối để kết nối đến những hệ thống thông tin bên ngoài.

Đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu

Thời gian qua, việc triển khai các nền tảng tích hợp, dữ liệu trên quy mô toàn quốc đã có những kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể đến nay, có 61 tỉnh, 21 bộ đã kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, tăng gần gấp đôi so với đầu năm 2020.

Theo thống kê, từ ngày 1/1/2020 đến 29/10/2020, tổng số giao dịch thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đạt khoảng 4,2 triệu giao dịch (năm 2019 chỉ là 2,3 triệu), mỗi ngày khoảng 14.000 giao dịch.

Đặc biệt, hiệu quả thu được là rất lớn, giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người dân, doanh nghiệp, công chức, viên chức. Chẳng hạn, sau 1 năm thực hiện liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi, đã xử lý 1.200.417 hồ sơ liên thông. Việc này giúp cho người dân, công chức, hộ tịch, tư pháp, bảo hiểm xã hội không phải thực hiện 2 thủ tục là khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế, nhập dữ liệu trên 2 phần mềm khác nhau.

Tính theo số lượng giao dịch đã thực hiện, các bộ, ngành, địa phương triển khai tích hợp, chia sẻ dữ liệu hiệu quả nhất thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia là: Bảo hiểm xã hội Việt Nam; các bộ: Tư pháp, Giao thông Vận tải, TT&TT, VHTT&DL; các địa phương: Long An, TP.HCM, Nam Định, Hà Tĩnh, Bắc Ninh.

Cục Tin học hóa cho biết, để phát huy hiệu quả của các nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu trong toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ đồng hành, hướng dẫn, đôn đốc các bộ, ngành, địa phương tăng cường kết nối LGSP với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ Trung ương đến địa phương.

Việc này, theo đại diện Cục Tin học hóa, sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương hoàn thành nhiệm vụ mà Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao trong năm 2020. “Quan trọng hơn, sẽ giúp tối đa hóa giá trị dữ liệu, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp theo hướng lấy người dùng làm trung tâm; nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành theo hướng dựa trên dữ liệu; phát huy tối đa hiệu quả đầu tư của nhà nước, tránh đầu tư trùng lặp, gây lãng phí trong toàn quốc. Ngoài ra, đây còn là tiền đề thúc đẩy xây dựng Chính phủ số, phát triển nền kinh tế số và xã hội số tại Việt Nam giai đoạn tới”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh. 

Theo Cục Tin học hóa, kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử của các nước trên thế giới cho thấy vấn đề kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin là đặc biệt quan trọng. Việc này giúp các cơ quan Chính phủ trao đổi và sử dụng thông tin một cách đồng bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ công cung cấp cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý và điều hành trong nội bộ của Chính phủ, giúp hỗ trợ những quyết định dựa trên việc sử dụng thông tin, dữ liệu đầy đủ và nhất quán." alt="100% bộ, ngành đã có nền tảng LGSP, sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông suốt" width="90" height="59"/>

100% bộ, ngành đã có nền tảng LGSP, sẵn sàng chia sẻ dữ liệu thông suốt

{keywords}Bà Mạnh Vãn Chu rời nhà đến phiên tranh tụng tại tòa án Canada ngày 29/10. Ảnh: Bloomberg

Trong phiên tranh tụng ngày 29/10 liên quan tới vụ dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu sang Mỹ, Thẩm phán Heather Holmes của Tòa án Tối cao tỉnh British Columbia (Canada) cho biết bà Mạnh được phép mang đến một số bằng chứng mà bà đã yêu cầu. Theo Thẩm phán, bằng chứng này có thể thách thức tính tin cậy của yêu cầu dẫn độ từ phía Mỹ.

Bà Mạnh, 48 tuổi, bị bắt tại Vancouver tháng 12/2018 theo yêu cầu của Mỹ, nơi bà bị buộc tội gian lận vì đã lừa ngân hàng HSBC xử lý giao dịch liên quan tới Iran, khiến ngân hàng có nguy cơ vi phạm lệnh cấm vận. Phía bà Mạnh phản bác, lập luận yêu cầu và tài liệu hỗ trợ của Mỹ “hoàn toàn không chính xác”, tới mức cấu thành hành vi lạm dụng quy trình nghiêm trọng, đủ để tòa án bác bỏ vụ dẫn độ. Vào tháng 9, công tố viên bác yêu cầu cung cấp thêm tài liệu của bà Mạnh vì lý do an ninh và không liên quan tới vụ bắt giữ tại Vancouver.

Thẩm phán Holmes bác yêu cầu của công tố viên và sẽ cho phép bà Mạnh mang đến hai bằng chứng quan trọng. Một trong số đó là hàng loạt email cho thấy HSBC nhận thức được quan hệ kinh doanh giữa Huawei với Iran và không thể bị bà Mạnh lừa dối. Bằng chứng còn lại là trích dẫn từ thỏa thuận truy tố năm 2012 mà trong đó, Bộ Tư pháp Mỹ nói sẽ khơi lại các cáo buộc hình sự đối với HSBC nếu ngân hàng này "cố tình" xử lý các giao dịch vi phạm lệnh trừng phạt trong tương lai.

Nó không phù hợp với trường hợp của bà Mạnh do Mỹ tranh luận HSBC đã vô tình xử lý giao dịch bất hợp pháp vì bà Mạnh lừa dối. Thẩm phán Holmes chỉ ra trong yêu cầu dẫn độ bà Mạnh, Mỹ bỏ từ “cố tình” trong bản tóm tắt rủi ro gửi HSBC.

Thắng lợi của bà Mạnh, tuy nhỏ, là dấu hiệu tích cực sau hàng loạt thất bại của bà Mạnh trong quá trình tranh tụng kéo dài. Vào tháng 5, nỗ lực xin phóng thích của bà Mạnh bị dập tắt do Thẩm phán Holmes cho rằng vụ việc của bà là phép thử quan trọng cho luật dẫn độ của Canada. Ba tháng sau, một tòa án liên bang bác yêu cầu tiếp cận tài liệu của bà vì lý do an ninh quốc gia. Sau đó, tháng 9, bà lại không thuyết phục được Thẩm phán Holmes để tiếp cận tài liệu mật mà chính phủ Canada đang nắm về vụ bắt giữ.

Vụ kiện chống lại bà Mạnh, con gái đầu của nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi, nằm trong nỗ lực lớn hơn của chính quyền Tổng thống Trump nhằm kiềm chế Trung Quốc và Huawei, nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới. Tuần này, bà Mạnh quay lại tòa án cho phiên tranh tụng mới nhất mà trong đó, cảnh sát và hải quan Canada tham gia vào vụ bắt giữ sẽ làm chứng. Bà Mạnh cáo buộc cảnh sát Canada và Cục Điều tra liên bang Mỹ sử dụng bất hợp pháp quy trình kiểm tra nhập cảnh để buộc bà tiết lộ bằng chứng mà sau này có thể được dùng để chống lại bà.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Samsung Display được cấp phép bán hàng cho Huawei

Samsung Display được cấp phép bán hàng cho Huawei

Theo nguồn tin của Nikkei, Samsung Display đã được chính phủ Mỹ cấp giấy phép để bán tấm nền cho Huawei. Đây là công ty châu Á đầu tiên được “bật đèn xanh” tiếp tục kinh doanh với Huawei.  

" alt="‘Ái nữ Huawei’ giành thắng lợi nhỏ trong phiên tranh tụng dẫn độ" width="90" height="59"/>

‘Ái nữ Huawei’ giành thắng lợi nhỏ trong phiên tranh tụng dẫn độ

- 3 bệnh nhân suy tạng giai đoạn cuối được hồi sinh nhờ tim, thận của một nam bệnh nhân chết não do tai nạn giao thông.

PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, Trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch và lồng ngực, BV Việt Đức cho biết, BV vừa phối hợp với BV Quân đội TƯ 108 ghép tim và thận thành công, cứu sống 3 bệnh nhân.

Ngày 12/12, BV 108 thông báo có 1 ca chết não là nam bệnh nhân ngoài 40 tuổi bị tai nạn giao thông. Gia đình bệnh nhân đồng ý hiến đa tạng gồm tim, gan, thận.

{keywords}
Các BS thực hiện ca ghép tim

Tuy nhiên, do gan người hiến bị xơ nặng nên không có chỉ định ghép gan. Ca lấy đa tạng được thực hiện tại BV 108, 1 quả thận được ghép ngay cho bệnh nhân suy thận nặng đang điều trị tại đây.

Tim và quả thận còn lại nhanh chóng được chuyển đến BV Việt Đức bằng thùng đựng tạng chuyên biệt để ghép cho 2 bệnh nhân.

Theo PGS Ước, do quãng đường vận chuyển ngắn, chất lượng tạng bảo quản tốt nên sau 1 tuần ghép tim và thận, bệnh nhân đã ổn định sức khỏe, tự ngồi dậy, ăn uống được, hiện đang được theo dõi và điều trị tích cực.

{keywords}
Bệnh nhân ghép tim hồi phục tốt sau 1 tuần ghép tạng

Đến nay, BV Việt Đức đã thực hiện được 522 ca ghép thận, 45 ca ghép gan và 18 ca ghép tim, BV 108 ghép thành công 14 can ghép thận, 1 ca ghép gan từ người cho sống và đang trong quá trình nghiên cứu ứng dụng ghép tim và phổi từ người cho chết não.

Ghép tim ở VN 1 tỷ đồng, Mỹ 26 tỷ

Ghép tim ở VN 1 tỷ đồng, Mỹ 26 tỷ

Ở VN, 1 ca ghép tim chi phí khoảng từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng. 1 ca ghép gan là 1,5 tỷ đồng. Trong khi ở Mỹ 1 ca ghép gan là 15,5 tỷ đồng, ghép tim 26,1 tỷ đồng.

" alt="3 người hồi sinh từ tim, thận của người khác" width="90" height="59"/>

3 người hồi sinh từ tim, thận của người khác